Bước tới nội dung

Bá tước xứ Chichester

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bá tước xứ Chichester

Blazon

Arms: Quarterly, 1st and 4th, Azure, three Pelicans Argent, vulning themselves proper, 2nd and 3rd, Gules, two broken Belts palewise, the buckles upwards Argent. Crest: A Peacock in pride Argent. Supporters: Dexter: A Horse of a mouse colour, collared with a Belt Argent, buckle and pendent Or. Sinister: A Bear proper, collared with a Belt Argent, buckle and pendant Or.

Ngày phong23 tháng 6 năm 1801
Lần phong thứ3 lần
Quân chủGeorge III
Tầng lớpĐẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh
Người giữ đầu tiênThomas Pelham, Nam tước Pelham thứ 2 xứ Stanmer
Người giữ hiện tạiJohn Pelham, Bá tước thứ 9 xứ Chichester
Trữ quân giả địnhRichard Anthony Henry Pelham
Kế vịHeirs male of the first earl's body lawfully begotten
Tước vị phụNam tước Pelham
Tòng Nam tước 'xứ Laughton'
Dinh thựLittle Durnford Manor
Dinh thự cũStanmer House
Châm ngônVINCIT AMOR PATRIÆ
(The love of my country prevails)[1]
Chiếc khiên trong huy hiệu của Bá tước xứ Chichester giống như của Bá tước xứ Yarborough

Bá tước xứ Chichester (tiếng Anh: Earl of Chichester) là một tước hiệu đã được tạo ra ba lần, hai lần thuộc Đẳng cấp quý tộc Anh và một lần thuộc Đẳng cấp quý tộc Vương quốc Liên hiệp Anh.

Năm 1644, tước hiệu lần đầu tiên được lập ra và trao cho Francis Leigh, Nam tước thứ nhất xứ Dunsmore. Năm 1675, tước hiệu này được tạo ra lần thứ 2 với tư cách là tước hiệu nhã xưng dành cho Charles Fitzroy, con trai ngoài gia thú của Charles II của Anh với người tình Barbara Villiers, Công tước thứ 1 xứ Castlemaine. Nhưng tước hiệu đã bị thu hồi sau cái chết của người nắm giữ thứ 3 vào năm 1774. Năm 1801, tước hiệu được tạo ra lần thứ 3 và trao cho Thomas Pelham, Nam tước Pelham thứ 2 xứ Stanmer và vẫn truyền lại cho đến tận ngày nay.[1]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Mosley, Charles biên tập (2003). Burke's Peerage, Baronetage & Knighthood (ấn bản 107). Burke's Peerage & Gentry. tr. 771. ISBN 0-9711966-2-1.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]