Cổng thông tin:Châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bản đồ thế giới chỉ ra châu Á về mặt địa lý

Châu Áchâu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầuĐông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.

Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đông của kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Caucasus, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara ở Kara, Nga. Khoảng 60% của dân số thế giới sinh sống ở châu Á.

Châu Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ DươngThái Bình Dương, và thông thường không bao gồm Nga. [ Đọc tiếp ]

Một quả ngư lôi đánh trúng chiếc thiết giáp hạm West Virginia
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Thế chiến thứ hai. Trận đánh này được trù tính sẽ ngăn ngừa và giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ không can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định nhằm xâm chiếm Đông Nam Á, chống lại Anh Quốc, Hà Lan và Hoa Kỳ. Cuộc tấn công bao gồm hai đợt không kích với tổng cộng 353 máy bay xuất phát từ sáu tàu sân bay Nhật Bản. Trận tấn công đã đánh chìm bốn thiết giáp hạm Hoa Kỳ (hai chiếc trong số đó sau này được vớt lên và đưa trở lại hoạt động), và gây hư hỏng cho bốn chiếc khác. Quân Nhật còn đánh chìm hoặc phá hoại ba tàu tuần dương, ba tàu khu trục và một tàu thả mìn, phá hủy 188 máy bay, gây tổn thất về nhân mạng là 2.402 người tử trận và 1.282 người khác bị thương. Các trạm phát điện, xưởng tàu, xưởng sửa chữa và các kho chứa nhiên liệu và ngư lôi, cùng các bến tàu dành cho tàu ngầm và tòa nhà sở chỉ huy (cũng là nơi đặt bộ phận tình báo) đã không bị đánh trúng. Thiệt hại về phía Nhật Bản nhỏ, chỉ mất 29 máy bay và bốn tàu ngầm bỏ túi, với 65 người thương vong.

Cuộc tấn công là một sự kiện lớn trong Thế chiến thứ hai. Nó đã diễn ra trước khi có bất cứ một lời tuyên chiến chính thức nào được đưa ra, cả trước khi phần cuối cùng trong một thông điệp gồm 14 phần được chuyển hoàn tất đến Bộ Ngoại giaoWashington, D.C.. Tòa Đại sứ Nhật Bản ở Washington đã được chỉ thị phải chuyển giao thông điệp này ngay trước thời điểm trù định cho cuộc tấn công ở Hawaii. Cuộc tấn công, và đặc biệt là bản chất “bất ngờ” của nó, là hai nhân tố khiến cho công chúng Mỹ thay đổi quan điểm từ những người theo chủ nghĩa biệt lập (Isolationism) như vào những năm giữa thập niên 1930 sang ủng hộ việc Mỹ tham chiến. Tiếp theo Hoa Kỳ, Anh và các thuộc địa của Anh, chính phủ Hà Lan và một loạt các quốc gia Mỹ Latinh cũng tuyên chiến với Nhật. Về phía phe Trục, ngày 11 tháng 12, Đức Quốc xãÝ cũng tuyên chiến với Mỹ lấy cớ là Mỹ đã phá vỡ “sự trung lập”. Theo đó, Romania, Hungary, BulgariaSlovakia cũng tuyên chiến với Mỹ. Việc Đức nhanh chóng tuyên chiến với Mỹ mà không bị thúc ép bởi bất kỳ cam kết nào với Nhật Bản đã lập tức khiến Mỹ can dự vào Mặt trận Châu Âu và Nhật Bản không đưa ra một lời tuyên chiến chính thức nào trước khi tấn công khiến Tổng thống Franklin D. Roosevelt tuyên bố rằng: “Ngày 7 tháng 12 năm 1941 sẽ mãi là một ngày ô nhục”.


Arabia.svg

cỡ = chú thích =Cờ của Ả Rập Saudi chữ =Vương quốc Ả Rập Saudi (tiếng Ả Rập: المملكة العربية السعودية), còn gọi là Ả Rập Xê Út, là quốc gia lớn nhất trên bán đảo Ả Rập. Quốc gia này cóắc và tây bắc, với Kuwait, Qatar, BahrainCác Tiểu Vương quốc Ả Rậất về phía đông, với Oman về phía nam và đông nam, với Yemen về phía nam, còn Vịnh Ba Tư nằm về phía đông bắc và Biển Đỏ nằm về phía tây. Ả Rập Saudi thường được gọi là "xứ của hai nhà thờ Hồi giáo thiêng liêng" vì hai thành phố thiêng liêng nhất của Hồi giáo, Mecca và Medina, nằm trong quốc gia này.
Thông tin quốc gia Bài viết liên quan
đề cử = liên kết =Ả Rập Saudi liên kết 2=السعودية

}}


Ả Rập Saudi · Ai Cập · Afghanistan · Armenia · Ấn Độ · Azerbaijan · Bahrain · Bangladesh · Bhutan · Brunei · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Campuchia · Gruzia · Indonesia · Iran · Iraq · Israel · Jordan · Kazakhstan · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lào · Liban · Malaysia · Maldives · Mông Cổ · Myanmar · Nepal · Nga · Nhật Bản · Oman · Pakistan · Philippines · Qatar · Singapore · Cộng hòa Síp · Sri Lanka · Syria · Tajikistan · Thái Lan · Bắc Triều Tiên · Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) · Đông Timor (Timor-Leste) · Thổ Nhĩ Kỳ · Turkmenistan · Uzbekistan · Việt Nam · Yemen


Ịt itj. Bjtltr,kt



Những cây quạt giấy màu anh đào được sử dụng trong điệu múa quạt.


Cảnh chiều ở Angkor Wat
Angkor Wat (hay Ăng-kor Vat), còn có tên cổ tiếng Việt là đền Đế Thiên, trong khi đó, Angkor Thom thì được gọi là đền Đế Thích, cả khu đền Angkor được gọi chung là Đế Thiên Đế Thích. Theo tiếng Khmer Angkor: kinh đô, Wat: đền thờ hay chùa, là một đền thờ vị thần Visnu của Ấn Độ Giáo tại Angkor - địa điểm của các thủ đô của Đế quốc Khmer. Đây là một trong các là di tích quan trọng bậc nhất tại Campuchia, được xem là tuyệt đỉnh của nghệ thuật và kiến trúc Khmer.

Nằm cách thủ đô Phnôm Pênh 240 km về Hướng Bắc, được xây dựng dưới thời vua Surja-warman II (1113-1150), Angkor Wat mới đầu để thờ thần Viśnu của Ấn Độ giáo. Về sau, khi vương triều Khmer theo Phật giáo, Angkor Wat trở thành linh đền thờ Phật. Sau khi kinh đô của đế quốc Khmer bị người Xiêm phá hủy và các nhà vua Khmer bỏ về Phnôm Pênh trong thế kỉ 15, Angkor Wat rơi vào quên lãng, bị rừng già vây phủ và được khám phá lại vào năm 1860 bởi Herri Mouhot.


Cùng tham gia viết các bài viết về Châu Á.

Bài viết chọn lọc Hãy giúp chúng tôi phát triển các bài viết chọn lọc liên quan đến Châu Á:

Sinh họcSinh học
Tê giác Java  ·

Lịch sửLịch sử
Chăm Pa  · Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979  · Chiến tranh Boshin  · Chiến tranh Triều Tiên  · Chiến tranh vùng Vịnh  · Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan  · Cuộc hành quân Ten-Go  · Đường Trường Sơn  · Hải quân Đế quốc Nhật Bản  · Lịch sử Nhật Bản  · Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc  · Liên Xô  · Yamato (lớp thiết giáp hạm)  · Nhà Lý  · Tam Quốc  · Thánh địa Cát Tiên  · Toàn quyền Đông Dương  · Trận Iwo Jima  · Trận Trân Châu Cảng  · Trận Xích Bích  · Gia Long  · Lê Đại Hành  · Nguyễn Huệ  · Phan Bội Châu  · Thành Cát Tư Hãn  · Thích Quảng Đức  · Suleiman I  ·

Địa lýĐịa lý
Địa lý châu Á  · Hà Nội  · Hồng Kông  · Indonesia  · Nhật Bản  · Thành phố Hồ Chí Minh  · Vịnh Hạ Long  · Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng  ·

Tôn giáoTôn giáo
Kinh điển Phật giáo  · Kitô giáo  · Lịch sử Phật giáo  · Long Thụ  · Nho giáo  · Phật giáo  · Phật giáo Việt Nam  · Tất-đạt-đa Cồ-đàm  · Thiền tông  ·

Ngôn ngữNgôn ngữ
Phiên thiết Hán-Việt  · Tiếng Nhật  · Tiếng Nhật  · Tiếng Phạn  · Tiếng Việt  ·

Kinh tếKinh tế
Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  · Kinh tế Việt Nam Cộng hòa  ·

Văn hóa - nghệ thuậtVăn hóa - nghệ thuật
Chùa Việt Nam  · Nông thôn Việt Nam  · Tín ngưỡng Việt Nam  · Tam quốc diễn nghĩa  · Thế Lữ  · Gốm Bát Tràng  · Nghệ thuật Phật giáo  · Điện ảnh Việt Nam  · Ozu Yasujirō  · Thành Long  · Phim hoạt hình Đôrêmon  · Đôrêmon  · Takahashi Rumiko  · Tokyo Mew Mew
Bài viết bị rút sao Hãy giúp chúng tôi hồi phục những bài viết từng là bài viết chọn lọc nhưng đã bị rút sao: Tết Nguyên đán • Yuri Gagarin • Đập Tam Hiệp • Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa • Trung Quốc • Moskva • H'Mông • Xứ tuyết • Nga • Hàn Quốc  • Tên người Việt Nam
Châu Á trên Wikinews Châu Á trên Wikiquote Châu Á trên Wikibooks Châu Á trên Wikisource Châu Á trên Wiktionary Châu Á trên Wikiversity Châu Á trên Wikimedia Commons
Tin tức Danh ngôn Sách Văn kiện Từ điển định nghĩa Tài liệu giáo dục Hình ảnh và âm thanh

Chủ đề con:


Chủ đề liên quan: