Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Paracetamol”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thêm cơ chế tác dụng
Dòng 68: Dòng 68:
===Đặc điểm tác dụng===
===Đặc điểm tác dụng===
Cũng như các [[thuốc chống viêm non-steroid]] khác, paracetamol có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên lại không có tác dụng chống viêm và thải trừ acid uric, không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu.
Cũng như các [[thuốc chống viêm non-steroid]] khác, paracetamol có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên lại không có tác dụng chống viêm và thải trừ acid uric, không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu.
===Cơ chế tác dụng===
Cơ chế tác của paracetamol đang còn được tranh cãi, do thực tế là nó cũng có tác dụng ức chế men cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp [[prostaglandin]] giống như [[aspirin]], tuy nhiên paracetamol lại không có tác dụng chống viêm. Các nghiên cứu tập trung khám phá cách thức ức chế COX của paracetamol đã chỉ ra hai con đường: <ref name="pmid15879007">{{cite journal |author=Kis B, Snipes JA, Busija DW |title=Acetaminophen and the cyclooxygenase-3 puzzle: sorting out facts, fictions, and uncertainties |journal=J. Pharmacol. Exp. Ther. |volume=315 |issue=1 |pages=1–7 |year=2005 |pmid=15879007 |doi=10.1124/jpet.105.085431}}</ref><ref name="pmid16413237">{{cite journal |author=Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O |title=New insights into the mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2 synthases |journal=Clin. Pharmacol. Ther. |volume=79 |issue=1 |pages=9–19 |year=2006 |pmid=16413237 |doi=10.1016/j.clpt.2005.09.009}}</ref><ref name="pmid17227290">{{cite journal |author=Bertolini A, Ferrari A, Ottani A, Guerzoni S, Tacchi R, Leone S |title=Paracetamol: new vistas of an old drug |journal=CNS drug reviews |volume=12 |issue=3-4 |pages=250–75 |year=2006 |pmid=17227290 |doi=10.1111/j.1527-3458.2006.00250.x}}</ref><ref name="pmid15662292">{{cite journal |author=Graham GG, Scott KF |title=Mechanism of action of paracetamol |journal=American journal of therapeutics |volume=12 |issue=1 |pages=46–55 |year=2005 |pmid=15662292 |doi=}}</ref>

Các men COX chịu trách nhiệm chuyển hóa [[arachidonic acid]] thành [[prostaglandin]]H<sub>2</sub>, là chất không bền vững và có thể bị chuyển hóa thành nhiều loại chất trung gian viêm khác. Các thuốc chống viêm kinh điển như [[NSAID]]s tác động ở khâu này. Hoạt tính của COX dựa vào sự tồn tại của nó dưới dạng oxy hóa đặc trưng, tyrosine 385 sẽ bị oxy hóa thành một gốc.<ref name="pmid104998">{{cite journal |author=Ohki S, Ogino N, Yamamoto S, Hayaishi O |title=Prostaglandin hydroperoxidase, an integral part of prostaglandin endoperoxide synthetase from bovine vesicular gland microsomes |journal=J. Biol. Chem. |volume=254 |issue=3 |pages=829–36 |year=1979 |pmid=104998 |doi=}}</ref><ref name="pmid3094341">{{cite journal |author=Harvison PJ, Egan RW, Gale PH, Nelson SD |title=Acetaminophen as a cosubstrate and inhibitor of prostaglandin H synthase |journal=Adv. Exp. Med. Biol. |volume=197 |issue= |pages=739–47 |year=1986 |pmid=3094341 |doi=}}</ref> Người ta đã chỉ ra rằng, paracetamol làm giảm dạng oxy hóa của men này từ đó ngăn chặn nó chuyển hóa các chất trung gian viêm.<ref name="pmid16413237"/><ref name="GnGRoberts">Roberts, L.J II. & Marrow, J.D. "Analgesic-antipyretic and Antiinflammatory Agents and Drugs Employed in the Treatment of Gout" in, "Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics 10th Edition" by Hardman, J.G. & Limbird, L.E. Published by McGraw Hill, 2001, p.687-731.</ref>

Nghiên cứu sâu hơn cho thấy, paracetamol còn điều chỉnh hệ [[cannabinoid]] nội sinh.<ref name="pmid15987694">{{cite journal |author=Högestätt ED, Jönsson BA, Ermund A, ''et al'' |title=Conversion of acetaminophen to the bioactive N-acylphenolamine AM404 via fatty acid amide hydrolase-dependent arachidonic acid conjugation in the nervous system |journal=J. Biol. Chem. |volume=280 |issue=36 |pages=31405–12 |year=2005 |pmid=15987694 |doi=10.1074/jbc.M501489200}}</ref> Paracetamol bị chuyển hóa thành AM404, một chất có các hoạt tính riêng biệt; quan trọng nhất là nó ức chế sự hấp thu của cannabinoid nội sinh bởi các neuron. Sự hấp thu này gây hoạt hóa các thụ thể đau tổn thương của cơ thể. Hơn nữa, AM404 còn ức chế kênh natri giống như các thuốc tê lidocaine và procaine.<ref name="DOI10.1007/978-0-387-74349_9">{{cite journal |author=Köfalvi A |title=Chapter 9: Alternative interacting sites and novel receptors for cannabinoid ligands. In: 'Cannabinoids and the Brain' Springer-Verlag |pages=131-160 |year=2008 |doi=10.1007/978-0-387-74349_9}}</ref>

Một giả thiết rất đáng chú ý nhưng hiện nay đã bị loại bỏ cho rằng paracetamol ức chế men COX-3.<ref name="pmid15879007"/><ref name="pmid12242329">{{cite journal |author=Chandrasekharan NV, Dai H, Roos KL, ''et al'' |title=COX-3, a cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression |journal=Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. |volume=99 |issue=21 |pages=13926–31 |year=2002 |pmid=12242329 |doi=10.1073/pnas.162468699}}</ref> Men này khi thí nghiệm trên chó đã cho hiệu lực giống như các men COX khác, đó là làm tăng tổng hợp các chất trung gian viêm và bị ức chế bởi paracetamol. Tuy nhiên trên người và chuột, thì men COX-3 lại không có hoạt tính viêm và không bị tác động bởi paracetamol.<ref name="pmid15879007"/>

===Độc tính===
===Độc tính===
Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương đường tiêu hóa, không gây mất thăng bằng kiềm toan, không gây rối loạn đông máu. Tuy nhiên, khi dùng liều cao (>10g) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày. Nguyên nhân là paracetamol bị oxy hóa ở gan cho N-acetyl parabenzoquinonimin. Bình thường, chuyển hóa này bị khử độc ngay bằng liên hợp các glutathion của gan. Nhưng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo quinonimin quá thừa sẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử tế bào. Biểu hiện bằng đau hạ sườn phải, gan to, vàng da, hôn mê gan, toan máu, GPT, GOT và LDH đều tăng. Bệnh nhân thường chết sau 6-7 ngày. Nếu điều trị sớm bằng N-acetyl-cystein (NAC) là tiền chất của glutathion, bệnh nhân có thể qua khỏi, nếu sau 36 giờ gan đã bị tổn thương thì kết quả điều trị sẽ kém.
Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương đường tiêu hóa, không gây mất thăng bằng kiềm toan, không gây rối loạn đông máu. Tuy nhiên, khi dùng liều cao (>10g) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày. Nguyên nhân là paracetamol bị oxy hóa ở gan cho N-acetyl parabenzoquinonimin. Bình thường, chuyển hóa này bị khử độc ngay bằng liên hợp các glutathion của gan. Nhưng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo quinonimin quá thừa sẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử tế bào. Biểu hiện bằng đau hạ sườn phải, gan to, vàng da, hôn mê gan, toan máu, GPT, GOT và LDH đều tăng. Bệnh nhân thường chết sau 6-7 ngày. Nếu điều trị sớm bằng N-acetyl-cystein (NAC) là tiền chất của glutathion, bệnh nhân có thể qua khỏi, nếu sau 36 giờ gan đã bị tổn thương thì kết quả điều trị sẽ kém.

Phiên bản lúc 10:27, ngày 23 tháng 2 năm 2008

Paracetamol
Dữ liệu lâm sàng
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: A
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
  • safe
Dược đồ sử dụngUống, đặt hậu môn, tiêm tĩnh mạch.
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụnggần 100%
Chuyển hóa dược phẩm90 - 95% gan
Chu kỳ bán rã sinh học1–4 hours
Bài tiếtThận
Các định danh
Tên IUPAC
  • N-(4-hydroxyphenyl)acetamide
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ECHA InfoCard100.002.870
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC8H9NO2
Khối lượng phân tử151.17 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Tỉ trọng1.263 g/cm3
Điểm nóng chảy169 °C (336 °F)
Độ hòa tan trong nước0.1-0.5 g/100 mL at 22 C mg/mL (20 °C)
SMILES
  • C1=CC(=CC=C1NC(C)=O)O


Paracetamol (tên nhãn hiệu quốc tế không độc quyền) hay acetaminophen (tên được chấp nhận tại Hoa kỳ) là một thuốc hạ sốt giảm đau, tuy nhiên không như aspirin nó không hoặc ít có tác dụng chống viêm. So với các thuốc NSAIDs, paracetamol có rất ít tác dụng phụ nên được cung cấp không cần kê đơn ở hầu hết các nước. Tên gọi acetaminophen and paracetamol được lấy từ tên hóa học của hợp chất: para-acetylaminophenol và para-acetylaminophenol.

Lịch sử

Từ xưa, người ta đã sử dụng cây liễu làm thuốc hạ sốt, mà sau này đã chiết xuất được aspirin. Thế kỷ 19, cây canh ki na và chất chiết xuất từ nó là Quinin được sử dụng để làm hạ sốt trong bệnh sốt rét[1]

Khi cây canh ki na dần khan hiếm vào những năm 1880, người ta bắt đầu đi tìm các thuốc thay thế. Khi đó 2 thuốc hạ sốt đã được tìm ra là acetanilide năm 1886 và phenacetin năm 1887. Năm 1878 Harmon Northrop Morse đầu tiên đã tổng hợp được paracetamol từ con đường giáng hóa p-nitrophenol cùng với thiếc trong giấm đóng băng[2]. Tuy nhiên, paracetamol đã không được dùng làm thuốc điều trị trong suốt 15 năm sau đó. Năm 1893, paracetamol đã được tìm thấy trong nước tiểu của người uống phenacetin, và đã được cô đặc thành một chất kết tinh màu trắng có vị đắng. Năm 1899, paracetamol được khám phá là một chất chuyển hóa của acetanilide. Khám phá này đã bị lãng quên vào thời gian đó.

Năm 1946, Viện nghiên cứu về giảm đau và thuốc giảm đau (the Institute for the Study of Analgesic and Sedative Drugs) đã tài trợ chơ Sở y tế New York để nghiên cứu các vấn đề xung quanh các thuốc điều trị đau. Bernard Brodie and Julius Axelrod được chỉ định nghiên cứu tại sao các thuốc non-aspirin lại liên quan đến tình trạng gây met-hemoglobin, (tình trạng làm giảm lượng oxy được mang trong hồng cầu và có thể gây tử vong). Năm 1948, Brodie và Axelrod kết nối việc sử dụng acetanilide với met-hemoglobin và xác định được rằng, tác dụng giảm đau của acetanilide là do paracetamol - chất chuyển hóa của nó gây ra. Họ chủ trương sử dụng paracetamol trong điều trị và từ đó đã không xuất hiện các độc tính như của acetanilide nữa.[3] Sản phẩm paracetamol đầu tiên đã được McNeil Laboratories bán ra năm 1955 như một thuốc giảm đau hạ sốt cho trẻ em với tên Tylenol Children's Elixir[4]. Sau này, paracetamol đã trở thành thuốc giảm đau hạ sốt được sử dụng rộng rãi nhất với rất nhiều tên biệt dược được lưu hành.

Dược lý

Dược động học

Hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa, sinh khả dụng là 80-90%, hầu như không gắn vào protein huyết tương. Chuyển hóa lớn ở gan và một phần nhỏ ở thận, cho các dẫn xuất glucuro và sulfo-hợp, thải trừ qua thận.

Đặc điểm tác dụng

Cũng như các thuốc chống viêm non-steroid khác, paracetamol có tác dụng hạ sốt và giảm đau, tuy nhiên lại không có tác dụng chống viêm và thải trừ acid uric, không kích ứng tiêu hóa, không ảnh hưởng đến tiểu cầu và đông máu.

Cơ chế tác dụng

Cơ chế tác của paracetamol đang còn được tranh cãi, do thực tế là nó cũng có tác dụng ức chế men cyclooxygenase (COX) làm giảm tổng hợp prostaglandin giống như aspirin, tuy nhiên paracetamol lại không có tác dụng chống viêm. Các nghiên cứu tập trung khám phá cách thức ức chế COX của paracetamol đã chỉ ra hai con đường: [5][6][7][8]

Các men COX chịu trách nhiệm chuyển hóa arachidonic acid thành prostaglandinH2, là chất không bền vững và có thể bị chuyển hóa thành nhiều loại chất trung gian viêm khác. Các thuốc chống viêm kinh điển như NSAIDs tác động ở khâu này. Hoạt tính của COX dựa vào sự tồn tại của nó dưới dạng oxy hóa đặc trưng, tyrosine 385 sẽ bị oxy hóa thành một gốc.[9][10] Người ta đã chỉ ra rằng, paracetamol làm giảm dạng oxy hóa của men này từ đó ngăn chặn nó chuyển hóa các chất trung gian viêm.[6][11]

Nghiên cứu sâu hơn cho thấy, paracetamol còn điều chỉnh hệ cannabinoid nội sinh.[12] Paracetamol bị chuyển hóa thành AM404, một chất có các hoạt tính riêng biệt; quan trọng nhất là nó ức chế sự hấp thu của cannabinoid nội sinh bởi các neuron. Sự hấp thu này gây hoạt hóa các thụ thể đau tổn thương của cơ thể. Hơn nữa, AM404 còn ức chế kênh natri giống như các thuốc tê lidocaine và procaine.[13]

Một giả thiết rất đáng chú ý nhưng hiện nay đã bị loại bỏ cho rằng paracetamol ức chế men COX-3.[5][14] Men này khi thí nghiệm trên chó đã cho hiệu lực giống như các men COX khác, đó là làm tăng tổng hợp các chất trung gian viêm và bị ức chế bởi paracetamol. Tuy nhiên trên người và chuột, thì men COX-3 lại không có hoạt tính viêm và không bị tác động bởi paracetamol.[5]

Độc tính

Với liều điều trị hầu như không có tác dụng phụ, không gây tổn thương đường tiêu hóa, không gây mất thăng bằng kiềm toan, không gây rối loạn đông máu. Tuy nhiên, khi dùng liều cao (>10g) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày. Nguyên nhân là paracetamol bị oxy hóa ở gan cho N-acetyl parabenzoquinonimin. Bình thường, chuyển hóa này bị khử độc ngay bằng liên hợp các glutathion của gan. Nhưng khi dùng liều cao, N-acetyl parabenzo quinonimin quá thừa sẽ gắn vào protein của tế bào gan và gây hoại tử tế bào. Biểu hiện bằng đau hạ sườn phải, gan to, vàng da, hôn mê gan, toan máu, GPT, GOT và LDH đều tăng. Bệnh nhân thường chết sau 6-7 ngày. Nếu điều trị sớm bằng N-acetyl-cystein (NAC) là tiền chất của glutathion, bệnh nhân có thể qua khỏi, nếu sau 36 giờ gan đã bị tổn thương thì kết quả điều trị sẽ kém.

Chế phẩm

  • Chế phẩm viên nén: Paracetamol, Panadol, Donodol… 500mg.
  • Chế phẩm viên đạn: Efferalgan 80mg, 150mg, 300mg.
  • Chế phẩm viên sủi: Efferalgan, Donodol, Panadol 500mg.
  • Chế phẩm gói bột Efferalgan 80mg.
  • Chế phẩm dạng bột tiêm: Pro-Dafalgan 2g proparacetamol tương đương 1g paracetamol.
  • Chế phẩm dạng dung dịch uống.
  • Các chế phẩm kết hợp với các thuốc khác:
    • Pamin viên nén gồm Paracetamol 400mg và Chlorpheramin 2mg.
    • Decolgen, Typhi... dạng viên nén gồm Paracetamol 400mg, Phenyl Propanolamin 5mg, Chlorpheramin 2mg có tác dụng hạ sốt, giảm đau, giảm xuất tiết đường hô hấp để chữa cảm cúm.
    • Efferalgan-codein, Paracetamol-codein, Codoliprane, Claradol-codein, Algeisedal, Dafagan-codein dạng viên sủi gồm Paracetamol 400-500mg và Codein sulphat 20-30mg có tác dụng giảm đau nhanh và mạnh, giảm ho.
    • Di-Antalvic dạng viên nang trụ gồm Paracetamol 400mg và Dextro-propoxyphen hydrochloride 30mg (thuộc nhóm opiat yếu) có tác dụng giảm đau mạnh (ở mức độ trung gian so với giảm đau gây nghiện và giảm đau non-steroid).

Liều lượng

Người lớn 0,5-1g x 1-3 lần/ngày. Trẻ em 13-15 tuổi 0,5g x 1-3 lần/ngày. Trẻ em 7-13 tuổi 0,25g x 1-3 lần/ngày.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Gormley, James J. "White willow bark is a gentle, effective pain-reliever." Better Nutrition. March, 1996. Retrieved on August 17, 2007.
  2. ^ H. N. Morse (1878). “Ueber eine neue Darstellungsmethode der Acetylamidophenole”. Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft. 11 (1): 232–233. doi:10.1002/cber.18780110151.
  3. ^ Brodie BB, Axelrod J (1948). “The fate of acetanilide in man” (PDF). J Pharmacol Exp Ther. 94 (1): 29–38.
  4. ^ "A Festival of Analgesics." Chemical Heritage Foundation. 2001. Retrieved on August 17, 2007.
  5. ^ a b c Kis B, Snipes JA, Busija DW (2005). “Acetaminophen and the cyclooxygenase-3 puzzle: sorting out facts, fictions, and uncertainties”. J. Pharmacol. Exp. Ther. 315 (1): 1–7. doi:10.1124/jpet.105.085431. PMID 15879007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ a b Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O (2006). “New insights into the mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2 synthases”. Clin. Pharmacol. Ther. 79 (1): 9–19. doi:10.1016/j.clpt.2005.09.009. PMID 16413237.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Bertolini A, Ferrari A, Ottani A, Guerzoni S, Tacchi R, Leone S (2006). “Paracetamol: new vistas of an old drug”. CNS drug reviews. 12 (3–4): 250–75. doi:10.1111/j.1527-3458.2006.00250.x. PMID 17227290.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Graham GG, Scott KF (2005). “Mechanism of action of paracetamol”. American journal of therapeutics. 12 (1): 46–55. PMID 15662292.
  9. ^ Ohki S, Ogino N, Yamamoto S, Hayaishi O (1979). “Prostaglandin hydroperoxidase, an integral part of prostaglandin endoperoxide synthetase from bovine vesicular gland microsomes”. J. Biol. Chem. 254 (3): 829–36. PMID 104998.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ Harvison PJ, Egan RW, Gale PH, Nelson SD (1986). “Acetaminophen as a cosubstrate and inhibitor of prostaglandin H synthase”. Adv. Exp. Med. Biol. 197: 739–47. PMID 3094341.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  11. ^ Roberts, L.J II. & Marrow, J.D. "Analgesic-antipyretic and Antiinflammatory Agents and Drugs Employed in the Treatment of Gout" in, "Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics 10th Edition" by Hardman, J.G. & Limbird, L.E. Published by McGraw Hill, 2001, p.687-731.
  12. ^ Högestätt ED, Jönsson BA, Ermund A; và đồng nghiệp (2005). “Conversion of acetaminophen to the bioactive N-acylphenolamine AM404 via fatty acid amide hydrolase-dependent arachidonic acid conjugation in the nervous system”. J. Biol. Chem. 280 (36): 31405–12. doi:10.1074/jbc.M501489200. PMID 15987694. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ Köfalvi A (2008). “Chapter 9: Alternative interacting sites and novel receptors for cannabinoid ligands. In: 'Cannabinoids and the Brain' Springer-Verlag”: 131–160. doi:10.1007/978-0-387-74349_9. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  14. ^ Chandrasekharan NV, Dai H, Roos KL; và đồng nghiệp (2002). “COX-3, a cyclooxygenase-1 variant inhibited by acetaminophen and other analgesic/antipyretic drugs: cloning, structure, and expression”. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 99 (21): 13926–31. doi:10.1073/pnas.162468699. PMID 12242329. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA