Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nuôi trồng rong biển”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:
Đã có các thảo luận về việc nuôi trồng rong biển trong đại dương để tái tạo các quần thể cá đã chết và góp phần [[cô lập carbon]]. Đáng chú ý, [[Tim Flannery]] đã nêu ra cách nuôi rong biển trong đại dương mở, được tạo điều kiện bởi lớp nền nhân tạo và chất nền, cho phép cô lập carbon nếu rong biển chết bị cuốn đi và chìm ở độ sâu từ một [[ki lô mét|km]] trở xuống.<ref>{{Cite book|last=Flannery|first=Tim|title=Sunlight and Seaweed: An Argument for How to Feed, Power and Clean Up the World|publisher=The Text Publishing Company|year=2017|isbn=9781925498684|location=Melbourne, Victoria}}</ref><ref>{{Cite web|last=Flannery|first=Tim|date=July 2019|title=Can Seaweed Help Curb Global Warming|url=https://www.ted.com/talks/tim_flannery_can_seaweed_help_curb_global_warming?language=en|website=TED}}</ref><ref>{{Cite web|date=August 2017|title=Can Seaweed Save the World|url=https://www.abc.net.au/catalyst/can-seaweed-save-the-world/11017106#:~:text=Professor%20Tim%20Flannery%20investigates%20how,and%20even%20combating%20climate%20change.|website=ABC Australia}}</ref> Tương tự, Tổ chức Khí hậu Phi chính phủ và một số chuyên gia đã cho rằng việc nuôi trồng hải sản ngoài khơi với hệ sinh thái rong biển có thể được tiến hành theo các nguyên tắc cốt lõi của nuôi trồng lâu dài, tạo ra các [[Hệ sinh thái biển Vĩnh cửu]].<ref>{{Cite book|last=Hawken|first=Paul|title=Drawdown: the Most Comprehensive Plan Ever Proposed to Reverse Global Warming|publisher=Penguin Random House|year=2017|isbn=9780143130444|location=New York, New York|pages=178–180}}</ref><ref>{{cite AV media | people=Gameau, Damon (Director) | date=May 23, 2019 | title=2040 | medium=Motion picture | location=Australia | publisher=Good Things Productions}}</ref><ref>{{Cite web|last=Von Herzen|first=Brian|date=June 2019|title=Reverse Climate Change with Marine Permaculture Strategies for Ocean Regeneration|url=https://www.youtube.com/watch?v=9Ch65gqD1g4 |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/9Ch65gqD1g4 |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref><ref>{{Cite web|last=Powers|first=Matt|title=Marine Permaculture with Brian Von Herzen Episode 113 A Regenerative Future|url=https://www.youtube.com/watch?v=ZJLHJJNBsVI |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/ZJLHJJNBsVI |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref><ref>{{Cite web|date=December 2019|title=Marine Permaculture with Dr Brian von Herzen & Morag Gamble|url=https://www.youtube.com/watch?v=y8RojQZbsB8 |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/y8RojQZbsB8 |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref> Ý tưởng chính là sử dụng các nền tảng nổi và chìm nhân tạo làm chất nền để tái tạo các hệ sinh thái rong biển tự nhiên, cung cấp môi trường sống và làm nên đáy [[Kim tự tháp sinh thái|tháp dinh dưỡng]] cho các sinh vật biển khác.<ref>{{Cite web|title=Climate Foundation: Marine Permaculture|url=https://www.climatefoundation.org/what-is-marine-permaculture.html|access-date=2020-07-05|website=Climate Foundation|language=en}}</ref> Tuân theo các nguyên tắc nuôi trồng lâu dài, tảo biển và cá có thể được thu hoạch bền vững cùng lúc với việc cô lập carbon. Tính đến năm 2020, một số thử nghiệm thành công đã diễn ra ở Hawaii, Philippines, Puerto Rico và Tasmania.<ref>{{Cite web|title=Climate Foundation: Marine Permaculture|url=https://www.climatefoundation.org/marine-permaculture.html|access-date=2020-07-05|website=Climate Foundation|language=en}}</ref><ref>{{Cite web|title=Assessing the Potential for Restoration and Permaculture of Tasmania's Giant Kelp Forests - Institute for Marine and Antarctic Studies|url=https://www.imas.utas.edu.au/research/ecology-and-biodiversity/projects/projects/assessing-the-potential-for-restoration-and-permaculture-of-tasmanias-giant-kelp-forests|access-date=2020-07-05|website=Institute for Marine and Antarctic Studies - University of Tasmania, Australia|language=en-AU}}</ref> Ý tưởng này đã nhận được sự chú ý đáng kể của công chúng, được đề cập trong bộ phim tài liệu của Damon Gameau mang tên ''[[Năm 2040]]'' và trong cuốn sách ''[[Drawdown: Kế hoạch Đầy đủ nhất để Đảo ngược sự Nóng lên Toàn cầu]]'' do Paul Hawken biên tập.
Đã có các thảo luận về việc nuôi trồng rong biển trong đại dương để tái tạo các quần thể cá đã chết và góp phần [[cô lập carbon]]. Đáng chú ý, [[Tim Flannery]] đã nêu ra cách nuôi rong biển trong đại dương mở, được tạo điều kiện bởi lớp nền nhân tạo và chất nền, cho phép cô lập carbon nếu rong biển chết bị cuốn đi và chìm ở độ sâu từ một [[ki lô mét|km]] trở xuống.<ref>{{Cite book|last=Flannery|first=Tim|title=Sunlight and Seaweed: An Argument for How to Feed, Power and Clean Up the World|publisher=The Text Publishing Company|year=2017|isbn=9781925498684|location=Melbourne, Victoria}}</ref><ref>{{Cite web|last=Flannery|first=Tim|date=July 2019|title=Can Seaweed Help Curb Global Warming|url=https://www.ted.com/talks/tim_flannery_can_seaweed_help_curb_global_warming?language=en|website=TED}}</ref><ref>{{Cite web|date=August 2017|title=Can Seaweed Save the World|url=https://www.abc.net.au/catalyst/can-seaweed-save-the-world/11017106#:~:text=Professor%20Tim%20Flannery%20investigates%20how,and%20even%20combating%20climate%20change.|website=ABC Australia}}</ref> Tương tự, Tổ chức Khí hậu Phi chính phủ và một số chuyên gia đã cho rằng việc nuôi trồng hải sản ngoài khơi với hệ sinh thái rong biển có thể được tiến hành theo các nguyên tắc cốt lõi của nuôi trồng lâu dài, tạo ra các [[Hệ sinh thái biển Vĩnh cửu]].<ref>{{Cite book|last=Hawken|first=Paul|title=Drawdown: the Most Comprehensive Plan Ever Proposed to Reverse Global Warming|publisher=Penguin Random House|year=2017|isbn=9780143130444|location=New York, New York|pages=178–180}}</ref><ref>{{cite AV media | people=Gameau, Damon (Director) | date=May 23, 2019 | title=2040 | medium=Motion picture | location=Australia | publisher=Good Things Productions}}</ref><ref>{{Cite web|last=Von Herzen|first=Brian|date=June 2019|title=Reverse Climate Change with Marine Permaculture Strategies for Ocean Regeneration|url=https://www.youtube.com/watch?v=9Ch65gqD1g4 |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/9Ch65gqD1g4 |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref><ref>{{Cite web|last=Powers|first=Matt|title=Marine Permaculture with Brian Von Herzen Episode 113 A Regenerative Future|url=https://www.youtube.com/watch?v=ZJLHJJNBsVI |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/ZJLHJJNBsVI |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref><ref>{{Cite web|date=December 2019|title=Marine Permaculture with Dr Brian von Herzen & Morag Gamble|url=https://www.youtube.com/watch?v=y8RojQZbsB8 |archive-url=https://ghostarchive.org/varchive/youtube/20211215/y8RojQZbsB8 |archive-date=2021-12-15 |url-status=live|website=Youtube}}{{cbignore}}</ref> Ý tưởng chính là sử dụng các nền tảng nổi và chìm nhân tạo làm chất nền để tái tạo các hệ sinh thái rong biển tự nhiên, cung cấp môi trường sống và làm nên đáy [[Kim tự tháp sinh thái|tháp dinh dưỡng]] cho các sinh vật biển khác.<ref>{{Cite web|title=Climate Foundation: Marine Permaculture|url=https://www.climatefoundation.org/what-is-marine-permaculture.html|access-date=2020-07-05|website=Climate Foundation|language=en}}</ref> Tuân theo các nguyên tắc nuôi trồng lâu dài, tảo biển và cá có thể được thu hoạch bền vững cùng lúc với việc cô lập carbon. Tính đến năm 2020, một số thử nghiệm thành công đã diễn ra ở Hawaii, Philippines, Puerto Rico và Tasmania.<ref>{{Cite web|title=Climate Foundation: Marine Permaculture|url=https://www.climatefoundation.org/marine-permaculture.html|access-date=2020-07-05|website=Climate Foundation|language=en}}</ref><ref>{{Cite web|title=Assessing the Potential for Restoration and Permaculture of Tasmania's Giant Kelp Forests - Institute for Marine and Antarctic Studies|url=https://www.imas.utas.edu.au/research/ecology-and-biodiversity/projects/projects/assessing-the-potential-for-restoration-and-permaculture-of-tasmanias-giant-kelp-forests|access-date=2020-07-05|website=Institute for Marine and Antarctic Studies - University of Tasmania, Australia|language=en-AU}}</ref> Ý tưởng này đã nhận được sự chú ý đáng kể của công chúng, được đề cập trong bộ phim tài liệu của Damon Gameau mang tên ''[[Năm 2040]]'' và trong cuốn sách ''[[Drawdown: Kế hoạch Đầy đủ nhất để Đảo ngược sự Nóng lên Toàn cầu]]'' do Paul Hawken biên tập.


==Tác động môi sinh==

Một số vấn đề môi trường có thể là kết quả của việc nuôi trồng rong biển. Đôi khi những người nông dân trồng rong biển chặt phá [[rừng ngập mặn]] để sử dụng làm cọc cho dây thừng của họ. Tuy nhiên, điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động canh tác vì nó làm giảm chất lượng nước và đa dạng sinh học rừng ngập mặn do cạn kiệt. Người nông dân đôi khi cũng có thể loại bỏ [[cỏ lươn]] khỏi khu vực nuôi của họ. Tuy nhiên, điều này cũng không được khuyến khích vì nó ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước.{{sfn|Zertruche-Gonzalez|1997|p=53}}

Ở Vương quốc Anh, Maine và British Columbia, chỉ được phép trồng các loại rong biển bản địa.<ref>{{Cite web|last=Held|first=Lisa|date=2021-07-20|title=Kelp at the Crossroads: Should Seaweed Farming Be Better Regulated?|url=https://civileats.com/2021/07/20/kelp-at-the-crossroads-should-seaweed-farming-be-better-regulated/|url-status=live|access-date=2021-08-11|website=Civil Eats|language=en}}</ref>

Nuôi trồng rong biển giúp bảo tồn các [[rạn san hô]]{{sfn|Zertruche-Gonzalez|1997|p=54}} nhờ vào việc làm tăng tính đa dạng sinh học, đồng thời nó cũng cung cấp thêm môi sinh cho các loài cá và động vật thân mềm sống tại địa phương. Việc nuôi trồng có thể hưởng lợi từ thu hoạch thêm các loài cá ăn cỏ và động vật thân mềm có vỏ trong khu vực.<ref name=ask/> {{harvnb|Pollnac|1997b}} báo cáo sự gia tăng dân số Siginid sau khi mở rộng nuôi trồng rong biển ''[[Eucheuma]]'' ở các làng tại Bắc Sulawesi, Indonesia.{{sfn|Pollnac|1997b|p= 79}}

Nuôi cấy rong biển cũng giúp bẫy lọc, hấp thụ và chuyển hoá các chất dinh dưỡng thừa trong môi trường biển vào mô sống. "Sinh triết dinh dưỡng" hay ''thu hoạch sinh học'' là thuật ngữ để chỉ việc [[Xử lý môi trường bằng thực vật|xử lý ô nhiễm môi trường bằng sinh vật]], liên quan đến nuôi trồng và thu hoạch các loài thân mềm có vỏ và rong biển để loại bỏ nitơ và các chất dinh dưỡng khác từ các thủy vực tự nhiên.<ref>{{cite web|last=NOAA|title=Nutrient Bioextraction Overview|url=http://longislandsoundstudy.net/issues-actions/water-quality/nutrient-bioextraction-overview/?doing_wp_cron=1369944259.2313320636749267578125|publisher=Long Island Sound Study}}</ref>

Đã có các đề xuất về việc trồng rong biển quy mô lớn trong đại dương mở để [[cô lập carbon]] và [[giảm thiểu biến đổi khí hậu]].<ref>{{Cite journal|last1=Duarte|first1=Carlos M.|last2=Wu|first2=Jiaping|last3=Xiao|first3=Xi|last4=Bruhn|first4=Annette|last5=Krause-Jensen|first5=Dorte|date=2017|title=Can Seaweed Farming Play a Role in Climate Change Mitigation and Adaptation?|journal=Frontiers in Marine Science|volume=4|pages=100|doi=10.3389/fmars.2017.00100|issn=2296-7745|doi-access=free}}</ref><ref>{{Cite web|last=Temple|first=James|date=2021-09-19|title=Companies hoping to grow carbon-sucking kelp may be rushing ahead of the science|url=https://www.technologyreview.com/2021/09/19/1035889/kelp-carbon-removal-seaweed-sinking-climate-change/|url-status=live|access-date=2021-11-25|website=MIT Technology Review|language=en}}</ref> Một số nghiên cứu học thuật đã chứng minh rằng các khu rừng rong biển gần bờ tạo thành một nguồn [[carbon xanh]], vì các mảnh vụn rong biển được mang theo các dòng sóng vào giữa đại dương sâu, do đó cô lập carbon.<ref name=":2" /><ref name=":1" /><ref>{{Cite journal|last1=Queirós|first1=Ana Moura|last2=Stephens|first2=Nicholas|last3=Widdicombe|first3=Stephen|last4=Tait|first4=Karen|last5=McCoy|first5=Sophie J.|last6=Ingels|first6=Jeroen|last7=Rühl|first7=Saskia|last8=Airs|first8=Ruth|last9=Beesley|first9=Amanda|last10=Carnovale|first10=Giorgia|last11=Cazenave|first11=Pierre|date=2019|title=Connected macroalgal-sediment systems: blue carbon and food webs in the deep coastal ocean|journal=Ecological Monographs|language=en|volume=89|issue=3|pages=e01366|doi=10.1002/ecm.1366|issn=1557-7015|doi-access=free}}</ref><ref>{{Cite journal|last1=Wernberg|first1=Thomas|last2=Filbee-Dexter|first2=Karen|date=December 2018|title=Grazers extend blue carbon transfer by slowing sinking speeds of kelp detritus|journal=Scientific Reports|language=en|volume=8|issue=1|pages=17180|doi=10.1038/s41598-018-34721-z|issn=2045-2322|pmc=6249265|pmid=30464260|bibcode=2018NatSR...817180W}}</ref><ref>{{Cite journal|last1=Krause-Jensen|first1=Dorte|last2=Lavery|first2=Paul|last3=Serrano|first3=Oscar|last4=Marbà|first4=Núria|last5=Masque|first5=Pere|last6=Duarte|first6=Carlos M.|date=2018-06-30|title=Sequestration of macroalgal carbon: the elephant in the Blue Carbon room|journal=Biology Letters|volume=14|issue=6|pages=20180236|doi=10.1098/rsbl.2018.0236|pmc=6030603|pmid=29925564}}</ref> Hơn nữa, không có gì trên Trái Đất hấp thụ carbon nhanh hơn ''[[Macrocystis pyrifera]]'' ([[tảo bẹ khổng lồ]]), một loài có thể phát triển chiều dài lên đến 60[[mét|m]], với tốc độ 50[[xen ti mét|cm]] mỗi ngày trong điều kiện lý tưởng.<ref>{{Cite book|last=Schiel, David R.|title=The biology and ecology of giant kelp forests|others=Foster, Michael S.|date=May 2015|isbn=978-0-520-96109-8|location=Oakland, California|oclc=906925033}}</ref> Do đó, có ý kiến cho rằng việc trồng rong biển ở quy mô lớn có thể có tác động đáng kể đến biến đổi khí hậu. Theo một nghiên cứu, việc bao phủ 9% đại dương trên thế giới bằng rừng tảo bẹ “có thể sản xuất đủ methane sinh học để thay thế tất cả các nhu cầu ngày nay về nhiên liệu hóa thạch, đồng thời loại bỏ 53 tỷ tấn CO<sub>2</sub> mỗi năm khỏi khí quyển, khôi phục mức độ tiền công nghiệp”.<ref>{{Cite journal|last1=N‘Yeurt|first1=Antoine de Ramon|last2=Chynoweth|first2=David P.|last3=Capron|first3=Mark E.|last4=Stewart|first4=Jim R.|last5=Hasan|first5=Mohammed A.|date=2012-11-01|title=Negative carbon via Ocean Afforestation|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0957582012001206|journal=Process Safety and Environmental Protection|series=Special Issue: Negative emissions technology|language=en|volume=90|issue=6|pages=467–474|doi=10.1016/j.psep.2012.10.008|issn=0957-5820}}</ref> Nuôi trồng rong biển có thể là bước khởi đầu để thích ứng với các tác động môi trường không thể tránh khỏi do biến đổi khí hậu trong tương lai gần. Các trang trại rong biển giúp bảo vệ bờ biển thiết yếu thông qua việc tiêu tán năng lượng sóng, đặc biệt quan trọng đối với các bờ biển ngập mặn. Việc hấp thụ CO<sub>2</sub> sẽ làm giảm [[độ pH]] cục bộ, điều này rất có lợi cho các động vật có vỏ vôi hoá, như các loài [[giáp xác]], và ngăn chặn quá trình tẩy trắng san hô. Cuối cùng, nuôi trồng rong biển và tái tạo đại dương sẽ cung cấp một lượng oxy lớn cho các vùng nước ven biển, do đó chống lại tác động của quá trình [[Sự khử oxy đại dương|khử oxy đại dương]] do nhiệt độ tăng lên.<ref name=":1" /><ref>{{Cite web|last=Carr|first=Gabriela|date=2021-03-15|title=Regenerative Ocean Farming: How Can Polycultures Help Our Coasts?|url=https://smea.uw.edu/currents/regenerative-ocean-farming-how-can-polycultures-help-our-coasts/|url-status=live|access-date=2021-10-29|website=School of Marine and Environmental Affairs|language=en-US}}</ref>
==Chú thích==
==Chú thích==
{{Reflist|30em}}
{{Reflist|30em}}

Phiên bản lúc 11:40, ngày 17 tháng 4 năm 2022

Nuôi Eucheuma dưới biển ở Philippines

Nuôi trồng rong biển là hoạt động nuôi trồng và thu hoạch rong biển. Ở dạng đơn giản nhất, nó bao gồm việc quản lý các lô rong biển được tìm thấy tự nhiên. Ở dạng tiên tiến nhất, nó bao gồm việc kiểm soát hoàn toàn vòng đời của tảo.

Các loài rong biển được trồng nhiều nhất là Eucheuma, Kappaphycus alvarezii, Gracilaria, Saccharina japonica, Undaria pinnatifida, PyropiaSargassum fusiforme. Eucheuma và Kappaphycus alvarezii được nuôi để lấy carrageenan (chất tạo gel), Gracilaria được nuôi để lấy agar, trong khi phần còn lại được nuôi để làm thực phẩm. Các nước sản xuất rong biển lớn nhất là Trung Quốc, Indonesia và Philippines. Các nhà sản xuất đáng chú ý khác bao gồm Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Malaysia và Zanzibar (Tanzania).[1] Nuôi trồng rong biển thường được coi như một giải pháp để cải thiện điều kiện kinh tế và giảm áp lực đánh bắt và khai thác quá mức.[2]

Sản lượng cây trồng ở biển trên toàn cầu, chủ yếu là rong biển, đã tăng từ 13,5 triệu tấn năm 1995 lên hơn 30 triệu tấn năm 2016.[3] Tính đến năm 2014, rong biển chiếm 27% tổng sản lượng nuôi trồng hải sản.[4] Nuôi trồng rong biển là phương pháp cô lập carbon, có tiềm năng giảm thiểu biến đổi khí hậu cao.[4] Báo cáo Đặc biệt về Đại dương và Tầng đông lạnh trong Khí hậu Thay đổi của IPCC khuyến nghị "chú ý nghiên cứu thêm" việc nuôi trồng rong biển như một chiến thuật giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu.[5]

Phương pháp

Các hướng dẫn nuôi trồng rong biển sớm nhất ở Philippines đã khuyến nghị trồng rong biển Laminaria ở các bãi đá ngầm có độ sâu xấp xỉ một mét khi thủy triều xuống. Họ cũng khuyến nghị cắt cỏ biển và loại bỏ nhím biển trước khi xây dựng trang trại. Sau đó, cây con được buộc vào dây cước và treo vào giữa các cọc đước được gắn vào giá thể. Phương pháp đáy nông này vẫn là một trong những phương pháp chính được sử dụng ngày nay.[6]

Một nông dân ở Nusa Lembongan, Indonesia, thu hoạch rong biển thực phẩm mọc trên các sợi dây dài.

Có những phương pháp canh tác mới, sử dụng dây treo dài, có thể được triển khai ở vùng nước sâu hơn, độ sâu xấp xỉ 7 mét. Người ta dùng các dây canh tác dài nổi gần bề mặt và được neo với đáy ở các vùng trồng rong biển tại Indonesia.[7][8] Các loài rong biển được nuôi bằng dây canh tác dài bao gồm các loài thuộc các chi Saccharina, Undaria, Eucheuma, KappaphycusGracilaria.[9]

Trồng rong biển ở châu Á là một ngành có công nghệ tương đối thấp với yêu cầu lao động cao. Đã có nhiều nỗ lực áp dụng công nghệ cao để nuôi trồng cây tách rời sinh trưởng trong các bồn chứa trên đất liền nhằm giảm công lao động, nhưng chúng vẫn chưa đạt được khả năng thương mại.[6]

Đã có các thảo luận về việc nuôi trồng rong biển trong đại dương để tái tạo các quần thể cá đã chết và góp phần cô lập carbon. Đáng chú ý, Tim Flannery đã nêu ra cách nuôi rong biển trong đại dương mở, được tạo điều kiện bởi lớp nền nhân tạo và chất nền, cho phép cô lập carbon nếu rong biển chết bị cuốn đi và chìm ở độ sâu từ một km trở xuống.[10][11][12] Tương tự, Tổ chức Khí hậu Phi chính phủ và một số chuyên gia đã cho rằng việc nuôi trồng hải sản ngoài khơi với hệ sinh thái rong biển có thể được tiến hành theo các nguyên tắc cốt lõi của nuôi trồng lâu dài, tạo ra các Hệ sinh thái biển Vĩnh cửu.[13][14][15][16][17] Ý tưởng chính là sử dụng các nền tảng nổi và chìm nhân tạo làm chất nền để tái tạo các hệ sinh thái rong biển tự nhiên, cung cấp môi trường sống và làm nên đáy tháp dinh dưỡng cho các sinh vật biển khác.[18] Tuân theo các nguyên tắc nuôi trồng lâu dài, tảo biển và cá có thể được thu hoạch bền vững cùng lúc với việc cô lập carbon. Tính đến năm 2020, một số thử nghiệm thành công đã diễn ra ở Hawaii, Philippines, Puerto Rico và Tasmania.[19][20] Ý tưởng này đã nhận được sự chú ý đáng kể của công chúng, được đề cập trong bộ phim tài liệu của Damon Gameau mang tên Năm 2040 và trong cuốn sách Drawdown: Kế hoạch Đầy đủ nhất để Đảo ngược sự Nóng lên Toàn cầu do Paul Hawken biên tập.

Tác động môi sinh

Một số vấn đề môi trường có thể là kết quả của việc nuôi trồng rong biển. Đôi khi những người nông dân trồng rong biển chặt phá rừng ngập mặn để sử dụng làm cọc cho dây thừng của họ. Tuy nhiên, điều này ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động canh tác vì nó làm giảm chất lượng nước và đa dạng sinh học rừng ngập mặn do cạn kiệt. Người nông dân đôi khi cũng có thể loại bỏ cỏ lươn khỏi khu vực nuôi của họ. Tuy nhiên, điều này cũng không được khuyến khích vì nó ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước.[21]

Ở Vương quốc Anh, Maine và British Columbia, chỉ được phép trồng các loại rong biển bản địa.[22]

Nuôi trồng rong biển giúp bảo tồn các rạn san hô[23] nhờ vào việc làm tăng tính đa dạng sinh học, đồng thời nó cũng cung cấp thêm môi sinh cho các loài cá và động vật thân mềm sống tại địa phương. Việc nuôi trồng có thể hưởng lợi từ thu hoạch thêm các loài cá ăn cỏ và động vật thân mềm có vỏ trong khu vực.[2] Pollnac 1997b báo cáo sự gia tăng dân số Siginid sau khi mở rộng nuôi trồng rong biển Eucheuma ở các làng tại Bắc Sulawesi, Indonesia.[8]

Nuôi cấy rong biển cũng giúp bẫy lọc, hấp thụ và chuyển hoá các chất dinh dưỡng thừa trong môi trường biển vào mô sống. "Sinh triết dinh dưỡng" hay thu hoạch sinh học là thuật ngữ để chỉ việc xử lý ô nhiễm môi trường bằng sinh vật, liên quan đến nuôi trồng và thu hoạch các loài thân mềm có vỏ và rong biển để loại bỏ nitơ và các chất dinh dưỡng khác từ các thủy vực tự nhiên.[24]

Đã có các đề xuất về việc trồng rong biển quy mô lớn trong đại dương mở để cô lập carbongiảm thiểu biến đổi khí hậu.[25][26] Một số nghiên cứu học thuật đã chứng minh rằng các khu rừng rong biển gần bờ tạo thành một nguồn carbon xanh, vì các mảnh vụn rong biển được mang theo các dòng sóng vào giữa đại dương sâu, do đó cô lập carbon.[5][4][27][28][29] Hơn nữa, không có gì trên Trái Đất hấp thụ carbon nhanh hơn Macrocystis pyrifera (tảo bẹ khổng lồ), một loài có thể phát triển chiều dài lên đến 60m, với tốc độ 50cm mỗi ngày trong điều kiện lý tưởng.[30] Do đó, có ý kiến cho rằng việc trồng rong biển ở quy mô lớn có thể có tác động đáng kể đến biến đổi khí hậu. Theo một nghiên cứu, việc bao phủ 9% đại dương trên thế giới bằng rừng tảo bẹ “có thể sản xuất đủ methane sinh học để thay thế tất cả các nhu cầu ngày nay về nhiên liệu hóa thạch, đồng thời loại bỏ 53 tỷ tấn CO2 mỗi năm khỏi khí quyển, khôi phục mức độ tiền công nghiệp”.[31] Nuôi trồng rong biển có thể là bước khởi đầu để thích ứng với các tác động môi trường không thể tránh khỏi do biến đổi khí hậu trong tương lai gần. Các trang trại rong biển giúp bảo vệ bờ biển thiết yếu thông qua việc tiêu tán năng lượng sóng, đặc biệt quan trọng đối với các bờ biển ngập mặn. Việc hấp thụ CO2 sẽ làm giảm độ pH cục bộ, điều này rất có lợi cho các động vật có vỏ vôi hoá, như các loài giáp xác, và ngăn chặn quá trình tẩy trắng san hô. Cuối cùng, nuôi trồng rong biển và tái tạo đại dương sẽ cung cấp một lượng oxy lớn cho các vùng nước ven biển, do đó chống lại tác động của quá trình khử oxy đại dương do nhiệt độ tăng lên.[4][32]

Chú thích

  1. ^ Buschmann, Alejandro H.; Camus, Carolina; Infante, Javier; Neori, Amir; Israel, Álvaro; Hernández-González, María C.; Pereda, Sandra V.; Gomez-Pinchetti, Juan Luis; Golberg, Alexander; Tadmor-Shalev, Niva; Critchley, Alan T. (2 tháng 10 năm 2017). “Seaweed production: overview of the global state of exploitation, farming and emerging research activity”. European Journal of Phycology (bằng tiếng Anh). 52 (4): 391–406. doi:10.1080/09670262.2017.1365175. ISSN 0967-0262. S2CID 53640917.
  2. ^ a b Ask, E.I (1990). Cottonii and Spinosum Cultivation Handbook. Philippines: FMC BioPolymer Corporation. tr. 52.
  3. ^ In brief, The State of World Fisheries and Aquaculture, 2018 (PDF). FAO. 2018.
  4. ^ a b c d Duarte, Carlos M.; Wu, Jiaping; Xiao, Xi; Bruhn, Annette; Krause-Jensen, Dorte (2017). “Can Seaweed Farming Play a Role in Climate Change Mitigation and Adaptation?”. Frontiers in Marine Science (bằng tiếng Anh). 4. doi:10.3389/fmars.2017.00100. ISSN 2296-7745.
  5. ^ a b Bindoff, N. L.; Cheung, W. W. L.; Kairo, J. G.; Arístegui, J.; và đồng nghiệp (2019). “Chapter 5: Changing Ocean, Marine Ecosystems, and Dependent Communities” (PDF). IPCC Special Report on the Ocean and Cryosphere in a Changing Climate. tr. 447–587.
  6. ^ a b Crawford 2002, tr. 2.
  7. ^ Pollnac 1997a, tr. 67.
  8. ^ a b Pollnac 1997b, tr. 79.
  9. ^ Lucas, John S; Southgate, Paul C biên tập (2012). Aquaculture: Farming Aquatic Animals and Plants. Lucas, John S., 1940-, Southgate, Paul C. (ấn bản 2). Chichester, West Sussex: Blackwell Publishing. tr. 276. ISBN 978-1-4443-4710-4. OCLC 778436274.
  10. ^ Flannery, Tim (2017). Sunlight and Seaweed: An Argument for How to Feed, Power and Clean Up the World. Melbourne, Victoria: The Text Publishing Company. ISBN 9781925498684.
  11. ^ Flannery, Tim (tháng 7 năm 2019). “Can Seaweed Help Curb Global Warming”. TED.
  12. ^ “Can Seaweed Save the World”. ABC Australia. tháng 8 năm 2017.
  13. ^ Hawken, Paul (2017). Drawdown: the Most Comprehensive Plan Ever Proposed to Reverse Global Warming. New York, New York: Penguin Random House. tr. 178–180. ISBN 9780143130444.
  14. ^ Gameau, Damon (Director) (23 tháng 5 năm 2019). 2040 (Motion picture). Australia: Good Things Productions.
  15. ^ Von Herzen, Brian (tháng 6 năm 2019). “Reverse Climate Change with Marine Permaculture Strategies for Ocean Regeneration”. Youtube. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2021.
  16. ^ Powers, Matt. “Marine Permaculture with Brian Von Herzen Episode 113 A Regenerative Future”. Youtube. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2021.
  17. ^ “Marine Permaculture with Dr Brian von Herzen & Morag Gamble”. Youtube. tháng 12 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2021.
  18. ^ “Climate Foundation: Marine Permaculture”. Climate Foundation (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2020.
  19. ^ “Climate Foundation: Marine Permaculture”. Climate Foundation (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2020.
  20. ^ “Assessing the Potential for Restoration and Permaculture of Tasmania's Giant Kelp Forests - Institute for Marine and Antarctic Studies”. Institute for Marine and Antarctic Studies - University of Tasmania, Australia (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2020.
  21. ^ Zertruche-Gonzalez 1997, tr. 53.
  22. ^ Held, Lisa (20 tháng 7 năm 2021). “Kelp at the Crossroads: Should Seaweed Farming Be Better Regulated?”. Civil Eats (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2021.
  23. ^ Zertruche-Gonzalez 1997, tr. 54.
  24. ^ NOAA. “Nutrient Bioextraction Overview”. Long Island Sound Study.
  25. ^ Duarte, Carlos M.; Wu, Jiaping; Xiao, Xi; Bruhn, Annette; Krause-Jensen, Dorte (2017). “Can Seaweed Farming Play a Role in Climate Change Mitigation and Adaptation?”. Frontiers in Marine Science. 4: 100. doi:10.3389/fmars.2017.00100. ISSN 2296-7745.
  26. ^ Temple, James (19 tháng 9 năm 2021). “Companies hoping to grow carbon-sucking kelp may be rushing ahead of the science”. MIT Technology Review (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2021.
  27. ^ Queirós, Ana Moura; Stephens, Nicholas; Widdicombe, Stephen; Tait, Karen; McCoy, Sophie J.; Ingels, Jeroen; Rühl, Saskia; Airs, Ruth; Beesley, Amanda; Carnovale, Giorgia; Cazenave, Pierre (2019). “Connected macroalgal-sediment systems: blue carbon and food webs in the deep coastal ocean”. Ecological Monographs (bằng tiếng Anh). 89 (3): e01366. doi:10.1002/ecm.1366. ISSN 1557-7015.
  28. ^ Wernberg, Thomas; Filbee-Dexter, Karen (tháng 12 năm 2018). “Grazers extend blue carbon transfer by slowing sinking speeds of kelp detritus”. Scientific Reports (bằng tiếng Anh). 8 (1): 17180. Bibcode:2018NatSR...817180W. doi:10.1038/s41598-018-34721-z. ISSN 2045-2322. PMC 6249265. PMID 30464260.
  29. ^ Krause-Jensen, Dorte; Lavery, Paul; Serrano, Oscar; Marbà, Núria; Masque, Pere; Duarte, Carlos M. (30 tháng 6 năm 2018). “Sequestration of macroalgal carbon: the elephant in the Blue Carbon room”. Biology Letters. 14 (6): 20180236. doi:10.1098/rsbl.2018.0236. PMC 6030603. PMID 29925564.
  30. ^ Schiel, David R. (tháng 5 năm 2015). The biology and ecology of giant kelp forests. Foster, Michael S. Oakland, California. ISBN 978-0-520-96109-8. OCLC 906925033.
  31. ^ N‘Yeurt, Antoine de Ramon; Chynoweth, David P.; Capron, Mark E.; Stewart, Jim R.; Hasan, Mohammed A. (1 tháng 11 năm 2012). “Negative carbon via Ocean Afforestation”. Process Safety and Environmental Protection. Special Issue: Negative emissions technology (bằng tiếng Anh). 90 (6): 467–474. doi:10.1016/j.psep.2012.10.008. ISSN 0957-5820.
  32. ^ Carr, Gabriela (15 tháng 3 năm 2021). “Regenerative Ocean Farming: How Can Polycultures Help Our Coasts?”. School of Marine and Environmental Affairs (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2021.

Nguồn tham khảo

  • Ask, E.I (1990). Cottonii and Spinosum Cultivation Handbook. FMC BioPolymer Corporation.Philippines.
  • Borgese, Elisabeth Mann (1980). Seafarm: the story of aquaculture. Harry N. Abrams, Incorporated, New York. ISBN 0-8109-1604-5.
  • Crawford, B.R (2002). Seaweed farming :An Alternative Livelihood for Small-Scale Fishers?. Proyek Pesisir Publication. University of Rhode Island, Coastal Resources Center, Narragansett, Rhode Island, USA.
  • Naylor, J (1976). Production, trade and utilization of seaweeds and seaweed products. FAO Fisheries Technical Paper No. 159. Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations.
  • Pollnac, R.B; và đồng nghiệp (1997a). Rapid Assessment of Coastal Management Issues on the Coast of Minahasa. Proyek Pesisir Technical Report No: TE-97/01-E. Coastal Resources Center, University of Rhode Island, Narragansett, Rhode Island, USA.
  • Pollnac, R.B; và đồng nghiệp (1997b). Baseline Assessment of Socioeconomic Aspects of Resources Use in the Coastal Zone of Bentenan and Tumbak. Proyek Pesisir Technical Report No: TE-97/01-E. Coastal Resources Center, University of Rhode Island, Narragansett, Rhode Island, USA.
  • Trono, G.C (1990). Seaweed resources in the developing countries of Asia: production and socioeconomic implications. Aquaculture Department,Southeast Asia Fisheries Development Center. Tigbauan, Iloilo, Philippines.
  • Zertruche-Gonzalez, Jose A. (1997). Coral Reefs: Challenges and Opportunities for Sustainable Management. The World Bank. ISBN 0-8213-4235-5.