Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alpha male và beta male”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6: Dòng 6:
Trước thập niên 1990, thuật ngữ này hầu như chỉ được sử dụng trong tập tính học động vật, đặc biệt là để chỉ đặc quyền [[Giao phối ở động vật|giao phối]] với giống cái, khả năng nắm giữ lãnh thổ, và phân cấp về mức tiêu thụ nguồn thức ăn trong bầy hoặc đàn của chúng.<ref>{{Cite journal|last=Gese|first=Eric M.|last2=Ruff|first2=Robert L.|last3=Crabtree|first3=Robert L.|date=May 1, 1996|title=Foraging ecology of coyotes (Canis latrans): the influence of extrinsic factors and a dominance hierarchy|journal=[[Canadian Journal of Zoology]]|language=en|volume=74|issue=5|pages=769–783|doi=10.1139/z96-089|issn=0008-4301}}</ref> Trong tập tính học động vật, ''beta'' là từ dùng để chỉ loài động vật phụ thuộc vào thành viên cấp cao hơn trong hệ thống [[Phân tầng xã hội|phân cấp xã hội]]. Vì vậy mà ''beta'' là loài phải chờ ăn và ít có cơ hội được giao phối hoặc không có.<ref>{{Cite journal|last=Davies|first=N. B.|date=May 22, 1984|title=Cooperation and conflict among dunnocks, Prunella modularis, in a variable mating system|journal=[[Animal Behaviour (journal)|Animal Behaviour]]|language=en|volume=33|issue=2|pages=628–648|doi=10.1016/S0003-3472(85)80087-7}}</ref>
Trước thập niên 1990, thuật ngữ này hầu như chỉ được sử dụng trong tập tính học động vật, đặc biệt là để chỉ đặc quyền [[Giao phối ở động vật|giao phối]] với giống cái, khả năng nắm giữ lãnh thổ, và phân cấp về mức tiêu thụ nguồn thức ăn trong bầy hoặc đàn của chúng.<ref>{{Cite journal|last=Gese|first=Eric M.|last2=Ruff|first2=Robert L.|last3=Crabtree|first3=Robert L.|date=May 1, 1996|title=Foraging ecology of coyotes (Canis latrans): the influence of extrinsic factors and a dominance hierarchy|journal=[[Canadian Journal of Zoology]]|language=en|volume=74|issue=5|pages=769–783|doi=10.1139/z96-089|issn=0008-4301}}</ref> Trong tập tính học động vật, ''beta'' là từ dùng để chỉ loài động vật phụ thuộc vào thành viên cấp cao hơn trong hệ thống [[Phân tầng xã hội|phân cấp xã hội]]. Vì vậy mà ''beta'' là loài phải chờ ăn và ít có cơ hội được giao phối hoặc không có.<ref>{{Cite journal|last=Davies|first=N. B.|date=May 22, 1984|title=Cooperation and conflict among dunnocks, Prunella modularis, in a variable mating system|journal=[[Animal Behaviour (journal)|Animal Behaviour]]|language=en|volume=33|issue=2|pages=628–648|doi=10.1016/S0003-3472(85)80087-7}}</ref>


Trong cuốn sách ''Chimpanzee Politics: Power and Sex Between Apes'' (1982), nhà [[linh trưởng học]] kiêm tập tính học [[Frans de Waal]] chỉ ra rằng những quan sát của ông về đàn [[tinh tinh]] có thể ứng dụng trong sự tương tác giữa người với người. Một số bài bình luận về cuốn sách, bao gồm cả bài viết của tờ ''[[Chicago Tribune]]'' có thảo luận về sự tương quang giữa hệ thống phân cấp của loài tinh tinh với hệ thống phân cấp quyền lực ở loài người. Vào đầu thập niên 1990, một số phương tiện truyền thông bắt đầu sử dụng thuật ngữ ''alpha'' để chỉ con người, đặc biệt là những doanh nhân thành đạt "đầy nam tính". Nhà báo Jesse Singal viết trên tạp chí ''[[New York (tạp chí)|New York]]'' rằng thuật ngữ này trở nên phổ biến là do một bài báo đăng trên tạp chí ''[[Time (tạp chí)|Times]]'' vào năm 1999. Bài báo này vạch ra quan điểm của [[Naomi Wolf]], người lúc bấy giờ là cố vấn cho ứng cử viên tổng thống [[Al Gore]]: "Wolf đã tranh luận trong nội bộ rằng Gore là 'Beta male' cần phải trở thành 'Alpha male' ở [[Phòng Bầu dục]] trước khi công chúng xem ông là người đứng đầu". Singal cũng ghi nhận cuốn sách bán chạy ''The Game'' (2005) viết về [[pickup artist]] của [[Neil Strauss]] vì đã phổ biến từ ''alpha male'' như một lý tưởng đầy tham vọng.<ref>{{Cite web|url=https://nymag.com/article/2016/05/the-rise-of-the-alpha-beta-male.html|title=How America Became Infatuated With a Cartoonish Idea of ‘Alpha Males’|last=Singal|first=Jesse|date=May 18, 2016|website=[[New York Magazine]]|language=en-us|archive-url=https://web.archive.org/web/20200614015947/https://nymag.com/article/2016/05/the-rise-of-the-alpha-beta-male.html|archive-date=June 14, 2020|access-date=June 13, 2020|url-status=live}}</ref>
Trong cuốn sách ''Chimpanzee Politics: Power and Sex Between Apes'' (1982), nhà [[linh trưởng học]] kiêm tập tính học [[Frans de Waal]] chỉ ra rằng những quan sát của ông về đàn [[tinh tinh]] có thể ứng dụng trong sự tương tác giữa người với người. Một số bài bình luận về cuốn sách, bao gồm cả bài viết của tờ ''[[Chicago Tribune]]'' có thảo luận về sự tương quang giữa hệ thống phân cấp của loài tinh tinh với hệ thống phân cấp quyền lực ở loài người. Vào đầu thập niên 1990, một số phương tiện truyền thông bắt đầu sử dụng thuật ngữ ''alpha'' để chỉ con người, đặc biệt là những doanh nhân thành đạt "đầy nam tính". Nhà báo Jesse Singal viết trên tạp chí ''[[New York (tạp chí)|New York]]'' rằng thuật ngữ này trở nên phổ biến là do một bài báo đăng trên tạp chí ''[[Time (tạp chí)|Times]]'' vào năm 1999. Bài báo này vạch ra quan điểm của [[Naomi Wolf]], người lúc bấy giờ là cố vấn cho ứng cử viên tổng thống [[Al Gore]]: "Wolf đã tranh luận trong nội bộ rằng Gore là 'Beta male' cần phải trở thành 'Alpha male' ở [[Phòng Bầu dục]] trước khi công chúng xem ông là người đứng đầu". Singal cũng ghi nhận cuốn sách bán chạy ''The Game'' (2005) viết về [[pickup artist]] (tạm dịch: nghệ thuật tán gái) của [[Neil Strauss]] vì đã phổ biến từ ''alpha male'' như một lý tưởng đầy tham vọng.<ref>{{Cite web|url=https://nymag.com/article/2016/05/the-rise-of-the-alpha-beta-male.html|title=How America Became Infatuated With a Cartoonish Idea of ‘Alpha Males’|last=Singal|first=Jesse|date=May 18, 2016|website=[[New York Magazine]]|language=en-us|archive-url=https://web.archive.org/web/20200614015947/https://nymag.com/article/2016/05/the-rise-of-the-alpha-beta-male.html|archive-date=June 14, 2020|access-date=June 13, 2020|url-status=live}}</ref>


== Sử dụng ==
== Sử dụng ==
Thuật ngữ ''alpha male'' thường được áp dụng một cách không chính xác cho bất kỳ người đàn ông thống trị nào, đặc biệt là khi dùng để chỉ những [[Bắt nạt|kẻ bắt nạt]].<ref name=":7" /> Tuy nhiên, bản tính muốn thống trị hiếm khi được xem là điểm tích cực ở cả việc hẹn hò lý tưởng hay tìm kiếm một đối tác lãng mạn.<ref>{{Cite magazine|last=Kaufman|first=Scott Barry|date=December 10, 2015|title=The Myth of the Alpha Male|url=https://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_myth_of_the_alpha_male|archive-url=https://web.archive.org/web/20210517104814/https://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_myth_of_the_alpha_male|archive-date=May 17, 2021|access-date=May 18, 2021|magazine=[[Greater Good Magazine]]|url-status=live}}</ref> Quan niệm cho rằng có một hệ thống phân cấp thống trị giữa người với người bao gồm "alpha male" và "beta male" đôi khi được đưa tin trên các phương tiện truyền thông [[dòng chính]]. Các chuyên gia coi những tuyên bố như phụ nữ có xu hướng ham muốn "alpha male" là sự [[kỳ thị nữ giới]] và [[Khuôn mẫu (tâm lý)|khuôn sáo]], và nghiên cứu cũng không ủng hộ tuyên bố kiểu này.<ref>{{Cite news|url=https://www.newstatesman.com/future-proof/2014/06/sexist-pseudoscience-pick-artists-dangers-alpha-male-thinking|title=The sexist pseudoscience of pick-up artists: the dangers of "alpha male" thinking|last=Steadman|first=Ian|date=June 4, 2014|work=[[New Statesman]]|access-date=May 18, 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20190415082019/https://www.newstatesman.com/future-proof/2014/06/sexist-pseudoscience-pick-artists-dangers-alpha-male-thinking|archive-date=April 15, 2019|url-status=live}}</ref><ref name=":32">{{Cite web|url=http://www.theguardian.com/science/brain-flapping/2016/oct/10/do-alpha-males-even-exist-donald-trump|title=Do alpha males even exist?|last=Burnett|first=Dean|date=October 10, 2016|website=[[The Guardian]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20210506000002/https://www.theguardian.com/science/brain-flapping/2016/oct/10/do-alpha-males-even-exist-donald-trump|archive-date=May 6, 2021|access-date=May 18, 2021|url-status=live}}</ref><ref name=":52">{{Cite web|url=https://www.independent.co.uk/life-style/myth-alpha-male-a7724971.html|title=The Myth of the Alpha Male|last=Hosie|first=Rachel|date=May 9, 2017|website=[[The Independent]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20210419052710/https://www.independent.co.uk/life-style/myth-alpha-male-a7724971.html|archive-date=April 19, 2021|access-date=May 18, 2021|url-status=live}}</ref> Không thể nào phân loại con người như là hệ thống phân cấp thống trị được vì hành vi và xã hội của loài người phức tạp hơn rất nhiều so với các loài linh trưởng khác. Con người vừa có thể giữ vai trò thống trị trong một số hoàn cảnh xã hội nhất định, vừa có thể là cấp dưới trong một số trường hợp khác.<ref name=":32" /><ref name=":52" />
Thuật ngữ ''alpha male'' thường được áp dụng một cách không chính xác cho bất kỳ người đàn ông thống trị nào, đặc biệt là khi dùng để chỉ những [[Bắt nạt|kẻ bắt nạt]].<ref name=":7" /> Tuy nhiên, bản tính muốn thống trị hiếm khi được xem là điểm tích cực ở cả việc hẹn hò lý tưởng hay tìm kiếm một đối tác lãng mạn.<ref>{{Cite magazine|last=Kaufman|first=Scott Barry|date=December 10, 2015|title=The Myth of the Alpha Male|url=https://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_myth_of_the_alpha_male|archive-url=https://web.archive.org/web/20210517104814/https://greatergood.berkeley.edu/article/item/the_myth_of_the_alpha_male|archive-date=May 17, 2021|access-date=May 18, 2021|magazine=[[Greater Good Magazine]]|url-status=live}}</ref> Quan niệm cho rằng có một hệ thống phân cấp thống trị giữa người với người bao gồm "alpha male" và "beta male" đôi khi được đưa tin trên các phương tiện truyền thông [[dòng chính]]. Các chuyên gia coi những tuyên bố như phụ nữ có xu hướng ham muốn "alpha male" là sự [[kỳ thị nữ giới]] và [[Khuôn mẫu (tâm lý)|khuôn sáo]], và nghiên cứu cũng không ủng hộ tuyên bố kiểu này.<ref>{{Cite news|url=https://www.newstatesman.com/future-proof/2014/06/sexist-pseudoscience-pick-artists-dangers-alpha-male-thinking|title=The sexist pseudoscience of pick-up artists: the dangers of "alpha male" thinking|last=Steadman|first=Ian|date=June 4, 2014|work=[[New Statesman]]|access-date=May 18, 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20190415082019/https://www.newstatesman.com/future-proof/2014/06/sexist-pseudoscience-pick-artists-dangers-alpha-male-thinking|archive-date=April 15, 2019|url-status=live}}</ref><ref name=":32">{{Cite web|url=http://www.theguardian.com/science/brain-flapping/2016/oct/10/do-alpha-males-even-exist-donald-trump|title=Do alpha males even exist?|last=Burnett|first=Dean|date=October 10, 2016|website=[[The Guardian]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20210506000002/https://www.theguardian.com/science/brain-flapping/2016/oct/10/do-alpha-males-even-exist-donald-trump|archive-date=May 6, 2021|access-date=May 18, 2021|url-status=live}}</ref><ref name=":52">{{Cite web|url=https://www.independent.co.uk/life-style/myth-alpha-male-a7724971.html|title=The Myth of the Alpha Male|last=Hosie|first=Rachel|date=May 9, 2017|website=[[The Independent]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20210419052710/https://www.independent.co.uk/life-style/myth-alpha-male-a7724971.html|archive-date=April 19, 2021|access-date=May 18, 2021|url-status=live}}</ref> Không thể nào phân loại con người như là hệ thống phân cấp thống trị được vì hành vi và xã hội của loài người phức tạp hơn rất nhiều so với các loài linh trưởng khác. Con người vừa có thể giữ vai trò thống trị trong một số hoàn cảnh xã hội nhất định, vừa có thể là cấp dưới trong một số trường hợp khác.<ref name=":32" /><ref name=":52" />

Quan niệm sai lầm về "alpha male" rất phổ biến ở [[manosphere]]. Manosphere là tập hợp các trang web, blog và diễn đàn trực tuyến truyền bá về [[nam tính]], cực lực phản đối nữ quyền, và [[kỳ thị nữ giới]] bao gồm các phong trào như [[Phong trào quyền nam giới|đòi quyền nam giới]], [[incel]] (độc thân tự nguyện), [[Men Going Their Own Way]] (MGTOW), [[pickup artist]] (PUA).{{refn|<ref name="Hodapp-2017">{{cite book |last=Hodapp |first=Christa |title=Men's Rights, Gender, and Social Media |publisher=Lexington Books |year=2017 |isbn=978-1-49-852617-3 |location=Lanham, Md. |quote=The manosphere is a group of loosely associated websites, blogs, and forums all concerned with masculinity and men's issues, and includes input from the MRM, pick-up artists, anti-feminists, and fathers' rights activists. |page=xv}}</ref><ref name="Jones-Trott-Wright-2019">{{Cite journal |last1=Jones |first1=Callum |last2=Trott |first2=Verity |last3=Wright |first3=Scott |date=November 8, 2019 |title=Sluts and soyboys: MGTOW and the production of misogynistic online harassment |journal=New Media & Society |doi=10.1177/1461444819887141 |issn=1461-4448 |quote=The Manosphere is now home to several different groups, including pickup artists, the more radical 'Incels', father’s groups, Men’s Rights Activists (MRAs) and the Men Going Their Own Way (MGTOW) group and each has important differences that need to be unpacked.}}</ref><ref name="Lumsden-2019">{{cite book |last=Lumsden |first=Karen |title=Online Othering: Exploring Digital Violence and Discrimination on the Web |publisher=[[Palgrave Macmillan]] |year=2019 |isbn=978-3-03-012632-2 |editor1-last=Lumsden |editor1-first=Karen |location=Cham, Switzerland |editor2-last=Harmer |editor2-first=Emily |chapter='I Want to Kill You in Front of Your Children' Is Not a Threat. It's an Expression of a Desire': Discourses of Online Abuse, Trolling, and Violence on r/MensRights |chapter-url=https://www.researchgate.net/publication/332601717_'I_Want_to_Kill_You_in_Front_of_Your_Children_Is_Not_a_Threat_It's_an_Expression_of_a_Desire'_Discourses_of_Online_Abuse_Trolling_and_Violence_on_rMensRights |pages=91–115 |doi=10.1007/978-3-030-12633-9_4 |access-date=2021-05-19 |archive-date=2021-04-10 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210410154923/https://www.researchgate.net/publication/332601717_%27I_Want_to_Kill_You_in_Front_of_Your_Children_Is_Not_a_Threat_It%27s_an_Expression_of_a_Desire%27_Discourses_of_Online_Abuse_Trolling_and_Violence_on_rMensRights |url-status=live }}</ref><ref name="Jane-2017">{{Cite journal |last=Jane |first=Emma A. |author-link=Emma Jane |date=2017 |title=Systemic misogyny exposed: Translating Rapeglish from the Manosphere with a Random Rape Threat Generator |journal=International Journal of Cultural Studies |volume=21 |issue=6 |pages=661–680 |doi=10.1177/1367877917734042 |s2cid=149078033 |issn=1367-8779 |url=https://www.researchgate.net/publication/320836838 |quote=Despite some conflicting agendas and tribalism, [manosphere] groups are united by an antagonism towards women, a vehement opposition to feminism, and the production of hyperbolic misogynist discourse ... |access-date=2021-05-19 |archive-date=2021-03-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210326170933/https://www.researchgate.net/publication/320836838_Systemic_misogyny_exposed_Translating_Rapeglish_from_the_Manosphere_with_a_Random_Rape_Threat_Generator |url-status=live }}</ref><ref name="Marwick-Lewis-2017">{{Cite report |url=https://datasociety.net/library/media-manipulation-and-disinfo-online/ |title=Media Manipulation and Disinformation Online |last1=Marwick |first1=Alice |last2=Lewis |first2=Rebecca |date=May 15, 2017 |publisher=Data & Society Research Institute |location=New York |access-date=June 13, 2020 |quote=The 'manosphere' is a loose collection of blogs and forums devoted to men’s rights, sexual strategy, and misogyny. |archive-date=March 25, 2021 |archive-url=https://web.archive.org/web/20210325202330/https://datasociety.net/library/media-manipulation-and-disinfo-online/ |url-status=live }}</ref>|name=manosphere-article-citegroup}} Thuật ngữ ''beta'' cũng thường xuyên được sử dụng trong cộng đồng manosphere. Cách sử dụng của từ thực sự không phù hợp, và học giả Debbie Ging đã diễn tả rằng lý thuyết của cộng đồng về "nam tính alpha, beta, omega và zeta" là "nhầm lẫn và mâu thuẫn".<ref name=":3">{{Cite journal|last=Ging|first=Debbie|date=2017|title=Alphas, Betas, and Incels: Theorizing the Masculinities of the Manosphere|journal=[[Men and Masculinities]]|language=en|publisher=[[SAGE Journals]]|volume=22|issue=4|pages=638–657|doi=10.1177/1097184X17706401|issn=1097-184X}}</ref> ''Beta'' đôi khi được sử dụng như là từ nhận diện cho những người đàn ông không có biểu hiện của sự [[nam tính bá quyền]].<ref name=":0" /><ref name=":2" /> Từ này đôi khi cũng được cư dân manosphere sử dụng như một thuật ngữ mỉa mai dành cho những người đàn ông coi trọng [[Chủ nghĩa nữ quyền|nữ quyền]], hoặc đang hành xử như một "hiệp sĩ trắng".<ref>{{Cite book|title=Digital Feminist Activism: Girls and Women Fight Back Against Rape Culture|last=Mendes|first=Kaitlynn|last2=Ringrose|first2=Jessica|last3=Keller|first3=Jessalynn|publisher=[[Oxford University Press]]|year=2019|isbn=978-0-19-069785-3|location=New York, NY|oclc=1050133589}}</ref> Một số nhóm manosphere có thể gọi thành viên của nhóm khác trong cộng đồng manosphere là beta. Lấy ví dụ, thành viên của cộng đồng MGTOW thường sử dụng từ ''beta'' để chỉ cánh đàn ông hoạt động vì quyền nam giới hoặc incel.<ref name=":0" /> Thành viên của cộng đồng pickup artist (PUA) thường sử dụng từ này để nói về giới đàn ông không được hưởng "[[Quyến rũ|cuộc chơi]]".<ref>{{Cite book|title=[[Donna Zuckerberg#Not All Dead White Men|Not All Dead White Men: Classics and Misogyny in the Digital Age]]|last=Zuckerberg|first=Donna|publisher=[[Harvard University Press]]|year=2018|isbn=978-0-674-97555-2|location=Cambridge, Massachusetts|oclc=1020311558|author-link=Donna Zuckerberg}}</ref> Nói chung, cộng đồng manosphere tin rằng "alpha male" là những người đàn ông được nhiều phụ nữ ưa thích, còn "beta male" là những người bị phụ nữ phớt lờ hoặc lợi dụng.<ref name=":1">{{cite book|title=[[Kill All Normies|Kill All Normies: Online Culture Wars From 4Chan And Tumblr To Trump And The Alt-Right]]|last=Nagle|first=Angela|publisher=[[John Hunt Publishing|Zero Books]]|year=2017|isbn=978-1-78535-543-1|location=Alresford, UK|author-link=Angela Nagle}}</ref><ref name=":3" /><ref name=":6">{{Cite journal|last=Van Valkenburgh|first=Shawn P.|date=December 4, 2018|title=Digesting the Red Pill: Masculinity and Neoliberalism in the Manosphere|journal=[[Men and Masculinities]]|language=en|doi=10.1177/1097184X18816118|issn=1097-184X}}</ref> Cộng đồng manosphere cũng sử dụng các thuật ngữ tương tự khác như ''[[Người đàn ông tốt|nice guy]]'' (anh chàng tốt bụng), ''[[Cắm sừng|cuck]]'' (bị cắm sừng, mọc sừng), ''[[simp]]'', và ''[[soy boy]]'' (thằng đậu nành).<ref name=":1" /><ref>{{Cite web|url=https://www.dailydot.com/unclick/what-does-simp-mean-meme/|title=Here's why people are calling each other 'simps' online|last=Ward|first=Anna Maria|date=April 1, 2020|website=[[The Daily Dot]]|language=en-US|archive-url=https://web.archive.org/web/20210111111416/https://www.dailydot.com/unclick/what-does-simp-mean-meme/|archive-date=January 11, 2021|access-date=June 13, 2020|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web|url=http://www.independent.co.uk/life-style/soy-boy-insult-what-is-definition-far-right-men-masculinity-women-a8027816.html|title=This is the far right's new favourite insult|last=Hosie|first=Rachel|date=October 30, 2017|website=[[The Independent]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20200716142854/https://www.independent.co.uk/life-style/soy-boy-insult-what-is-definition-far-right-men-masculinity-women-a8027816.html|archive-date=July 16, 2020|access-date=July 27, 2020|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Gambert|first=Iselin|last2=Linné|first2=Tobias|date=2018|title=From Rice Eaters to Soy Boys: Race, Gender, and Tropes of 'Plant Food Masculinity'|url=https://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1374&context=asj|journal=Animal Studies Journal|volume=7|issue=2|pages=120–179|archive-url=https://web.archive.org/web/20200727125630/https://ro.uow.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1374&context=asj|archive-date=2020-07-27|access-date=2020-07-27|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.salon.com/2018/11/14/the-soy-boy-conspiracy-theory-alt-right-thinks-left-wing-has-it-out-for-them-with-soybeans_partner/|title=Inside the "soy boy" conspiracy theory: It combines misogyny and the warped world of pseudosciece|last=Henderson|first=Alex|date=November 15, 2018|website=[[Salon (website)|Salon]]|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20200727060234/https://www.salon.com/2018/11/14/the-soy-boy-conspiracy-theory-alt-right-thinks-left-wing-has-it-out-for-them-with-soybeans_partner/|archive-date=July 27, 2020|access-date=July 27, 2020|url-status=live}}</ref>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 16:11, ngày 23 tháng 5 năm 2021

Alpha malebeta male (hay rút gọn là alphabeta) là những thuật ngữ tiếng lóng dành cho nam giới bắt nguồn từ sự chỉ định alpha và beta trong tập tính học. Thuật ngữ alpha male thường được áp dụng một cách không chính xác cho bất kỳ người đàn ông chiếm ưu thế nào, đặc biệt là khi dùng để chỉ những kẻ bắt nạt.[1] Cả hai thuật ngữ đều được sử dụng thường xuyên trong manosphere (cộng đồng chuyên đề cao tính thượng đẳng của nam giới).[2] Thuật ngữ beta thường được sử dụng như từ nhận diện mang nét nghĩa miệt thị giữa những thành viên trong cộng đồng manosphere, đặc biệt là incel. Incel là những người không tin là mình có tính quyết đoán hay mạnh mẽ, nam tính theo kiểu truyền thống, và cảm thấy bị phụ nữ coi thường.[3][4] Beta cũng thường được sử dụng để mô tả tiêu cực về người đàn ông không quyết đoán, đặc biệt là với phụ nữ cũng như với cuộc sống.[2][5]

Lịch sử

Trước thập niên 1990, thuật ngữ này hầu như chỉ được sử dụng trong tập tính học động vật, đặc biệt là để chỉ đặc quyền giao phối với giống cái, khả năng nắm giữ lãnh thổ, và phân cấp về mức tiêu thụ nguồn thức ăn trong bầy hoặc đàn của chúng.[6] Trong tập tính học động vật, beta là từ dùng để chỉ loài động vật phụ thuộc vào thành viên cấp cao hơn trong hệ thống phân cấp xã hội. Vì vậy mà beta là loài phải chờ ăn và ít có cơ hội được giao phối hoặc không có.[7]

Trong cuốn sách Chimpanzee Politics: Power and Sex Between Apes (1982), nhà linh trưởng học kiêm tập tính học Frans de Waal chỉ ra rằng những quan sát của ông về đàn tinh tinh có thể ứng dụng trong sự tương tác giữa người với người. Một số bài bình luận về cuốn sách, bao gồm cả bài viết của tờ Chicago Tribune có thảo luận về sự tương quang giữa hệ thống phân cấp của loài tinh tinh với hệ thống phân cấp quyền lực ở loài người. Vào đầu thập niên 1990, một số phương tiện truyền thông bắt đầu sử dụng thuật ngữ alpha để chỉ con người, đặc biệt là những doanh nhân thành đạt "đầy nam tính". Nhà báo Jesse Singal viết trên tạp chí New York rằng thuật ngữ này trở nên phổ biến là do một bài báo đăng trên tạp chí Times vào năm 1999. Bài báo này vạch ra quan điểm của Naomi Wolf, người lúc bấy giờ là cố vấn cho ứng cử viên tổng thống Al Gore: "Wolf đã tranh luận trong nội bộ rằng Gore là 'Beta male' cần phải trở thành 'Alpha male' ở Phòng Bầu dục trước khi công chúng xem ông là người đứng đầu". Singal cũng ghi nhận cuốn sách bán chạy The Game (2005) viết về pickup artist (tạm dịch: nghệ thuật tán gái) của Neil Strauss vì đã phổ biến từ alpha male như một lý tưởng đầy tham vọng.[8]

Sử dụng

Thuật ngữ alpha male thường được áp dụng một cách không chính xác cho bất kỳ người đàn ông thống trị nào, đặc biệt là khi dùng để chỉ những kẻ bắt nạt.[1] Tuy nhiên, bản tính muốn thống trị hiếm khi được xem là điểm tích cực ở cả việc hẹn hò lý tưởng hay tìm kiếm một đối tác lãng mạn.[9] Quan niệm cho rằng có một hệ thống phân cấp thống trị giữa người với người bao gồm "alpha male" và "beta male" đôi khi được đưa tin trên các phương tiện truyền thông dòng chính. Các chuyên gia coi những tuyên bố như phụ nữ có xu hướng ham muốn "alpha male" là sự kỳ thị nữ giớikhuôn sáo, và nghiên cứu cũng không ủng hộ tuyên bố kiểu này.[10][11][12] Không thể nào phân loại con người như là hệ thống phân cấp thống trị được vì hành vi và xã hội của loài người phức tạp hơn rất nhiều so với các loài linh trưởng khác. Con người vừa có thể giữ vai trò thống trị trong một số hoàn cảnh xã hội nhất định, vừa có thể là cấp dưới trong một số trường hợp khác.[11][12]

Quan niệm sai lầm về "alpha male" rất phổ biến ở manosphere. Manosphere là tập hợp các trang web, blog và diễn đàn trực tuyến truyền bá về nam tính, cực lực phản đối nữ quyền, và kỳ thị nữ giới bao gồm các phong trào như đòi quyền nam giới, incel (độc thân tự nguyện), Men Going Their Own Way (MGTOW), pickup artist (PUA).[18] Thuật ngữ beta cũng thường xuyên được sử dụng trong cộng đồng manosphere. Cách sử dụng của từ thực sự không phù hợp, và học giả Debbie Ging đã diễn tả rằng lý thuyết của cộng đồng về "nam tính alpha, beta, omega và zeta" là "nhầm lẫn và mâu thuẫn".[19] Beta đôi khi được sử dụng như là từ nhận diện cho những người đàn ông không có biểu hiện của sự nam tính bá quyền.[3][4] Từ này đôi khi cũng được cư dân manosphere sử dụng như một thuật ngữ mỉa mai dành cho những người đàn ông coi trọng nữ quyền, hoặc đang hành xử như một "hiệp sĩ trắng".[20] Một số nhóm manosphere có thể gọi thành viên của nhóm khác trong cộng đồng manosphere là beta. Lấy ví dụ, thành viên của cộng đồng MGTOW thường sử dụng từ beta để chỉ cánh đàn ông hoạt động vì quyền nam giới hoặc incel.[3] Thành viên của cộng đồng pickup artist (PUA) thường sử dụng từ này để nói về giới đàn ông không được hưởng "cuộc chơi".[21] Nói chung, cộng đồng manosphere tin rằng "alpha male" là những người đàn ông được nhiều phụ nữ ưa thích, còn "beta male" là những người bị phụ nữ phớt lờ hoặc lợi dụng.[22][19][23] Cộng đồng manosphere cũng sử dụng các thuật ngữ tương tự khác như nice guy (anh chàng tốt bụng), cuck (bị cắm sừng, mọc sừng), simp, và soy boy (thằng đậu nành).[22][24][25][26][27]

Tham khảo

  1. ^ a b de Waal, Frans (2017). “The Surprising Science of Alpha Males”. MedPage Today (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  2. ^ a b Friedland, Roger (2018). “Donald's Dick: A Man Against the Institutions”. Trong Mast, Jason L.; Alexander, Jeffrey C. (biên tập). Politics of Meaning/Meaning of Politics: Cultural Sociology of the 2016 U.S. Presidential Election. Basingstoke: Palgrave Macmillan. tr. 126–127. doi:10.1111/soin.12328. ISBN 978-3-319-95944-3. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2020.
  3. ^ a b c Jones, Callum; Trott, Verity; Wright, Scott (8 tháng 11 năm 2019). “Sluts and soyboys: MGTOW and the production of misogynistic online harassment”. New Media & Society (bằng tiếng Anh). SAGE Journals: 146144481988714. doi:10.1177/1461444819887141. ISSN 1461-4448.
  4. ^ a b Nicholas, Lucy; Agius, Christine (2018). The Persistence of Global Masculinism: Discourse, Gender and Neo-Colonial Re-Articulations of Violence. Cham, Switzerland: Palgrave Macmillan. doi:10.1007/978-3-319-68360-7. ISBN 978-3-319-68359-1. LCCN 2017954971. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2020.
  5. ^ Clark-Flory, Tracy (1 tháng 7 năm 2014). “In praise of the 'beta male'. Salon. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020.
  6. ^ Gese, Eric M.; Ruff, Robert L.; Crabtree, Robert L. (1 tháng 5 năm 1996). “Foraging ecology of coyotes (Canis latrans): the influence of extrinsic factors and a dominance hierarchy”. Canadian Journal of Zoology (bằng tiếng Anh). 74 (5): 769–783. doi:10.1139/z96-089. ISSN 0008-4301.
  7. ^ Davies, N. B. (22 tháng 5 năm 1984). “Cooperation and conflict among dunnocks, Prunella modularis, in a variable mating system”. Animal Behaviour (bằng tiếng Anh). 33 (2): 628–648. doi:10.1016/S0003-3472(85)80087-7.
  8. ^ Singal, Jesse (18 tháng 5 năm 2016). “How America Became Infatuated With a Cartoonish Idea of 'Alpha Males'. New York Magazine (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020.
  9. ^ Kaufman, Scott Barry (10 tháng 12 năm 2015). “The Myth of the Alpha Male”. Greater Good Magazine. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  10. ^ Steadman, Ian (4 tháng 6 năm 2014). “The sexist pseudoscience of pick-up artists: the dangers of "alpha male" thinking”. New Statesman. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  11. ^ a b Burnett, Dean (10 tháng 10 năm 2016). “Do alpha males even exist?”. The Guardian (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  12. ^ a b Hosie, Rachel (9 tháng 5 năm 2017). “The Myth of the Alpha Male”. The Independent (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2021.
  13. ^ Hodapp, Christa (2017). Men's Rights, Gender, and Social Media. Lanham, Md.: Lexington Books. tr. xv. ISBN 978-1-49-852617-3. The manosphere is a group of loosely associated websites, blogs, and forums all concerned with masculinity and men's issues, and includes input from the MRM, pick-up artists, anti-feminists, and fathers' rights activists.
  14. ^ Jones, Callum; Trott, Verity; Wright, Scott (8 tháng 11 năm 2019). “Sluts and soyboys: MGTOW and the production of misogynistic online harassment”. New Media & Society. doi:10.1177/1461444819887141. ISSN 1461-4448. The Manosphere is now home to several different groups, including pickup artists, the more radical 'Incels', father’s groups, Men’s Rights Activists (MRAs) and the Men Going Their Own Way (MGTOW) group and each has important differences that need to be unpacked.
  15. ^ Lumsden, Karen (2019). 'I Want to Kill You in Front of Your Children' Is Not a Threat. It's an Expression of a Desire': Discourses of Online Abuse, Trolling, and Violence on r/MensRights”. Trong Lumsden, Karen; Harmer, Emily (biên tập). Online Othering: Exploring Digital Violence and Discrimination on the Web. Cham, Switzerland: Palgrave Macmillan. tr. 91–115. doi:10.1007/978-3-030-12633-9_4. ISBN 978-3-03-012632-2. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2021.
  16. ^ Jane, Emma A. (2017). “Systemic misogyny exposed: Translating Rapeglish from the Manosphere with a Random Rape Threat Generator”. International Journal of Cultural Studies. 21 (6): 661–680. doi:10.1177/1367877917734042. ISSN 1367-8779. S2CID 149078033. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2021. Despite some conflicting agendas and tribalism, [manosphere] groups are united by an antagonism towards women, a vehement opposition to feminism, and the production of hyperbolic misogynist discourse ...
  17. ^ Marwick, Alice; Lewis, Rebecca (15 tháng 5 năm 2017). Media Manipulation and Disinformation Online (Bản báo cáo). New York: Data & Society Research Institute. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020. The 'manosphere' is a loose collection of blogs and forums devoted to men’s rights, sexual strategy, and misogyny.
  18. ^ [13][14][15][16][17]
  19. ^ a b Ging, Debbie (2017). “Alphas, Betas, and Incels: Theorizing the Masculinities of the Manosphere”. Men and Masculinities (bằng tiếng Anh). SAGE Journals. 22 (4): 638–657. doi:10.1177/1097184X17706401. ISSN 1097-184X.
  20. ^ Mendes, Kaitlynn; Ringrose, Jessica; Keller, Jessalynn (2019). Digital Feminist Activism: Girls and Women Fight Back Against Rape Culture. New York, NY: Oxford University Press. ISBN 978-0-19-069785-3. OCLC 1050133589.
  21. ^ Zuckerberg, Donna (2018). Not All Dead White Men: Classics and Misogyny in the Digital Age. Cambridge, Massachusetts: Harvard University Press. ISBN 978-0-674-97555-2. OCLC 1020311558.
  22. ^ a b Nagle, Angela (2017). Kill All Normies: Online Culture Wars From 4Chan And Tumblr To Trump And The Alt-Right. Alresford, UK: Zero Books. ISBN 978-1-78535-543-1.
  23. ^ Van Valkenburgh, Shawn P. (4 tháng 12 năm 2018). “Digesting the Red Pill: Masculinity and Neoliberalism in the Manosphere”. Men and Masculinities (bằng tiếng Anh). doi:10.1177/1097184X18816118. ISSN 1097-184X.
  24. ^ Ward, Anna Maria (1 tháng 4 năm 2020). “Here's why people are calling each other 'simps' online”. The Daily Dot (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2020.
  25. ^ Hosie, Rachel (30 tháng 10 năm 2017). “This is the far right's new favourite insult”. The Independent (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2020.
  26. ^ Gambert, Iselin; Linné, Tobias (2018). “From Rice Eaters to Soy Boys: Race, Gender, and Tropes of 'Plant Food Masculinity'. Animal Studies Journal. 7 (2): 120–179. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2020.
  27. ^ Henderson, Alex (15 tháng 11 năm 2018). “Inside the "soy boy" conspiracy theory: It combines misogyny and the warped world of pseudosciece”. Salon (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2020.