Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rác thải biển”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “Với việc sử dụng ngày càng nhiều nhựa, và ảnh hưởng của con người đã trở thành một vấn đề do nhiều loại nhựa (hóa dầ…”
 
Thêm mục tác hại, thực trạng, nguyên nhân, tài liệu tham khảo
Dòng 1: Dòng 1:
Rác thải biển là chất thải do con người tạo ra là chất thải do con người tạo ra đã cố ý hoặc vô tình được thải ra biển hoặc đại dương. Rác thải nổi trên đại dương có xu hướng tích tụ ở các con sông và trên các đường bờ biển và thường xuyên xuất hiện khi thuỷ triều xuống. Các mảnh vụn chẳng hạn như gỗ, cũng có mặt trong rác thải biển.
Với việc sử dụng ngày càng nhiều nhựa, và ảnh hưởng của con người đã trở thành một vấn đề do nhiều loại nhựa (hóa dầu) không phân hủy sinh học . Nhựa trong nước gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với cá, chim biển, bò sát biển và động vật có vú biển, cũng như tàu thuyền và bờ biển. Việc rác trôi vào cống thoát nước mưa và đường nước đều góp phần gây ra vấn đề này.

Với việc sử dụng ngày càng nhiều nhựa, và ảnh hưởng của con người đã trở thành một vấn đề do nhiều loại nhựa (hóa dầu) không phân hủy sinh học. Nhựa trong nước gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với cá, chim biển, bò sát biển và động vật có vú biển, cũng như tàu thuyền và bờ biển. Việc rác trôi vào cống thoát nước mưa và đường nước đều góp phần gây ra vấn đề này.


Để ngăn chặn các mảnh vỡ và chất ô nhiễm trên biển, luật pháp và chính sách đã được quốc tế thông qua. Tùy thuộc vào mức độ phù hợp với các vấn đề và mức độ đóng góp khác nhau, một số quốc gia đã đưa ra các chính sách bảo hộ cụ thể hơn.
Để ngăn chặn các mảnh vỡ và chất ô nhiễm trên biển, luật pháp và chính sách đã được quốc tế thông qua. Tùy thuộc vào mức độ phù hợp với các vấn đề và mức độ đóng góp khác nhau, một số quốc gia đã đưa ra các chính sách bảo hộ cụ thể hơn.
Dòng 16: Dòng 18:
=== Tàu bè bỏ hoang ===
=== Tàu bè bỏ hoang ===
Tàu bè bỏ hoang cũng là một loại rác biển, gây hại môi trường biển và cản trợ các hoạt động trên biển. Đây là những con tàu bị phá hủy do bão biển, hay bị chủ nhân của chúng bỏ rơi. Những con tàu sau đó có thể bị sóng đánh chìm, hay ở tình trạng nửa chìm nửa nổi, trôi dạt đến các bãi cát, rặng san hô, vỡ thành nhiều mảnh. Những mảnh vụn này bao gồm xác tàu, vật dụng đánh cá, hàng hóa, hóa chất, hay thậm chí là vũ khí, chất nổ. Nếu không có sự trợ giúp của con người, phải mất rất lâu thiên nhiên mới có thể tiêu hủy được chúng.
Tàu bè bỏ hoang cũng là một loại rác biển, gây hại môi trường biển và cản trợ các hoạt động trên biển. Đây là những con tàu bị phá hủy do bão biển, hay bị chủ nhân của chúng bỏ rơi. Những con tàu sau đó có thể bị sóng đánh chìm, hay ở tình trạng nửa chìm nửa nổi, trôi dạt đến các bãi cát, rặng san hô, vỡ thành nhiều mảnh. Những mảnh vụn này bao gồm xác tàu, vật dụng đánh cá, hàng hóa, hóa chất, hay thậm chí là vũ khí, chất nổ. Nếu không có sự trợ giúp của con người, phải mất rất lâu thiên nhiên mới có thể tiêu hủy được chúng.

== Thực trạng và nguyên nhân ==
Mỗi năm, trung bình nhân loại thải 8.8 triệu tấn rác ra biển. 80% trong số chúng xuất phát từ đất liền. Bên dưới những lớp sóng yên bình, nếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy biển xanh tràn ngập rác. Theo tính toán, chỉ riêng trong năm 2010, 275 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở 192 quốc gia ven biển, với khoảng từ 4.8 đến 12.7 triệu tấn xâm nhập vào đại dương. Các nhà khoa học ước tính, trong khoảng từ năm 2010 đến 2025, con người sẽ xả ra thêm 155 triệu tấn rác ra biển, biến đại dương thành bãi rác khổng lồ của thế giới <ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://science.sciencemag.org/content/347/6223/768|tựa đề=Plastic waste inputs from land into the ocean|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Một số nguyên nhân gây ra như:

- Hoạt động du lịch

- Bão và sóng thần cuốn trôi đồ đạc từ đất liền xuống biển

- Rác thải nhựa từ đất liền trôi theo ống nước ngầm, sông, suối,... ra biển. Nguyên nhân là do ý thức của người dân <ref name=":2" />.

== Tác hại ==
- Phá vỡ cân bằng sinh thái

- Giảm đa dạng sinh học

- Ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người qua đường ăn uống

- Ảnh hưởng tới hoạt động du lịch và khai thác thuỷ sản của con người.

- Con người sẽ tổn thất một khoản phí lớn để cải tạo lại môi trường cảnh quan

== Tài liệu tham khảo ==
<ref name=":2" /> Jenna R. Jambeck et.al (2015), "Plastic waste inputs from land into the ocean", ''Science,'' 347(6223), pp.768-771.

Phiên bản lúc 10:44, ngày 14 tháng 8 năm 2020

Rác thải biển là chất thải do con người tạo ra là chất thải do con người tạo ra đã cố ý hoặc vô tình được thải ra biển hoặc đại dương. Rác thải nổi trên đại dương có xu hướng tích tụ ở các con sông và trên các đường bờ biển và thường xuyên xuất hiện khi thuỷ triều xuống. Các mảnh vụn chẳng hạn như gỗ, cũng có mặt trong rác thải biển.

Với việc sử dụng ngày càng nhiều nhựa, và ảnh hưởng của con người đã trở thành một vấn đề do nhiều loại nhựa (hóa dầu) không phân hủy sinh học. Nhựa trong nước gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với cá, chim biển, bò sát biển và động vật có vú biển, cũng như tàu thuyền và bờ biển. Việc rác trôi vào cống thoát nước mưa và đường nước đều góp phần gây ra vấn đề này.

Để ngăn chặn các mảnh vỡ và chất ô nhiễm trên biển, luật pháp và chính sách đã được quốc tế thông qua. Tùy thuộc vào mức độ phù hợp với các vấn đề và mức độ đóng góp khác nhau, một số quốc gia đã đưa ra các chính sách bảo hộ cụ thể hơn.

Các loại rác thải biển

Nhựa

Là loại rác phổ biến nhất, 80% lượng rác trên biển là nhựa. Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng, lượng sản phẩm nhựa bị xả ra biển ngày càng tăng lên một cách chóng mặt. Các sản phẩm nhựa không dễ dàng phân hủy, thời gian phân hủy có thể kéo dài từ hàng chục đến hàng trăm năm. Thậm chí các loại nhựa gắn mác “phân hủy sinh học” cũng không thể tan dễ dàng trong môi trường nước lạnh. Sau một thơi gian, các sản phẩm nhựa vỡ ra thành nhiều mảnh, hình thành nên những miếng “nhựa siêu nhỏ” (microplastics), dường như vô hình đối với mắt của chúng ta nhưng lại vô cùng độc hại.

Thuỷ tinh, kim loại, cao su

Cũng như nhựa, được sử dụng trong rất nhiều sản phẩm. Tuy chúng có thể bị mòn, hoặc vỡ thành các mảnh nhỏ, song nói chung chúng cũng không bị phân huỷ sinh học hoàn toàn.

Lưới,công cụ đánh bắt

Lưới, các công cụ đánh bắt, sau khi bị trôi mất hay bị vứt bỏ vào biển cả, vẫn tiếp tục bẫy các sinh vật biển, khiến những sinh vật này mắc kẹt và chết.

Tàu bè bỏ hoang

Tàu bè bỏ hoang cũng là một loại rác biển, gây hại môi trường biển và cản trợ các hoạt động trên biển. Đây là những con tàu bị phá hủy do bão biển, hay bị chủ nhân của chúng bỏ rơi. Những con tàu sau đó có thể bị sóng đánh chìm, hay ở tình trạng nửa chìm nửa nổi, trôi dạt đến các bãi cát, rặng san hô, vỡ thành nhiều mảnh. Những mảnh vụn này bao gồm xác tàu, vật dụng đánh cá, hàng hóa, hóa chất, hay thậm chí là vũ khí, chất nổ. Nếu không có sự trợ giúp của con người, phải mất rất lâu thiên nhiên mới có thể tiêu hủy được chúng.

Thực trạng và nguyên nhân

Mỗi năm, trung bình nhân loại thải 8.8 triệu tấn rác ra biển. 80% trong số chúng xuất phát từ đất liền. Bên dưới những lớp sóng yên bình, nếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy biển xanh tràn ngập rác. Theo tính toán, chỉ riêng trong năm 2010, 275 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở 192 quốc gia ven biển, với khoảng từ 4.8 đến 12.7 triệu tấn xâm nhập vào đại dương. Các nhà khoa học ước tính, trong khoảng từ năm 2010 đến 2025, con người sẽ xả ra thêm 155 triệu tấn rác ra biển, biến đại dương thành bãi rác khổng lồ của thế giới [1]. Một số nguyên nhân gây ra như:

- Hoạt động du lịch

- Bão và sóng thần cuốn trôi đồ đạc từ đất liền xuống biển

- Rác thải nhựa từ đất liền trôi theo ống nước ngầm, sông, suối,... ra biển. Nguyên nhân là do ý thức của người dân [1].

Tác hại

- Phá vỡ cân bằng sinh thái

- Giảm đa dạng sinh học

- Ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người qua đường ăn uống

- Ảnh hưởng tới hoạt động du lịch và khai thác thuỷ sản của con người.

- Con người sẽ tổn thất một khoản phí lớn để cải tạo lại môi trường cảnh quan

Tài liệu tham khảo

[1] Jenna R. Jambeck et.al (2015), "Plastic waste inputs from land into the ocean", Science, 347(6223), pp.768-771.

  1. ^ a b c “Plastic waste inputs from land into the ocean”.