Maria Kazecka

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Maria Kazecka
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
1880
Nơi sinh
Zaliztsi
Mất
Ngày mất
26 tháng 5, 1938
Nơi mất
Lviv
An nghỉNghĩa trang Thủ vệ Lwów
Giới tínhnữ
Quốc tịchBa Lan
Nghề nghiệpnhà thơ, nhà văn
Sự nghiệp nghệ thuật
Năm hoạt động1903 – 1938
Giải thưởngHuy chương Độc lập, Thập tự Dũng cảm

Maria Antonina Kazecka-Morgenrot (1880 - 1938) là một nhà vănnhà thơ người Ba Lan. Trong giai đoạn cuối Thế chiến thứ nhất, bà đảm nhiệm vai trò y tá và chỉ huy các đơn vị phụ trợ của quân đội chính quy trong Trận chiến Lemberg (1918) nhằm để bảo vệ Lviv.[1][2][3][4] Những tập thơ của Maria Kazecka được đánh giá cao vào đầu thế kỷ 20, nổi bật như: Kędy milczy słońce (1903) và Akwarelle (1904).[5]

Thơ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Kędy milczy słońce (1903)[6]
  • Akwarelle (1904)[7]
  • Poezje, Tom III (1905)[8]
  • Poezje (1907)[9]
  • Utwory poetyckie wierszem i prozą (1900-1910, đồng tác giả: Zenon Przesmycki)[10]
  • Lwów w pieśni poetów lwowskich (1919, biên tập, đồng tác giả: Kazimierz Bukowski)[11]
  • Kwiaty dalekie, Tom V (1932)[12]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Białynia-Chołodecki, Józef (1930). Zakładnicy miasta Lwowa w niewoli rosyjskiej 1915-1918. Z fotograficzna odbitką zakładników (bằng tiếng Ba Lan). Lviv: nakładem Redakcji. tr. 104. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ Rossowski, Stanisław (25 tháng 1 năm 1938). “W 75. rocznicę Powstania Styczniowego. Uroczystości we Lwowie”. Gazeta Lwowska (bằng tiếng Ba Lan) (18). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ Wasilewski, Zygmunt (17 tháng 1 năm 1906). “Sztuka i literatura. Piśmiennictwo – Marya Kazecka „Poezye" (recenzja)”. Słowo Polskie (bằng tiếng Ba Lan) (27). Wacław Wolski. tr. 7. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ Tyrowicz, Marian (1991). Wspomnienia o życiu kulturalnym i obyczajowym Lwowa : 1918-1939 (bằng tiếng Ba Lan). Wrocław: Zakład Narodowy im. Ossolińskich. tr. 30. ISBN 83-04-03248-1.
  5. ^ Lipiński, Stanisław Red (30 tháng 4 năm 1910), Nowości Illustrowane. 1910, nr 18
  6. ^ Kędy milczy słońce. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  7. ^ Akwarele. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  8. ^ Sztuka i literatura. Piśmiennictwo – Marya Kazecka „Poezye” (recenzja). „Słowo Polskie”. Nr 27, s. 7, 17 stycznia 1906.
  9. ^ Lwowscy nakładcy poezji młodopolskiej (1889–1918). s. 3.
  10. ^ Utwory poetyckie wierszem i prozą. worldcat.org. [dostęp 2015-02-20].
  11. ^ Marian Tyrowicz: Wspomnienia o życiu kulturalnym i obyczajowym Lwowa 1918–1939. Wrocław: Zakład Narodowy im. Ossolińskich, 1991, s. 30. ISBN 83-04-03248-1.
  12. ^ Kwiaty dalekie. opac.ciniba.edu.pl. [dostęp 2015-02-20]