Cúp bóng đá châu Đại Dương 2002

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng đá châu Đại Dương 2002
2002 OFC Kapu o Kīngitanga
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàNew Zealand
Thời gian5 – 14 tháng 7
Số đội8 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu2 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch New Zealand (lần thứ 3)
Á quân Úc
Hạng ba Tahiti
Hạng tư Vanuatu
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng64 (4 bàn/trận)
Vua phá lướiÚc Joel Porter (6 bàn)
2000
2004

Cúp bóng đá châu Đại Dương 2002Cúp bóng đá châu Đại Dương lần thứ 5, diễn ra ở New Zealand, từ 5 đến 14 tháng 7. Giải đấu có 8 đội tuyển tham dự, chia làm 2 bảng 4 đội, để chọn ra 2 đội đứng đầu bảng giành quyền vào vòng trong.

New Zealand giành chức vô địch lần thứ 3, sau khi vượt qua đương kim vô địch Úc 1–0 ở trận chung kết.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Auckland Auckland (Albany)
Sân vận động Mount Smart Sân vận động North Harbour
Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 25.000

Vòng chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Điểm Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Úc 9 3 3 0 0 21 0 +21
 Vanuatu 6 3 2 0 1 2 2 0
 Fiji 3 3 1 0 2 2 10 -8
 New Caledonia 0 3 0 0 3 1 14 -13

Chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Fiji 2–1 New Caledonia
Toma  23'
Bukaudi  49'
(Chi tiết) Sinedo  79'
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Rugg (New Zealand)

Úc 2–0 Vanuatu
Mori  69'
Despotovski  85'
(Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Ariiotima (Tahiti)

Vanuatu 1–0 Fiji
Marango  6' (Chi tiết)

Úc 11–0 New Caledonia
Despotovski  2'56' (ph.đ.)76'77'
Horvat  15'
Chipperfield  22'35'
Mori  34'
Costanzo  83'
Porter  86'
Trimboli  90+'
(Chi tiết)
Khán giả: 200
Trọng tài: Rugg (New Zealand)

Vanuatu 1–0 New Caledonia
Iwai  76' (Chi tiết)
Khán giả: 500
Trọng tài: Ariiotima (Tahiti)

Úc 8–0 Fiji
Milicic  4'
Porter  7'12'45'52'
Juric  36'
Trimboli  46'
De Amicis  89'
(Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Rugg (New Zealand)

Úc và Vanuatu giành quyền vào bán kết.

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Điểm Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 New Zealand 9 3 3 0 0 19 2 +17
 Tahiti 6 3 2 0 1 6 7 -1
 Quần đảo Solomon 1 3 0 1 2 3 9 -6
 Papua New Guinea 1 3 0 1 2 2 12 -10

Chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Papua New Guinea 0–0 Quần đảo Solomon
(Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Breeze (Úc)

New Zealand 4–0 Tahiti
Nelsen  30'
Vicelich  49'
Urlovic  80'
Campbell  88'
(Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Attison (Vanuatu)

Tahiti 3–2 Quần đảo Solomon
Booene  42'
Tagawa  57'
Fatupua-Lecaill  90+'
(Chi tiết) Daudau  8'
Menapi  25'
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Breeze (Úc)

New Zealand 9–1 Papua New Guinea
Killen  9'10'28'51'
Campbell  27'85'
Nelsen  54'
Burton  87'
De Gregorio  90+'
(Chi tiết) Aisa  35' (ph.đ.)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Rakaroi (Fiji)

Tahiti 3–1 Papua New Guinea
Garcia  29'
Tagawa  49'64'
(Chi tiết) Davani  43'
Khán giả: 800
Trọng tài: Rakaroi (Fiji)

New Zealand 6–1 Quần đảo Solomon
Vicelich  28'45'
Urlovic  42'
Campbell  50'75'
Burton  88'
(Chi tiết) Fa'arodo  73'
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Attison (Vanuatu)

New Zealand và Tahiti giành quyền vào bán kết.

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
12 tháng 7 - Auckland
 
 
 Úc2
 
14 tháng 7 - Auckland
 
 Tahiti1
 
 Úc0
 
12 tháng 7 - Auckland
 
 New Zealand1
 
 New Zealand3
 
 
 Vanuatu0
 
Tranh hạng ba
 
 
14 tháng 7 - Auckland
 
 
 Tahiti1
 
 
 Vanuatu0

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Úc 2–1
(h.p.)
 Tahiti
Porter  88'
Mori  96'
(Chi tiết) Zaveroni  38'
Khán giả: 400
Trọng tài: Rugg (New Zealand)

New Zealand 3–0 Vanuatu
Burton  13'65'
Killen  23'
(Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Breeze (Úc)

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Tahiti 1–0 Vanuatu
Auraa  65' (Chi tiết)
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Rakaroi (Fiji)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

New Zealand 1–0 Úc
Nelsen  78' (Chi tiết)
Khán giả: 4.000
Trọng tài: Ariiotima (Tahiti)
Vô địch Cúp bóng đá châu Đại Dương 2002

New Zealand
Lần thứ ba

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • RSSF. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2010.