Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông y”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ArthurBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.3) (robot Thêm: sl:Tradicionalna kitajska medicina
Livy (thảo luận | đóng góp)
Rỗi việc nghịch tí. Ai rảnh thì vào góp vui.
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đông Y''' ('''中医''', {{zh|p=zhōng yī}}), còn được viết tắt là '''TCM''' (Traditional Chinese Medicine: y học cổ truyền Trung Quốc), bao gồm một số niềm tin và phương pháp chữa bệnh có nguồn gốc từ [[Trung Quốc]]. Đông Y không bao gồm nền y học dựa trên khoa học mà dựa trên những niềm tin huyền bí về cơ thể, những điều không đúng với những gì nền khoa học chứng minh được. Mặc dù không phải là một phương pháp chữa bệnh phổ biến ở Đông Á, nhưng nó lại được coi là một hệ thống y học phụ ở thế giới phương Tây.
Tại [[Việt Nam]] đã có thời những người nghiên cứu giảng dạy và viết sách cho rằng "Đông y" có xuất xứ từ [[phương Đông]]. Ngày nay "Đông y" là thuật ngữ được sử dụng song song với "Y học cổ truyền", dùng chỉ nền y học có nguồn gốc [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]] xưa, để phân biệt với [[Tây y]] ([[y học]] hiện đại từ [[phương Tây]]).


==Triết lý y học==
== thuyết==
<!-- Ai thích thì viết. Nhớ thêm ref đầy đủ. -->
Lý luận Đông y dựa trên nền tảng [[triết học Trung Hoa|triết học cổ Trung Hoa]]: [[Âm Dương]], [[Ngũ Hành]]. Âm Dương, Ngũ Hành cân bằng thì [[cơ thể]] [[sức khỏe|khỏe mạnh]], việc chữa bệnh nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các yếu tố đó trong khi Tây y dựa trên các kiến thức về [[giải phẫu]], [[sinh lý]], [[vi sinh]] v.v. cùng các thành tựu của các ngành [[khoa học]] hiện đại.


==Góc nhìn khoa học==
Bên cạnh Âm Dương, Ngũ Hành, cơ sở lý luận Đông y còn bao gồm: học thuyết [[Thiên Nhân hợp nhất]], học thuyết [[kinh lạc]], [[bát cương]], học thuyết [[tạng tượng]]. Mặc dầu tạng tượng học Đông y có nhiều điểm tương đồng với giải phẫu và sinh lý học Tây y, các [[từ Hán-Việt]] dùng để chỉ các tạng (tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận), phủ (vị, đởm, tam tiêu, bàng quang, tiểu trường, đại trường) trong Đông y không đồng nhất với các từ chỉ các cơ quan theo giải phẫu học Tây y ([[tim]], [[gan]], [[lách]], [[phổi]], [[cật]]; [[dạ dày]], [[mật]] v.v.). Bởi lẽ Đông y có một hệ thống lý luận khác, theo đó, việc chia tách cơ thể thành các bộ phận khác nhau một cách rạch ròi chỉ là khiên cưỡng, do cơ thể là một thể thống nhất.
=== Hiệu quả ===
====Châm cứu====
Nhiều [[nghiên cứu khoa học]] về TCM đã tập trung về vấn đề [[châm cứu]]. Hiệu quả của châm cứu vẫn còn là một tranh cãi trong cộng đồng khoa học. Một bản nhận xét của [[Edzard Ernst]] và các trường đại học vào năm 2007 chỉ ra rằng các nghiên cứu vẫn đang hoạt động và "các dấu hiệu lâm sàng nổi lên cho thấy châm cứu có hiệu quả với một số người nhưng không phải là trong tất cả các trường hợp".<ref name="pmid17265547">{{Cite journal|title=Acupuncture: its evidence-base is changing |journal=Am. J. Chin. Med. |volume=35 |issue=1 |pages=21–5 |year=2007 |pmid=17265547 |doi=10.1142/S0192415X07004588 |author1=Ernst E |author2=Pittler MH |author3=Wider B |author4=Boddy K |author-separator=,}}</ref> Các nhà nghiên cứu sử dụng [[evidence-based medicine]] <!-- ai rành mấy thuật ngữ y học dịch dùm --> tìm thấy bằng chứng rằng châm cứu tương đối có hiệu quả trong việc phòng chống chứng [[nôn mửa]].<ref name="pmid15266478">{{Cite journal|title=Stimulation of the wrist acupuncture point P6 for preventing postoperative nausea and vomiting |journal=Cochrane database of systematic reviews (Online) |volume= |issue=3 |pages=CD003281 |year=2004 |pmid=15266478 |doi=10.1002/14651858.CD003281.pub2 |url=http://www.cochrane.org/reviews/en/ab003281.html |author1=Lee A |author2=Done ML |author-separator=, |last3=Lee |first3=Anna}}</ref><ref name="pmid17723973">{{Cite journal|title=Acupressure for chemotherapy-induced nausea and vomiting: a randomized clinical trial |journal=Oncol Nurs Forum |volume=34 |issue=4 |pages=813–20 |year=2007 |pmid=17723973 |doi=10.1188/07.ONF.xxx-xxx |author1=Dibble SL |author2=Luce J |author3=Cooper BA |author4=Israel J |author5=Cohen M |author6=Nussey B |author7=Rugo H |author-separator=,}}</ref>


==Chú thích nguồn gốc==
==Chẩn bệnh==
<references/>
Chẩn đoán Đông y dùng các phương pháp [[vọng chẩn]] (quan sát bệnh nhân và hoàn cảnh), [[văn chẩn]] (lắng nghe âm thanh từ thể trạng và tâm sự của bệnh nhân), [[vấn chẩn]] (hỏi bệnh nhân và người nhà những điều liên quan), [[thiết chẩn]] (khám bằng tay và dụng cụ) để xác định bệnh trạng.
==Điều trị==
Điều trị Đông y gồm có phương pháp [[châm cứu]], các thuốc uống hoặc dùng ngoài [[da]], và cả xoa bóp.


{{stub}}
Phương pháp châm cứu dựa trên hệ thống [[kinh mạch]] được miêu tả chi tiết với hàng trăm [[huyệt]] trên cơ thể. Các huyệt và các đường kinh mạch có mối liên hệ với các [[tạng]], [[lục phủ|phủ]] trong cơ thể, để điều trị các rối loạn ở tạng phủ nào, rối loại kiểu nào thì can thiệp vào các huyệt tương ứng và một số huyệt khác để hỗ trợ nếu cần thiết. Điều đặc biệt là hệ thống các huyệt, kinh mạch đó không thể dùng các phương pháp giải phẫu, sinh lý của Tây y để miêu tả được, tuy rằng trong thời đại ngày nay, châm cứu được sử dụng như một [[phương pháp vô cảm|phương pháp gây vô cảm]] (gây tê) trong một số cuộc [[phẫu thuật]] (Đông Tây y kết hợp).

[[Thuốc Bắc]] là các vị thuốc được khai thác và bào chế theo sách của [[Trung Quốc]] truyền sang (và phát triển bởi các [[lương y]] người Việt). [[Thuốc Nam]] là các vị thuốc do các [[thầy thuốc]] khám phá trên lãnh thổ [[Việt Nam]]. Các vị thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam là [[Lê Hữu Trác]] (còn lưu truyền bộ ''[[Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh]]'' là sách căn bản của Đông y Việt Nam) và [[Tuệ Tĩnh]] (tác giả của câu nói nổi tiếng "Nam dược trị Nam nhân" - thuốc Nam dùng chữa bệnh cho người Nam).

'''Lưu ý''': Phương pháp [[cạo gió]] được dùng rộng rãi trong dân gian chưa được ngành Đông y chính thức công nhận và phương pháp [[chích lễ]] cũng còn nhiều bàn cãi.

== Liên kết ngoài ==

{{Commonscat|Chinese medicine}}

*[http://www.thaythuoccuaban.com Kiến thức về Đông y]
*[http://dongyvietnam.net/forum Diễn đàn Đông y Việt Nam]
*[http://dongyvietnam.net Đông y]


[[Thể loại:Y học cổ truyền]]
[[Thể loại:Y học cổ truyền]]

Phiên bản lúc 07:06, ngày 19 tháng 1 năm 2011

Đông Y (中医, bính âm: zhōng yī), còn được viết tắt là TCM (Traditional Chinese Medicine: y học cổ truyền Trung Quốc), bao gồm một số niềm tin và phương pháp chữa bệnh có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đông Y không bao gồm nền y học dựa trên khoa học mà dựa trên những niềm tin huyền bí về cơ thể, những điều không đúng với những gì nền khoa học chứng minh được. Mặc dù không phải là một phương pháp chữa bệnh phổ biến ở Đông Á, nhưng nó lại được coi là một hệ thống y học phụ ở thế giới phương Tây.

Lí thuyết

Góc nhìn khoa học

Hiệu quả

Châm cứu

Nhiều nghiên cứu khoa học về TCM đã tập trung về vấn đề châm cứu. Hiệu quả của châm cứu vẫn còn là một tranh cãi trong cộng đồng khoa học. Một bản nhận xét của Edzard Ernst và các trường đại học vào năm 2007 chỉ ra rằng các nghiên cứu vẫn đang hoạt động và "các dấu hiệu lâm sàng nổi lên cho thấy châm cứu có hiệu quả với một số người nhưng không phải là trong tất cả các trường hợp".[1] Các nhà nghiên cứu sử dụng evidence-based medicine tìm thấy bằng chứng rằng châm cứu tương đối có hiệu quả trong việc phòng chống chứng nôn mửa.[2][3]

Chú thích nguồn gốc

  1. ^ Ernst E; Pittler MH; Wider B; Boddy K (2007). “Acupuncture: its evidence-base is changing”. Am. J. Chin. Med. 35 (1): 21–5. doi:10.1142/S0192415X07004588. PMID 17265547. Đã bỏ qua tham số không rõ |author-separator= (trợ giúp)
  2. ^ Lee A; Done ML; Lee, Anna (2004). “Stimulation of the wrist acupuncture point P6 for preventing postoperative nausea and vomiting”. Cochrane database of systematic reviews (Online) (3): CD003281. doi:10.1002/14651858.CD003281.pub2. PMID 15266478. Đã bỏ qua tham số không rõ |author-separator= (trợ giúp)
  3. ^ Dibble SL; Luce J; Cooper BA; Israel J; Cohen M; Nussey B; Rugo H (2007). “Acupressure for chemotherapy-induced nausea and vomiting: a randomized clinical trial”. Oncol Nurs Forum. 34 (4): 813–20. doi:10.1188/07.ONF.xxx-xxx. PMID 17723973. Đã bỏ qua tham số không rõ |author-separator= (trợ giúp)