275 Sapientia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
275 Sapientia
Khám phá
Khám phá bởiJohann Palisa
Ngày phát hiện15 tháng 4 năm 1888
Tên định danh
(275) Sapientia
Phiên âm/spiˈɛnʃə/
A888 GB, 1906 AB
1962 GE, 1962 HA
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 9 tháng 8 năm 2022
(JD 2.459.800,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát47.612 ngày (130,35 năm)
Điểm viễn nhật3,22294 AU (482,145 Gm)
Điểm cận nhật2,31754 AU (346,699 Gm)
2,77024 AU (414,422 Gm)
Độ lệch tâm0,163 42
4,61 năm (1684,1 ngày)
300,952°
0° 12m 49.54s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo4,764 16°
134,097°
40,0578°
Trái Đất MOID1,32726 AU (198,555 Gm)
Sao Mộc MOID2,74412 AU (410,515 Gm)
TJupiter3,313
Đặc trưng vật lý
Kích thước103 km
14,931 giờ (0,6221 ngày)
0,036
8,85

Sapientia /spiˈɛnʃə/ (định danh hành tinh vi hình: 275 Sapientia) là một tiểu hành tinh rất lớn, thuộc kiểu quang phổ C, ở vành đai chính. Ngày 15 tháng 4 năm 1888, nhà thiên văn học người Áo Johann Palisa phát hiện tiểu hành tinh Sapientia khi ông thực hiện quan sát ở Viên và đặt tên nó theo Sapientia, tiếng Latinh nghĩa là sự thông minh. 275 Sapientia là một tiểu hành tinh kiểu C và thành phần cấu tạo dường như bằng chondrite cacbonat

Vào ngày 30 tháng 9 năm 2015, người ta quan sát thấy Sapientia che khuất ngôi sao cấp 7 HIP 14977 từ nhiều địa điểm ở châu Âu.[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “275 Sapientia”. JPL Small-Body Database. NASA/Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực. Truy cập 11 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Miles, R.; Haymes, T. (tháng 12 năm 2015), “Asteroids and Remote Planets Section: Stellar occultation by asteroid (275) Sapientia well seen from the UK”, Journal of the British Astronomical Association, 125 (6): 331–332, Bibcode:2015JBAA..125..331M.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]