Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt hóa tế bào”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Cellular differentiation
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 05:06, ngày 3 tháng 10 năm 2018

Phân bố đếm tế bào với sự góp mặt của biệt hóa tế bào đối với ba loại tế bào (nguyên bản , nguyên bào xương , và tế bào sụn ) tiếp xúc với tác nhân kích thích khuyến khích nguyên bào xương.[1]

Trong sinh học phát triển, biệt hóa tế bào là quá trình trong đó một tế bào biến đổi từ một loại tế bào thành một loại khác.[2][3] Phổ biến nhất thì tế bào sẽ biến đổi thành một loại chuyên biệt hơn. Sự biệt hóa xảy ra nhiều lần trong quá trình phát triển của một sinh vật đa bào khi nó biến đổi từ một hợp tử đơn giản thì một hệ thống phức tạp gồm mô và các loại tế bào. Sự biệt hóa tiếp tục diễn tiến tới khi trưởng thành khi tế bào gốc trưởng thành phân chia và tạo ra những tế bào con biệt hóa hoàn toàn trong quá trình sửa chữa mô và quá trình thay thế tế bào. Một số sự biệt hóa xảy ra nhằm đáp lại việc tiếp xúc với kháng nguyên. Sự biệt hóa làm thay đổi một cách đột ngột kích cỡ, hình dáng, điện thế màng, Differentiation dramatically changes a cell's size, shape, membrane potential, hoạt động trao đổi chất, và khả năng phản ứng với tín hiệu của tế bào. Những thay đổi này phần lớn là do những sự biến đổi được kiểm soát ở mức độ cao trong biểu hiện gen và là đối tượng nghiên cứu của di truyền học biểu sinh. Với một số ngoại lệ, biệt hóa tế bào gần như không bao giờ liên quan đến một sự thay đổi trong chính chuỗi DNA. Do đó, những tế bào khác nhau có thể có những đặc điểm vật lý vô cùng khác nhau dù có chung một bộ gien.


Tham khảo

  1. ^ . doi:10.1186/s12918-015-0210-y. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  2. ^ Slack, J.M.W. (2013) Essential Developmental Biology. Wiley-Blackwell, Oxford.
  3. ^ Slack, J.M.W. (2007). “Metaplasia and transdifferentiation: from pure biology to the clinic”. Nature Reviews Molecular Cell Biology. 8 (5): 369–378. doi:10.1038/nrm2146. PMID 17377526.