Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vị trí KAI”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tác giả đầu tiên của trang "Vị trí KAI"
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 04:04, ngày 6 tháng 11 năm 2018

Hình 1: Sơ đồ mô tả trình tự KAI

Vị trí KAI là trình tự các nuclêôtit trên một mạch ADN ở vi khuẩn mà phức hợp enzym RecBCD tách một trong 2 sợi ADN trong quá trình tái tổ hợp gen. [1], [2], [3]

Thuật ngữ này dịch theo phát âm từ CHI site (phát âm IPA - Quốc tế: /kaɪ saɪt/; tiếng Anh: /ʧiː saɪt/, tiếng Việt: Kai xai-tơ).[4] Vì đây là một chuỗi nuclêôtit ngắn, nên còn được gọi là Chi sequence, tức chuỗi Tri hay trình tự Tri hoặc trình tự KAI...

Lược sử

  • Các nhà khoa học phát hiện ra vị trí KAI và vai trò của nó là Franklin William Stahl, cùng với Mary Morgan Stahl, Noreen và Ken Murray khi nghiên cứu hoạt động của thể thực khuẩn Lam-đa ở E. coli (coliphage λ) vào khoảng đầu những năm 1970.[5], [6] Sau đó cũng phát hiện ra ở E. coli và nhiều loài nhân sơ khác.
  • Vì chuỗi nuclêôtit này đóng vai trò quan trọng trong quá trình tái tổ hợp gen, nên gọi là Crossover Hotspot Instigator (viết tắt là CHI), tức là "điểm nóng gây bắt chéo". Thời điểm này là khoảng năm 1972,[5] nên có thể cho rằng thuật ngữ "CHI site" ra đời vào khoảng năm 1972.

Đặc điểm

Còn tiếp (to be continuous)

Nguồn trích dẫn

  1. ^ https://www.genscript.com/molecular-biology-glossary/9025/chi-site
  2. ^ “Chi sites”.
  3. ^ “Chi Sites and Their Consequences (Gerald R. Smith)”.
  4. ^ “IPA Phonetic”.
  5. ^ a b “Franklin W. Stahl: Chi”.
  6. ^ “Franklin William Stahl (The Embryo Project Encyclopedia)”.