Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy gia tốc hạt tuyến tính”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo trang, mô tả nhỏ
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 17:50, ngày 7 tháng 5 năm 2024

Máy Linac ở trong máy gia tốc Australian Synchrotron sử dụng sóng vô tuyến từ một máy cộng hưởng ờ đầu linac để gia tốc chùm electron lên đến năng lượng bằng 100 MeV.

Máy gia tốc hạt tuyến tính (thường được viết tắt là linac, linear particle accelerator trong tiếng Anh) là một loại máy gia tốc hạt giúp tăng tốc các hạt hoặc ion hạ nguyên tử mang điện tích lên tốc độ cao bằng cách cho chúng chịu một loạt điện thế dao động dọc theo đường truyền tuyến tính (đường thẳng). Nguyên lý của những chiếc máy như vậy được Gustav Ising đề xuất vào năm 1924,[1] trong khi chiếc máy đầu tiên hoạt động được do Rolf Widerøe chế tạo vào năm 1928[2] tại Đại học RWTH Aachen.[3][4]

  1. ^ G. Ising (1924). “Prinzip einer Methode zur Herstellung von Kanalstrahlen hoher Voltzahl”. Arkiv för Matematik, Astronomi och Fysik. 18 (30): 1–4.
  2. ^ Widerøe, R. (17 tháng 12 năm 1928). “Über Ein Neues Prinzip Zur Herstellung Hoher Spannungen”. Archiv für Elektronik und Übertragungstechnik. 21 (4): 387–406. doi:10.1007/BF01656341. S2CID 109942448.
  3. ^ Bryant, P J (1994). A brief history and review of accelerators. 5th General Accelerator Physics Course. CERN Accelerator School. doi:10.5170/CERN-1994-001.1.
  4. ^ Mangan, Michelangelo (2016). “Particle accelerators and the progress of particle physics”. Trong Brüning, Oliver; Myers, Stephen (biên tập). Challenges and goals for accelerators in the XXI century. Hackensack, New Jersey: World Scientific. tr. 33. Bibcode:2016cgat.book.....M. doi:10.1142/8635. ISBN 978-981-4436-39-7.