Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ánh xạ tất cả các tọa độ bằng cách sử dụng: OpenStreetMap 
Tải xuống tọa độ dưới dạng: KML
Các điểm cực trị của Nhật Bản được đánh dấu trên bản đồ.

Các điểm cực trị của Nhật Bản bao gồm những tọa độ xa nhất về các hướng bắc, nam, đông và tây của Nhật Bản, cùng những vị trí cao nhất và thấp nhất tại quốc gia này. Điểm cực bắc theo tuyến bố của Nhật Bản hiện đang trong tình trạng tranh chấp, vì cả Nhật và Nga đều tuyên bố chủ quyền với đảo Iturup (trong tiếng Nhật là Etorofu-tō), nơi tọa lạc điểm cực này: Mũi Kamoiwakka. Điểm cực nam của Nhật Bản là đảo Okino Tori-shima; cực tây là Mũi Irizaki thuộc tỉnh Okinawa, và cực đông là đảo Minami Tori-shima. Nơi cao nhất của Nhật Bản nằm trên đỉnh núi Phú Sĩ ở độ cao 3.776 mét. Sâu 150 mét so với mực nước biển, đáy của Hachinohe mine là nơi thấp nhất đất nước. Trong khi đáy hồ Hachirōgata là vị trí thấp nhất trong tự nhiên, dưới mực nước biển 4 mét. Ngoại trừ Mũi Irizaki, cực tây của Nhật Bản, tất cả những điểm cực trị khác đều không có người ở.

Danh sách này dùng Hệ tọa độ thế giới (WGS) 84.

Cực địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Mũi Irizaki, cực tây của Nhật Bản
Điểm cực đông của Nhật Bản trên đảo Minami Tori-shima giữa Thái Bình Dương.

Điểm cực bắc theo tuyên bố của Nhật Bản nằm trên đảo Iturup hiện đang tranh chấp với Nga. Nhật Bản tuyên bố chủ quyền với bốn hòn đảo cực nam của quần đảo Kuril (theo cách gọi của phía Nhật Bản là "Lãnh thổ phương Bắc"), trong khi Nga hiện đang kiểm soát các đảo này. Danh sách dưới đây bao gồm cả điểm cực tranh chấp lẫn điểm cực không gây tranh cãi của Nhật Bản.

Tổng quát[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Tọa độ Tham khảo
Bắc
(tranh chấp)
Mũi Kamoiwakka Hokkaidō Biển Okhotsk 45°33′7,64″B 148°47′10,92″Đ / 45,55°B 148,78333°Đ / 45.55000; 148.78333 (Mũi Kamoiwakka (Điểm cực bắc - đang tranh chấp)) [1]
Bắc
(hiện tại)
Benten-jima Hokkaidō Eo biển La Pérouse 45°31′25″B 141°55′25″Đ / 45,52361°B 141,92361°Đ / 45.52361; 141.92361 (Benten-jima (Điểm cực bắc - hiện tại)) [2]
Nam Okino Tori-shima Tōkyō Biển Philippines 20°25′20″B 136°04′30″Đ / 20,42222°B 136,075°Đ / 20.42222; 136.07500 (Okino Tori-shima (Điểm cực nam))
Đông Minami Tori-shima Tōkyō Thái Bình Dương 24°17′10″B 153°59′4″Đ / 24,28611°B 153,98444°Đ / 24.28611; 153.98444 (Minami Tori-shima (Điểm cực đông))
Tây Mũi Irizaki Okinawa Biển Hoa Đông 24°26′54,92″B 122°56′3,09″Đ / 24,43333°B 122,93333°Đ / 24.43333; 122.93333 (Mũi Irizaki (Điểm cực tây))

Bốn đảo chính[sửa | sửa mã nguồn]

Đài đánh dấu điểm cực bắc của bốn đảo chính của Nhật Bản tại Mũi Sōya.

Phần chính của Nhật Bản được cấu thành từ bốn đảo lớn là Hokkaidō, Honshū, ShikokuKyūshū. Dưới đây là những vị trí có thể tiếp cận bằng các phương tiện công cộng.

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Tọa độ Tham khảo
Bắc Mũi Sōya Hokkaidō Eo biển La Pérouse 45°31′21,65″B 141°56′11,67″Đ / 45,51667°B 141,93333°Đ / 45.51667; 141.93333 (Mũi Sōya)
Nam Mũi Sata Kagoshima Biển Hoa Đông 30°59′42,05″B 130°39′43,73″Đ / 30,98333°B 130,65°Đ / 30.98333; 130.65000 (Mũi Sata)
Đông Mũi Nosappu Hokkaidō Thái Bình Dương 43°23′5,95″B 145°48′57,19″Đ / 43,38333°B 145,8°Đ / 43.38333; 145.80000 (Mũi Nosappu)
Tây Kōzakihana Nagasaki Biển Hoa Đông 33°13′4,68″B 129°33′10,3″Đ / 33,21667°B 129,55°Đ / 33.21667; 129.55000 (Kōzakihana)

Hokkaidō[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Tọa độ Tham khảo
Bắc Mũi Sōya Hokkaidō Eo biển La Pérouse 45°31′21,65″B 141°56′11,67″Đ / 45,51667°B 141,93333°Đ / 45.51667; 141.93333 (Mũi Sōya)
Nam Mũi Shirakami Hokkaidō Eo biển Tsugaru 41°23′53,51″B 140°11′54,75″Đ / 41,38333°B 140,18333°Đ / 41.38333; 140.18333 (Mũi Shirakami)
Đông Mũi Nosappu Hokkaidō Thái Bình Dương 43°23′5,95″B 145°48′57,19″Đ / 43,38333°B 145,8°Đ / 43.38333; 145.80000 (Mũi Nosappu)
Tây Mũi Obana Hokkaidō Biển Nhật Bản 42°18′13,32″B 139°46′3,62″Đ / 42,3°B 139,76667°Đ / 42.30000; 139.76667 (Mũi Obana)

Honshū[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Tọa độ Tham khảo
Bắc Mũi Ōma Aomori Eo biển Tsugaru 41°32′47,37″B 140°54′46,39″Đ / 41,53333°B 140,9°Đ / 41.53333; 140.90000 (Mũi Ōma)
Nam Mũi Shionomisaki Wakayama Thái Bình Dương 33°26′12,09″B 135°45′21,73″Đ / 33,43333°B 135,75°Đ / 33.43333; 135.75000 (Mũi Shionomisaki)
Đông Mũi Todogasaki Iwate Thái Bình Dương 39°32′51,89″B 142°04′19,09″Đ / 39,53333°B 142,06667°Đ / 39.53333; 142.06667 (Mũi Todogasaki)
Tây Mũi Bishanohana Yamaguchi Biển Nhật Bản 34°6′38,1″B 130°51′40,68″Đ / 34,1°B 130,85°Đ / 34.10000; 130.85000 (Mũi Bishanohana)

Shikoku[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Giáp với Tham khảo
Bắc Mũi Takei Kagawa Eo biển Bungo 34°24′1,25″B 134°08′10,86″Đ / 34,4°B 134,13333°Đ / 34.40000; 134.13333 (Mũi Takei)
Nam Mũi Ashizuri Kōchi Biển Philippines 32°43′17,79″B 133°00′20,52″Đ / 32,71667°B 133°Đ / 32.71667; 133.00000 (Mũi Ashizuri)
Đông Mũi Gamōda Tokushima Eo biển Kii 33°50′2,64″B 134°44′58,97″Đ / 33,83333°B 134,73333°Đ / 33.83333; 134.73333 (Mũi Gamōda)
Tây Mũi Sada Ehime Eo biển Hōyo 33°20′33,58″B 132°00′51,87″Đ / 33,33333°B 132°Đ / 33.33333; 132.00000 (Mũi Sada)

Kyūshū[sửa | sửa mã nguồn]

Điểm cực Vị trí Hành chính Giáp với Giáp với Tham khảo
Bắc Bãi đất Tanoura (cảng Kitakyūshū) Fukuoka Eo biển Kanmon 33°58′9,09″B 131°00′8,37″Đ / 33,96667°B 131°Đ / 33.96667; 131.00000 (Tanoura)
Nam Mũi Sata Kagoshima Biển Hoa Đông 30°59′42,05″B 130°39′43,73″Đ / 30,98333°B 130,65°Đ / 30.98333; 130.65000 (Mũi Sata)
Đông Mũi Tsurumi Ōita Eo biển Bungo 32°55′57,26″B 132°05′4,4″Đ / 32,91667°B 132,08333°Đ / 32.91667; 132.08333 (Mũi Tsurumi)
Tây Kōzakihana Nagasaki Biển Hoa Đông 33°13′4,68″B 129°33′10,3″Đ / 33,21667°B 129,55°Đ / 33.21667; 129.55000 (Kōzakihana)
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản trên bản đồ Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản
Danh sách điểm cực trị của Nhật Bản

Cực địa chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đỉnh núi Phú Sĩ là điểm cao nhất Nhật Bản.
Điểm cực Vị trí Độ cao/sâu Hành chính Tọa độ Tham khảo
Cao nhất Núi Phú Sĩ 3.776 m (12.388 ft) Yamanashi 35°21′28,8″B 138°43′51,6″Đ / 35,35°B 138,71667°Đ / 35.35000; 138.71667 (Núi Phú Sĩ (cao nhất)) [3]
Thấp nhất
(nhân tạo)
Hachinohe mine −150 m (−492 ft) Aomori 40°27′10,4″B 141°32′15,8″Đ / 40,45°B 141,53333°Đ / 40.45000; 141.53333 (Hachinohe mine (Thấp nhất - nhân tạo)) [4]
Thấp nhất
(tự nhiên)
Hachirōgata −4 m (−13 ft) Akita 39°54′50″B 140°01′15″Đ / 39,91389°B 140,02083°Đ / 39.91389; 140.02083 (Hachirōgata (Thấp nhất - tự nhiên)) [3]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Google Maps (Cape Kamoiwakka)”. Google. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2009.
  2. ^ “Google Maps (Bentenjima)”. Google. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2009.
  3. ^ a b “Japan: Geography”. The World Factbook. CIA. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2009.
  4. ^ “掘って掘って遠い空…青森・八戸市”. Yomiuri Shimbun (bằng tiếng Nhật). ngày 22 tháng 2 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2009.