224 Oceana

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
224 Oceana
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện30 tháng 3 năm 1882
Tên định danh
(224) Oceana
Phiên âm/ʃˈnə/,[1] /ʃˈɑːnə/[2]
Đặt tên theo
Pacific Ocean
A882 FA, 1899 EA
1933 HO
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát49.856 ngày (136,50 năm)
Điểm viễn nhật2,75930 AU (412,785 Gm)
Điểm cận nhật2,53086 AU (378,611 Gm)
2,64508 AU (395,698 Gm)
Độ lệch tâm0,043 182
4,30 năm (1571,3 ngày)
18,31 km/s
1,46287°
0° 13m 44.8s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo5,842 43°
352,815°
284,346°
Trái Đất MOID1,5186 AU (227,18 Gm)
Sao Mộc MOID2,29191 AU (342,865 Gm)
TJupiter3,384
Đặc trưng vật lý
Kích thước61,82±2,1 km
9,401 giờ (0,3917 ngày)[4][3]
0,1694±0,012
8,59

Oceana /ʃˈnə/ (định danh hành tinh vi hình: 224 Oceana) là một tiểu hành tinh cỡ lớn ở vành đai chính. Nó là tiểu hành tinh kiểu M, nhưng không cấu tạo bằng kim loại. Ngày 30 tháng 3 năm 1882, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Oceana khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo tên Pacific Ocean.

224 Oceana là một trong năm tiểu hành tinh mà năm 1993 NASA cho phép các nhà thiên văn học nghiệp dư sử dụng kính viễn vọng không gian Hubble để nghiên cứu.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Oceana”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ a b “224 Oceana”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Bản gốc lưu trữ 20 tháng 9 năm 2020. Truy cập 12 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Pilcher, Frederick (tháng 10 năm 2011), “Rotation Period Determinations for 11 Parthenope, 38 Leda, 111 Ate 194 Prokne, 217 Eudora, and 224 Oceana”, The Minor Planet Bulletin, 38 (4), tr. 183–185, Bibcode:2011MPBu...38..183P.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]