Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Clomifene”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo trang cơ bản
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 06:39, ngày 18 tháng 10 năm 2018

Clomifene
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiClomid, tên khác[1]
Đồng nghĩaClomiphene
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B3
  • US: X (Chống chỉ định)
Dược đồ sử dụngqua đường miệng
Nhóm thuốcSelective estrogen receptor modulator; Progonadotropin
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngCao (>90%)
Chuyển hóa dược phẩmGan (với chu kỳ gan-ruột)
Chu kỳ bán rã sinh học5–6 ngày[2]
Bài tiếtnước tiểu, số ít trong mật
Các định danh
Tên IUPAC
  • (E,Z)-2-(4-(2-chloro-1,2-diphenylethenyl)phenoxy)-N,N-diethylethanamine
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.011.826
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC26H28ClNO
Khối lượng phân tử405.966 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • ClC(c1ccccc1)=C(c2ccc(OCCN(CC)CC)cc2)c3ccccc3
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C26H28ClNO/c1-3-28(4-2)19-20-29-24-17-15-22(16-18-24)25(21-11-7-5-8-12-21)26(27)23-13-9-6-10-14-23/h5-18H,3-4,19-20H2,1-2H3 ☑Y
  • Key:GKIRPKYJQBWNGO-UHFFFAOYSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Clomifene, hay còn được gọi là clomiphene, là một loại thuốc được sử dụng để điều trị vô sinh ở phụ nữ do không rụng trứng. [3]Chúng ngoài ra cũng được sử dụng ở những người có hội chứng buồng trứng đa nang.[3] Sử dụng thuốc cũng làm tăng cơ hội đẻ ra các cặp song sinh.[3] Thuốc được dùng qua đường uống một lần mỗi ngày. [3]

Tác dụng phụ thường gặp bao gồm đau vùng chậu và cơ thẻ nóng bừng.[3] Các tác dụng phụ khác có thể có như những thay đổi về thị lực, nôn mửa, khó ngủ, ung thư buồng trứng và co giật.[3][4]Chúng không được khuyến cáo sử dụng ở những người bị bệnh gan hoặc những người đang mang thai. [4] Clomife được xếp vào nhóm thuốc điều chế thụ thể estrogen (SERM) đặc hiệu. [5] Cơ chế hoạt động của chúng là kích thích giải phóng hormone GnRH bởi vùng dưới đồi, và nhờ vậy kích thích giải phóng gonadotropin từ thùy trước tuyến yên. [4]

Clomifene đã được phê duyệt để sử dụng y tế tại Hoa Kỳ vào năm 1967.[3] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế. [6] Clomifene có sẵn dưới dạng thuốc gốc.[3] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,79 đến 2,00 USD cho một đợt điều trị.[7] Tại Hoa Kỳ, chi phí bán buôn cho một đợt điều trị là khoảng 4.80 USD.[8] Việc phổ biến hormone này đã mở ra thời đại của công nghệ hỗ trợ sinh sản. [9]

Chú thích

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Brands
  2. ^ Yilmaz S, Yilmaz Sezer N, Gönenç İM, İlhan SE, Yilmaz E (tháng 4 năm 2018). “Safety of clomiphene citrate: a literature review”. Cytotechnology. 70 (2): 489–495. doi:10.1007/s10616-017-0169-1. PMID 29159661.
  3. ^ a b c d e f g h “Clomiphene Citrate”. The American Society of Health-System Pharmacists. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  4. ^ a b WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 385–386. ISBN 9789241547659. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  5. ^ Ghumman, Surveen (2015). Principles and Practice of Controlled Ovarian Stimulation in ART (bằng tiếng Anh). Springer. tr. 65. ISBN 9788132216865. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  6. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  7. ^ “Clomifene”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ “NADAC as of 2016-12-21 | Data.Medicaid.gov”. Centers for Medicare and Medicaid Services. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2016. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  9. ^ Dickey, RP; Holtkamp, DE (1996). “Development, pharmacology and clinical experience with clomiphene citrate” (PDF). Human Reproduction Update. 2 (6): 483–506. doi:10.1093/humupd/2.6.483. PMID 9111183.