Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LZ 129 Hindenburg”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Redirect|The Hindenburg||Hindenburg (disambiguation){{!}}Hindenburg}}
{{DISPLAYTITLE:LZ 129 ''Hindenburg''}}
{{Use mdy dates|date=December 2018}}
<!-- This article is a part of [[Wikipedia:WikiProject Aircraft]]. Please see [[Wikipedia:WikiProject Aircraft/page content]] for recommended layout. -->
{|{{Infobox aircraft begin
| name = LZ-129 ''Hindenburg''
| image = Hindenburg at lakehurst.jpg
| caption = ''Hindenburg'' at [[Naval Air Engineering Station Lakehurst|NAS Lakehurst]]
}}{{Infobox aircraft career
| type = [[Hindenburg class airship|''Hindenburg''-class airship]]
| other names = <!--Other names (nicknames, nose art names) this aircraft is known by-->
| manufacturer = [[Luftschiffbau Zeppelin GmbH]]
| construction number = LZ129
| construction date = 1931–36
| civil registration = ''D-LZ129''
| radio code = DEKKA<ref>{{cite book|title=Transports of Delight: How Technology Materializes Human Imagination|page=29|author=Peter Hancock|publisher=Springer International Publishing|location=Cham, Switzerland|year=2017|isbn=978-3-319-55247-7}}</ref>
| owners = [[Deutsche Zeppelin Reederei]]
| in service = 1936–37
| first flight = March 4, 1936
| flights = 63<ref>[http://www.airships.net/hindenburg/flight-schedule List of Flights by D-LZ129 ''Hindenburg''] Airships.net</ref>
| total hours =
| total distance =
| fate = [[Hindenburg disaster|Destroyed in fire and crash]] May 6, 1937
| preservation =
}}
|}
{{chú thích trong bài}}{{wikify}}
{{chú thích trong bài}}{{wikify}}
Với kich thước là 245m, đường kính rộng nhất là 41,2m, khí cầu Hindenburg là loại phương tiện bay lớn nhất bấy giờ với hình dáng dài và to như một điếu xì gà bay trên trời, nó còn là niềm tự hào của [[Đức Quốc xã]] (sau khi lên nắm quyền ở Đức). Nó cũng dược mọi người tán dương nhất vì kích thước khổng lồ và xa hoa nhất thời bấy giờ. Nó chỉ thích hợp dối với những người lắm tiền không biết dùng tiền vào việc gì. Với nhiệm vụ là chuyên chở khách hàng thì dây đúng là một khách sạn bay trên trời được trang bị những phòng như là phòng ăn, phòng hòa nhạc và có cả xưởng in báo để hành khách vừa ăn vừa có thể xem tin tức. Khi đã thắm mệt sau một ngày thì bạn có thể thả mình trong dòng nước nóng tuôn trào như suối của chiếc vòi sen và buông mình trên chiếc giường êm ái. Đây quả thật là một thiên đường đúng không nào? Nhưng đằng sau ấy Hindenburg mang trong mình cái bẫy chết người. Đó là khí [[hiđrô|hidro]], một loại khí nhẹ hơn cà không khí và rất dễ cháy, dù là một tia lửa nhỏ thôi thì nó sẽ là một quả cầu lửa trên bầu trời. Đinh ninh được chuyện đó, một số nhà khoa học đã chế tạo ra lớp mạ vàng (một loại lớp không sinh ra tia lửa điện). Nghe thấy tên là lớp vỏ mạ vàng cho nó oai vậy thôi, nhưng để tạo ra túi khí cho quả khí cầu này thì phải hi sinh đến cả hàng triệu chú bò vô tội vì lớp vỏ mạ vàng là những túi dạ dày của bò. Do bấy giờ chưa có vật liệu nào khác thay thế nên đành chịu dùng dạ dày bò thôi. Nhưng rồi thảm họa cũng xảy ra. Đó là quang cảnh ngày 6/5/1937 sau khi xuất phát từ Đức đến [[Thành phố New York]] trong 3 ngày. Khi đến New York, phải vất vả lắm phi đoàn viên mới tiếp cận được neo đậu của nó(là một tháp neo đặc biệt đặt trên tòa cao ốc Empire State).Nhưng thời tiết bấy giờ xấu đi, không khí bắt đầu xuất hiện những tia lửa điện. Đùng...đó là tiếng nổ phát ra từ chiếc khí cầu Hindenburg. Lửa bao trùm lên chiếc khí cầu, ban đầu là từ đuôi, sau đó là cả quả khí cầu. Chỉ trong vòng bốn phút, quả khí cầu đã cháy rụi. Việc dập tắt quả khí cầu quả là khó khăn do ở trên cao, có 62 trên tổng số 92 người thoát nạn. Thế là thời đại hoàn kim của khí cầu dễ cháy ấy là những thương đau qua vụ việc chiếc khinh khí cầu Hindenburg.
Với kich thước là 245m, đường kính rộng nhất là 41,2m, khí cầu Hindenburg là loại phương tiện bay lớn nhất bấy giờ với hình dáng dài và to như một điếu xì gà bay trên trời, nó còn là niềm tự hào của [[Đức Quốc xã]] (sau khi lên nắm quyền ở Đức). Nó cũng dược mọi người tán dương nhất vì kích thước khổng lồ và xa hoa nhất thời bấy giờ. Nó chỉ thích hợp dối với những người lắm tiền không biết dùng tiền vào việc gì. Với nhiệm vụ là chuyên chở khách hàng thì dây đúng là một khách sạn bay trên trời được trang bị những phòng như là phòng ăn, phòng hòa nhạc và có cả xưởng in báo để hành khách vừa ăn vừa có thể xem tin tức. Khi đã thắm mệt sau một ngày thì bạn có thể thả mình trong dòng nước nóng tuôn trào như suối của chiếc vòi sen và buông mình trên chiếc giường êm ái. Đây quả thật là một thiên đường đúng không nào? Nhưng đằng sau ấy Hindenburg mang trong mình cái bẫy chết người. Đó là khí [[hiđrô|hidro]], một loại khí nhẹ hơn cà không khí và rất dễ cháy, dù là một tia lửa nhỏ thôi thì nó sẽ là một quả cầu lửa trên bầu trời. Đinh ninh được chuyện đó, một số nhà khoa học đã chế tạo ra lớp mạ vàng (một loại lớp không sinh ra tia lửa điện). Nghe thấy tên là lớp vỏ mạ vàng cho nó oai vậy thôi, nhưng để tạo ra túi khí cho quả khí cầu này thì phải hi sinh đến cả hàng triệu chú bò vô tội vì lớp vỏ mạ vàng là những túi dạ dày của bò. Do bấy giờ chưa có vật liệu nào khác thay thế nên đành chịu dùng dạ dày bò thôi. Nhưng rồi thảm họa cũng xảy ra. Đó là quang cảnh ngày 6/5/1937 sau khi xuất phát từ Đức đến [[Thành phố New York]] trong 3 ngày. Khi đến New York, phải vất vả lắm phi đoàn viên mới tiếp cận được neo đậu của nó(là một tháp neo đặc biệt đặt trên tòa cao ốc Empire State).Nhưng thời tiết bấy giờ xấu đi, không khí bắt đầu xuất hiện những tia lửa điện. Đùng...đó là tiếng nổ phát ra từ chiếc khí cầu Hindenburg. Lửa bao trùm lên chiếc khí cầu, ban đầu là từ đuôi, sau đó là cả quả khí cầu. Chỉ trong vòng bốn phút, quả khí cầu đã cháy rụi. Việc dập tắt quả khí cầu quả là khó khăn do ở trên cao, có 62 trên tổng số 92 người thoát nạn. Thế là thời đại hoàn kim của khí cầu dễ cháy ấy là những thương đau qua vụ việc chiếc khinh khí cầu Hindenburg.

Phiên bản lúc 13:50, ngày 2 tháng 1 năm 2019


LZ-129 Hindenburg
Hindenburg at NAS Lakehurst
Type Hindenburg-class airship
Manufacturer Luftschiffbau Zeppelin GmbH
Construction number LZ129
Manufactured 1931–36
Registration D-LZ129
Radio code DEKKA[1]
First flight March 4, 1936
Owners and operators Deutsche Zeppelin Reederei
In service 1936–37
Flights 63[2]
Fate Destroyed in fire and crash May 6, 1937

Với kich thước là 245m, đường kính rộng nhất là 41,2m, khí cầu Hindenburg là loại phương tiện bay lớn nhất bấy giờ với hình dáng dài và to như một điếu xì gà bay trên trời, nó còn là niềm tự hào của Đức Quốc xã (sau khi lên nắm quyền ở Đức). Nó cũng dược mọi người tán dương nhất vì kích thước khổng lồ và xa hoa nhất thời bấy giờ. Nó chỉ thích hợp dối với những người lắm tiền không biết dùng tiền vào việc gì. Với nhiệm vụ là chuyên chở khách hàng thì dây đúng là một khách sạn bay trên trời được trang bị những phòng như là phòng ăn, phòng hòa nhạc và có cả xưởng in báo để hành khách vừa ăn vừa có thể xem tin tức. Khi đã thắm mệt sau một ngày thì bạn có thể thả mình trong dòng nước nóng tuôn trào như suối của chiếc vòi sen và buông mình trên chiếc giường êm ái. Đây quả thật là một thiên đường đúng không nào? Nhưng đằng sau ấy Hindenburg mang trong mình cái bẫy chết người. Đó là khí hidro, một loại khí nhẹ hơn cà không khí và rất dễ cháy, dù là một tia lửa nhỏ thôi thì nó sẽ là một quả cầu lửa trên bầu trời. Đinh ninh được chuyện đó, một số nhà khoa học đã chế tạo ra lớp mạ vàng (một loại lớp không sinh ra tia lửa điện). Nghe thấy tên là lớp vỏ mạ vàng cho nó oai vậy thôi, nhưng để tạo ra túi khí cho quả khí cầu này thì phải hi sinh đến cả hàng triệu chú bò vô tội vì lớp vỏ mạ vàng là những túi dạ dày của bò. Do bấy giờ chưa có vật liệu nào khác thay thế nên đành chịu dùng dạ dày bò thôi. Nhưng rồi thảm họa cũng xảy ra. Đó là quang cảnh ngày 6/5/1937 sau khi xuất phát từ Đức đến Thành phố New York trong 3 ngày. Khi đến New York, phải vất vả lắm phi đoàn viên mới tiếp cận được neo đậu của nó(là một tháp neo đặc biệt đặt trên tòa cao ốc Empire State).Nhưng thời tiết bấy giờ xấu đi, không khí bắt đầu xuất hiện những tia lửa điện. Đùng...đó là tiếng nổ phát ra từ chiếc khí cầu Hindenburg. Lửa bao trùm lên chiếc khí cầu, ban đầu là từ đuôi, sau đó là cả quả khí cầu. Chỉ trong vòng bốn phút, quả khí cầu đã cháy rụi. Việc dập tắt quả khí cầu quả là khó khăn do ở trên cao, có 62 trên tổng số 92 người thoát nạn. Thế là thời đại hoàn kim của khí cầu dễ cháy ấy là những thương đau qua vụ việc chiếc khinh khí cầu Hindenburg.

Tham khảo

  1. ^ Peter Hancock (2017). Transports of Delight: How Technology Materializes Human Imagination. Cham, Switzerland: Springer International Publishing. tr. 29. ISBN 978-3-319-55247-7.
  2. ^ List of Flights by D-LZ129 Hindenburg Airships.net