Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đái tháo đường loại 2”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27: Dòng 27:


<!-- Phòng ngừa và điều trị -->
<!-- Phòng ngừa và điều trị -->
Bệnh tiểu đường loại 2 có thể ngăn ngừa một phần bằng cách duy trì cân nặng bình thường, tập [[thể dục]] thường xuyên và ăn uống đúng cách.<ref name=WHO2015/> Điều trị bao gồm tập thể dục và thay đổi [[chế độ ăn uống cho người tiểu đường|chế độ ăn uống]].<ref name=WHO2015/> Nếu lượng đường trong máu không được hạ thấp về mức bình thường, thuốc thường được khuyến cáo sử dụng là [[metformin]].<ref name=Ann2016>{{cite journal|last1=Maruthur|first1=NM et al|title=Diabetes Medications as Monotherapy or Metformin-Based Combination Therapy for Type 2 Diabetes: A Systematic Review and Meta-analysis|journal=Annals of Internal Medicine|date=19 April 2016|pmid=27088241|doi=10.7326/M15-2650|volume=164|issue=11|pages=740–51|subscription=yes}}</ref><ref name=Fer005>{{cite journal|last1=Saenz|first1=A et al |title=Metformin monotherapy for type 2 diabetes mellitus.|journal=Cochrane Database of Systematic Reviews|date=20 July 2005|issue=3|pages=CD002966|pmid=16034881|doi=10.1002/14651858.CD002966.pub3 |subscription=yes }}</ref> Nhiều người cuối cùng cũng có thể cần phải tiêm insulin.<ref name=Kre2005>{{cite journal|last1=Krentz|first1=Andrew J. |last2=Bailey|first2=Clifford J. |name-list-format=vanc|title=Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus.|journal=Drugs|date=February 2005|volume=65|issue=3|pages=385–411|doi=10.2165/00003495-200565030-00005|pmid=15669880 |subscription=yes}}</ref>
Bệnh tiểu đường loại 2 có thể ngăn ngừa một phần bằng cách duy trì cân nặng bình thường, tập [[thể dục]] thường xuyên và ăn uống đúng cách.<ref name=WHO2015/> Điều trị bao gồm tập thể dục và thay đổi [[chế độ ăn uống cho người tiểu đường|chế độ ăn uống]].<ref name=WHO2015/> Nếu lượng đường trong máu không được hạ thấp về mức bình thường, thuốc thường được khuyến cáo sử dụng là [[metformin]].<ref name=Ann2016>{{cite journal|last1=Maruthur|first1=NM et al|title=Diabetes Medications as Monotherapy or Metformin-Based Combination Therapy for Type 2 Diabetes: A Systematic Review and Meta-analysis|journal=Annals of Internal Medicine|date=19 April 2016|pmid=27088241|doi=10.7326/M15-2650|volume=164|issue=11|pages=740–51|subscription=yes}}</ref><ref name=Fer005>{{cite journal|last1=Saenz|first1=A et al |title=Metformin monotherapy for type 2 diabetes mellitus.|journal=Cochrane Database of Systematic Reviews|date=20 July 2005|issue=3|pages=CD002966|pmid=16034881|doi=10.1002/14651858.CD002966.pub3 |subscription=yes }}</ref> Nhiều người cuối cùng cũng có thể cần phải tiêm insulin.<ref name=Kre2005>{{cite journal|last1=Krentz|first1=Andrew J. |last2=Bailey|first2=Clifford J. |name-list-format=vanc|title=Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus.|journal=Drugs|date=February 2005|volume=65|issue=3|pages=385–411|doi=10.2165/00003495-200565030-00005|pmid=15669880 |subscription=yes}}</ref> Trong những người phụ thuộc insulin, khuyến cáo nên thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu; tuy nhiên, điều này có thể không cần thiết ở những người dùng thuốc.<ref>{{cite journal|last1=Malanda|first1=UL et al |title=Self-monitoring of blood glucose in patients with type 2 diabetes mellitus who are not using insulin.|journal=Cochrane Database of Systematic Reviews|date=18 January 2012|volume=1|pages=CD005060|pmid=22258959|doi=10.1002/14651858.CD005060.pub3 |subscription=yes }}</ref> Phẫu thuật chữa béo phì (bariatric surgery) thường cải thiện bệnh tiểu đường ở những người béo phì.<ref name=Cet2015>{{cite journal|last1=Cetinkunar|first1=S et al|title=Effect of bariatric surgery on humoral control of metabolic derangements in obese patients with type 2 diabetes mellitus: How it works.|journal=World Journal of Clinical Cases|date=16 June 2015|volume=3|issue=6|pages=504–09|doi=10.12998/wjcc.v3.i6.504|pmc=4468896|pmid=26090370}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Ganguly|first1=S et al|title=Metabolic bariatric surgery and type 2 diabetes mellitus: an endocrinologist's perspective|journal=Journal of Biomedical Research|date=April 2015|volume=29|issue=2|pages=105–11|doi=10.7555/JBR.29.20140127|pmc=4389109|pmid=25859264}}</ref>

==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{Tham khảo|3}}
{{Tham khảo|3}}

Phiên bản lúc 14:21, ngày 29 tháng 6 năm 2018

Đái tháo đường loại 2
Tên khácNoninsulin-dependent diabetes mellitus (NIDDM), adult-onset diabetes[1]
Biểu tượng phổ biến vòng tròn màu xanh của bệnh tiểu đường[2]
Phát âm
Khoa/NgànhNội tiết học
Triệu chứngKhát nước nhiều, tiểu nhiều, sút cân không giải thích được, nhanh đói[3]
Biến chứngTăng đường huyết hyperosmolar, nhiễm toan ceton, bệnh tim mạch, đột qụy, bệnh võng mạc tiểu đường, suy thận, tháo khớp chân tay[1][4][5]
Khởi phátNgười già hoặc trung tuổi[6]
Diễn biếnLâu dài[6]
Nguyên nhânBéo phì, ít vận động, di truyền[1][6]
Phương pháp chẩn đoánXét nghiệm máu[3]
Phòng ngừaDuy trì cân nặng bình thường, luyện tập thể dục, chế độ ăn uống hợp lý[1]
Điều trịThay đổi chế độ ăn uống, metformin, insulin, phẫu thuật chữa béo phì[1][7][8][9]
Tiên lượngThời gian sống trung bình 10 năm[10]
Dịch tễ392 triệu người (2015)[11]

Tiểu đường loại 2 (còn được gọi là đái tháo đường loại 2, tiểu đường type 2) là một rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối.[6] Các triệu chứng thường gặp bao gồm hay khát nước, đi tiểu thường xuyênsút cân không rõ nguyên nhân.[3] Các triệu chứng cũng có thể bao gồm thường xuyên có cảm giác nhanh đói, cảm thấy mệt mỏi yếu cơ và chậm lành các vết thương hoặc vết bầm tím.[3] Các triệu chứng này thường xuất hiện chậm.[6] Biến chứng lâu dài từ đường huyết cao bao gồm bệnh tim mạch, đột quỵ, bệnh võng mạc tiểu đường có thể dẫn đến mù lòa, suy thận và lưu lượng máu kém ở chân tay có thể dẫn đến phải cắt cụt hoặc tháo khớp.[1] Sự khởi phát đột ngột của tình trạng tăng đường huyết hyperosmolar có thể xảy ra; tuy nhiên, nhiễm toan ceton là không phổ biến.[4][5]

Bệnh tiểu đường loại 2 có nguyên nhân chủ yếu do béo phì và thiếu tập thể dục.[1] Một số người có nguy cơ từ di truyền cao hơn những người khác.[6] Bệnh tiểu đường loại 2 chiếm khoảng 90% các trường hợp tiểu đường, và 10% còn lại chủ yếu là do đái tháo đường loại 1 và tiểu đường thai kỳ.[1] Trong tiểu đường loại 1 có một mức insulin thấp hơn để kiểm soát lượng đường trong máu, do sự tự miễn làm mất các tế bào beta sản xuất insulin trong tuyến tụy.[12][13] Phương pháp chẩn đoán bệnh tiểu đường là bằng xét nghiệm máu như kiểm tra glucose huyết tương lúc đói, xét nghiệm dung nạp glucose đường uống, hoặc hemoglobin glycated (A1C).[3]

Bệnh tiểu đường loại 2 có thể ngăn ngừa một phần bằng cách duy trì cân nặng bình thường, tập thể dục thường xuyên và ăn uống đúng cách.[1] Điều trị bao gồm tập thể dục và thay đổi chế độ ăn uống.[1] Nếu lượng đường trong máu không được hạ thấp về mức bình thường, thuốc thường được khuyến cáo sử dụng là metformin.[7][14] Nhiều người cuối cùng cũng có thể cần phải tiêm insulin.[9] Trong những người phụ thuộc insulin, khuyến cáo nên thường xuyên kiểm tra lượng đường trong máu; tuy nhiên, điều này có thể không cần thiết ở những người dùng thuốc.[15] Phẫu thuật chữa béo phì (bariatric surgery) thường cải thiện bệnh tiểu đường ở những người béo phì.[8][16]

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g h i j Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên WHO2015
  2. ^ “Diabetes Blue Circle Symbol”. International Diabetes Federation. 17 tháng 3 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  3. ^ a b c d e “Diagnosis of Diabetes and Prediabetes”. National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases. tháng 6 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  4. ^ a b Pasquel, FJ; Umpierrez, GE (tháng 11 năm 2014). “Hyperosmolar hyperglycemic state: a historic review of the clinical presentation, diagnosis, and treatment”. Diabetes Care. 37 (11): 3124–31. doi:10.2337/dc14-0984. PMC 4207202. PMID 25342831.
  5. ^ a b Fasanmade, OA; Odeniyi, IA; Ogbera, AO (tháng 6 năm 2008). “Diabetic ketoacidosis: diagnosis and management”. African Journal of Medicine and Medical Sciences. 37 (2): 99–105. PMID 18939392.
  6. ^ a b c d e f “Causes of Diabetes”. National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases. tháng 6 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  7. ^ a b Maruthur, NM; và đồng nghiệp (19 tháng 4 năm 2016). “Diabetes Medications as Monotherapy or Metformin-Based Combination Therapy for Type 2 Diabetes: A Systematic Review and Meta-analysis”. Annals of Internal Medicine. 164 (11): 740–51. doi:10.7326/M15-2650. PMID 27088241. Đã bỏ qua tham số không rõ |subscription= (gợi ý |url-access=) (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)
  8. ^ a b Cetinkunar, S; và đồng nghiệp (16 tháng 6 năm 2015). “Effect of bariatric surgery on humoral control of metabolic derangements in obese patients with type 2 diabetes mellitus: How it works”. World Journal of Clinical Cases. 3 (6): 504–09. doi:10.12998/wjcc.v3.i6.504. PMC 4468896. PMID 26090370. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)
  9. ^ a b Krentz, Andrew J.; Bailey, Clifford J. (tháng 2 năm 2005). “Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus”. Drugs. 65 (3): 385–411. doi:10.2165/00003495-200565030-00005. PMID 15669880. Đã bỏ qua tham số không rõ |name-list-format= (gợi ý |name-list-style=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |subscription= (gợi ý |url-access=) (trợ giúp)
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Will2011
  11. ^ GBD 2015 Disease and Injury Incidence and Prevalence, Collaborators. (8 tháng 10 năm 2016). “Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 310 diseases and injuries, 1990–2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015”. The Lancet. 388 (10053): 1545–1602. doi:10.1016/S0140-6736(16)31678-6. PMC 5055577. PMID 27733282.
  12. ^ MacKay, Ian; Rose, Noel biên tập (2014). The Autoimmune Diseases. Academic Press. tr. 575. ISBN 978-0-123-84929-8. OCLC 965646175.
  13. ^ Gardner, David G.; Shoback, Dolores biên tập (2011). “Chapter 17: Pancreatic hormones & diabetes mellitus”. Greenspan's basic & clinical endocrinology (ấn bản 9). New York: McGraw-Hill Medical. ISBN 0-07-162243-8. OCLC 613429053.
  14. ^ Saenz, A; và đồng nghiệp (20 tháng 7 năm 2005). “Metformin monotherapy for type 2 diabetes mellitus”. Cochrane Database of Systematic Reviews (3): CD002966. doi:10.1002/14651858.CD002966.pub3. PMID 16034881. Đã bỏ qua tham số không rõ |subscription= (gợi ý |url-access=) (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)
  15. ^ Malanda, UL; và đồng nghiệp (18 tháng 1 năm 2012). “Self-monitoring of blood glucose in patients with type 2 diabetes mellitus who are not using insulin”. Cochrane Database of Systematic Reviews. 1: CD005060. doi:10.1002/14651858.CD005060.pub3. PMID 22258959. Đã bỏ qua tham số không rõ |subscription= (gợi ý |url-access=) (trợ giúp); “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)
  16. ^ Ganguly, S; và đồng nghiệp (tháng 4 năm 2015). “Metabolic bariatric surgery and type 2 diabetes mellitus: an endocrinologist's perspective”. Journal of Biomedical Research. 29 (2): 105–11. doi:10.7555/JBR.29.20140127. PMC 4389109. PMID 25859264. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |first1= (trợ giúp)

Liên kết ngoài