Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư duy thiết kế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:
* sử dụng lý luận hồi tố (abductive reasoning) hiệu quả.
* sử dụng lý luận hồi tố (abductive reasoning) hiệu quả.
* ứng dụng phương tiện mô hình hóa không lời, đồ họa / không gian, ví dụ, phác thảo và tạo mẫu.<ref>Cross, N. "The Nature and Nurture of Design Ability", ''Design Studies'', '''11''' (1990) 127–140.</ref>
* ứng dụng phương tiện mô hình hóa không lời, đồ họa / không gian, ví dụ, phác thảo và tạo mẫu.<ref>Cross, N. "The Nature and Nurture of Design Ability", ''Design Studies'', '''11''' (1990) 127–140.</ref>

== Ý nghĩa về phương diện sáng tạo ==
[[Tập_tin:DesignThinking.ogv|nhỏ|Video ví dụ về tư duy thiết kế cho mục tiêu đổi mới trong kinh doanh và xã hội như một quá trình "Học hỏi từ mọi người, Xác định quy luật, Nguyên tắc thiết kế, Hiện thực hóa và Lặp lại liên tục"]]
[[Hasso Plattner|Plattner]], Meinel và Leifer mô tả 5 giai đoạn của quá trình đổi mới thiết kế gồm: xác định (lại) vấn đề, tìm hiểu nhu cầu và xác lập quy chuẩn (benchmark), lập ý tưởng, xây dựng và thử nghiệm.<ref name="Plattneretal">{{cite book|title=Design thinking: understand, improve, apply|date=2011|publisher=[[Springer-Verlag]]|isbn=978-3-642-13756-3|editor1-last=Plattner|editor1-first=Hasso|editor1-link=Hasso Plattner|series=Understanding innovation|location=Berlin; Heidelberg|pages=[https://books.google.com/books?id=LAbIwOwHz1MC&pg=PR14 xiv–xvi]|doi=10.1007/978-3-642-13757-0|oclc=898322632|editor2-last=Meinel|editor2-first=Christoph|editor3-last=Leifer|editor3-first=Larry J.}}</ref>

Quy trình này có thể diễn ra chồng chéo lên nhau - chứ không nhất thiết diễn ra theo một chuỗi các bước có trật tự: cảm hứng, ý tưởng và thực hiện.<ref>Brown, T. 2008. Design Thinking. Harvard Business Review</ref> Các bước có thể lặp lại nhiều lần khi đội nhóm cải tiến ý tưởng và khám phá các hướng đi mới.<ref name="ReferenceC">Brown, T. Wyatt, J. 2010. Design thinking for social innovation. Stanford social innovation review.</ref>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 10:26, ngày 23 tháng 9 năm 2021

Tư duy thiết kế (Design thinking) là một thuật ngữ được sử dụng để chỉ một tập hợp các quá trình nhận thức, chiến lược và thực tiễn mà qua đó - các khái niệm thiết kế (đề xuất sản phẩm, máy móc, thông tin liên lạc, v.v...) được phát triển. Các khái niệm và khía cạnh của tư duy thiết kế đã được xác định thông qua nghiên cứu, trên nhiều lĩnh vực khác nhau, về nhận thức và hoạt động thiết kế trong cả bối cảnh thí nghiệm và tự nhiên.[1][2]

Tư duy thiết kế cũng gắn liền với quá trình sáng tạo và đổi mới sản phẩm - dịch vụ trong môi trường kinh doanh và xã hội.[3][4] Về phương diện này, có một số ý kiến chỉ trích việc đơn giản hóa quá trình thiết kế cùng vai trò của kiến thức và năng lực kỹ thuật.[5][6]

Ý nghĩa về phương diện thiết kế

Tư duy thiết kế bao gồm trong đó các quy trình phân tích bối cảnh, tìm và tạo khung vấn đề, tạo ý tưởng và giải pháp, tư duy sáng tạo, phác thảo, mô hình hóa và tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá.[7] Các đặc điểm nổi bật của tư duy thiết kế bao gồm khả năng:

  • giải quyết các vấn đề chưa được xác định.
  • áp dụng các chiến lược tập trung vào giải pháp.
  • sử dụng lý luận hồi tố (abductive reasoning) hiệu quả.
  • ứng dụng phương tiện mô hình hóa không lời, đồ họa / không gian, ví dụ, phác thảo và tạo mẫu.[8]

Ý nghĩa về phương diện sáng tạo

Video ví dụ về tư duy thiết kế cho mục tiêu đổi mới trong kinh doanh và xã hội như một quá trình "Học hỏi từ mọi người, Xác định quy luật, Nguyên tắc thiết kế, Hiện thực hóa và Lặp lại liên tục"

Plattner, Meinel và Leifer mô tả 5 giai đoạn của quá trình đổi mới thiết kế gồm: xác định (lại) vấn đề, tìm hiểu nhu cầu và xác lập quy chuẩn (benchmark), lập ý tưởng, xây dựng và thử nghiệm.[9]

Quy trình này có thể diễn ra chồng chéo lên nhau - chứ không nhất thiết diễn ra theo một chuỗi các bước có trật tự: cảm hứng, ý tưởng và thực hiện.[10] Các bước có thể lặp lại nhiều lần khi đội nhóm cải tiến ý tưởng và khám phá các hướng đi mới.[11]

Tham khảo

  1. ^ Visser, W. 2006, The cognitive artifacts of designing, Lawrence Erlbaum Associates.
  2. ^ Cross, Nigel. Design Cognition: Results from Protocol and other Empirical Studies of Design Activity, in C. Eastman, M. McCracken and W. Newstatter (eds.) Design Knowing and Learning: Cognition in Design Education, Elsevier, Oxford, 2001, pp. 79-103. ISBN 0 08 043868 7
  3. ^ Tim Brown. Design Thinking. Harvard Business Review, June 2008.
  4. ^ Dorst, Kees (2012). Frame Innovation: Create new thinking by design. Cambridge, MA: MIT Press. ISBN 978-0-262-32431-1.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  6. ^ “Design Thinking Is a Boondoggle”. The Chronicle of Higher Education. 21 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2018.
  7. ^ Cross, Nigel (2011). Design thinking : understanding how designers think and work. Berg. ISBN 9781847886361.
  8. ^ Cross, N. "The Nature and Nurture of Design Ability", Design Studies, 11 (1990) 127–140.
  9. ^ Plattner, Hasso; Meinel, Christoph; Leifer, Larry J. biên tập (2011). Design thinking: understand, improve, apply. Understanding innovation. Berlin; Heidelberg: Springer-Verlag. tr. xiv–xvi. doi:10.1007/978-3-642-13757-0. ISBN 978-3-642-13756-3. OCLC 898322632.
  10. ^ Brown, T. 2008. Design Thinking. Harvard Business Review
  11. ^ Brown, T. Wyatt, J. 2010. Design thinking for social innovation. Stanford social innovation review.