Nhóm NGC 4065

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 4065 Group
Hình ảnh Nhóm NGC 4065 từ SDSS. Có thể nhìn thấy hai cụm con bao quanh là cặp thiên hà NGC 4061NGC 4065 (phía dưới bên phải) và NGC 4095 (phía trên bên trái).
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Chòm saoHậu Phát
Xích kinh12h 04m 09.5s[1][2]
Xích vĩ20° 13′ 18″[1][2]
Thành viên sáng nhấtNGC 4065
Số lượng thiên hà74[3][4][5]
Sự phân tán vận tốc416 ± 35 km/s[3][4][5]
Dịch chuyển đỏ0.023500 (7045 km/s)[1]
Khoảng cách
(đồng chuyển động)
100 Mpc (326,2 Mly)[1][3]
Độ sáng tia X005×104264 Erg/s[4][6]
Tên gọi khác
GH 98,[2][3][4][7][8] N79-299a, N79-299b,[1][2][7][8][9] WBL 374,[8][10] ZW 1202.0+2028,[8][9] USGC U451,[4][11][12] NRGb 177,[5][13] RASSCALS NRGb 177[3][4][14]
Xem thêm: Nhóm thiên hà, Cụm thiên hà, Danh sách nhóm và quần tụ thiên hà

Nhóm NGC 4065 (các định danh khác là: GH 98,[2][3][4][7][8] N79-299a, N79-299b,[1][2][7][8][9] WBL 374,[8][10] ZW 1202.0+2028,[8][9] USGC U451,[4][11][15] NRGb 177,[5][16] RASSCALS NRGb 177[3][4][14]) là tên của một nhóm các thiên hà[1][2][3][17] nằm trong chòm sao Hậu Phát[10][18]. Khoảng cách của thiên hà này với chúng ta là khoảng 330 triệu năm ánh sáng (tương đương với 100 mega parsec)[1][3]. Thiên hà thành viên sáng nhất của nhóm này là NGC 4065[4][17][19][20] và nằm trong siêu đám Hậu Phát[3][7][17][21][22][23][24][25]. Nhóm này chứa chủ yếu là các thiên hà elip[10][21], còn các thiên hà xoắn ốc chỉ chiếm từ 15 đến 31 phần trăm trong nhóm.[4][17]

Nhóm NGC 4065 thể hiện sự phát xạ tia X lưỡng cực. Một cực nằm trên các thiên hà NGC 4061 và NGC 4065, còn cực còn lại thì nằm trên NGC 4066.[4]

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm thiên hà này cho ta thấy rằng nó có chứa 2 phân nhóm thiên hà tên là UZC-CG 156 and UZC-CG 157[3][4]. Hai phân nhóm này không thể nào phân biệt rõ được bởi vì tốc độ di chuyển của nó.[3]

Tuy nhiên, White et al. đề xuất rằng nhóm này có đến ba phân nhóm gọi lần lượt gọi là A, B, C[8]. Hai phân nhóm A và C[8] thì lần lượt nằm giữa NGC 4065NGC 4095[10]. Còn phân nhóm B thì chứa hai thiên hà là NGC 4086NGC 4090.[8]

Còn ở khu vực trung tâm của nhóm này là hai thiên hà elip NGC 4061NGC 4065.[4]

Nhóm NGC 4065 nằm gần cụm Sư Tử[3][17] và là một phần của cây cầu thiên hà nối cụm Sư Tử với Cụm Hậu Phát.[17][19][26]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là nhóm thiên hà nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 12h 04m 09.5s[1][2]

Độ nghiêng 20° 13′ 18″[1][2]

Tốc độ phân tán 416 ± 35 km/s[3][4][5]

Giá trị dịch chuyển đỏ 0.023500 (7045 km/s)[1]

Số lượng thiên hà 74[3][4][5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i j k “Your NED Search Results”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2019.
  2. ^ a b c d e f g h i “NGC 4065 GROUP”. sim-id. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2019.
  3. ^ a b c d e f g h i j k l m n o Freeland, E.; Sengupta, C.; Croston, J. H. (ngày 1 tháng 12 năm 2010). “Quantifying the importance of ram-pressure stripping in a galaxy group at 100 Mpc”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 409: 1518–1524. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.17379.x. ISSN 0035-8711.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p Freeland, E.; Stilp, A.; Wilcots, E. (ngày 1 tháng 7 năm 2009). “H I Observations of Five Groups of Galaxies”. The Astronomical Journal. 138 (1): 295–304. arXiv:0905.3907. Bibcode:2009AJ....138..295F. doi:10.1088/0004-6256/138/1/295. ISSN 0004-6256. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “:3” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  5. ^ a b c d e f Mahdavi, Andisheh; Geller, Margaret J. (ngày 1 tháng 5 năm 2004). “A Redshift Survey of Nearby Galaxy Groups: The Shape of the Mass Density Profile”. The Astrophysical Journal. 607 (1): 202–219. arXiv:astro-ph/0402161. Bibcode:2004ApJ...607..202M. doi:10.1086/383458. ISSN 0004-637X. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “:4” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  6. ^ Osmond, John P. F.; Ponman, Trevor J. (tháng 6 năm 2004). “The GEMS project: X-ray analysis and statistical properties of the group sample”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 350 (4): 1511–1535. arXiv:astro-ph/0402439. Bibcode:2004MNRAS.350.1511O. doi:10.1111/j.1365-2966.2004.07742.x.
  7. ^ a b c d e Burns, Jack O.; Hanisch, Robert J.; White, Richard A.; Nelson, Eric R.; Morrisette, Kim A.; Moody, J. Ward (ngày 1 tháng 9 năm 1987). “A VLA 20 CM survey of poor groups of galaxies”. The Astronomical Journal. 94: 587–617. doi:10.1086/114494. ISSN 0004-6256.
  8. ^ a b c d e f g h i j k White, Richard A.; Bliton, Mark; Bhavsar, Suketu P.; Bornmann, Patricia; Burns, Jack O.; Ledlow, Michael J.; Loken, Christen (ngày 1 tháng 11 năm 1999). “A Catalog of Nearby Poor Clusters of Galaxies”. The Astronomical Journal. 118: 2014–2037. doi:10.1086/301103. ISSN 0004-6256.
  9. ^ a b c d Ledlow, Michael J.; Loken, Chris; Burns, Jack O.; Hill, John M.; White, Richard A. (ngày 1 tháng 8 năm 1996). “Redshift and Optical Properties for S Statistically Complete Sample of Poor Galaxy Clusters”. The Astronomical Journal. 112: 388. arXiv:astro-ph/9607012. Bibcode:1996AJ....112..388L. doi:10.1086/118023. ISSN 0004-6256. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “:10” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  10. ^ a b c d e “Webb Deep-Sky Society: Galaxy of the Month for April 2018”. www.webbdeepsky.com. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2019.
  11. ^ a b “Your NED Search Results”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2019.
  12. ^ Ramella, Massimo; Geller, Margaret J.; Pisani, Armando; da Costa, Luiz N. (ngày 1 tháng 6 năm 2002). “The UZC-SSRS2 Group Catalog”. The Astronomical Journal. 123 (6): 2976–2984. arXiv:astro-ph/0202326. Bibcode:2002AJ....123.2976R. doi:10.1086/340357. ISSN 0004-6256.
  13. ^ “ALFALFA: The Arecibo Legacy Fast ALFA Survey The 2010 January Undergraduate Workshop” (PDF). Undergraduate ALFALFA Workshop. 11-ngày 13 tháng 1 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  14. ^ a b “Your NED Search Results”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2019.
  15. ^ Ramella, Massimo; Geller, Margaret J.; Pisani, Armando; da Costa, Luiz N. (ngày 1 tháng 6 năm 2002). “The UZC-SSRS2 Group Catalog”. The Astronomical Journal. 123: 2976–2984. doi:10.1086/340357. ISSN 0004-6256.
  16. ^ “ALFALFA: The Arecibo Legacy Fast ALFA Survey The 2010 January Undergraduate Workshop” (PDF). Undergraduate ALFALFA Workshop. 11-ngày 13 tháng 1 năm 2010. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  17. ^ a b c d e f Gregory, S. A.; Thompson, L. A. (tháng 6 năm 1978). “The Coma/A1367 supercluster and its environs”. The Astrophysical Journal (bằng tiếng Anh). 222: 784. doi:10.1086/156198. ISSN 0004-637X.
  18. ^ “NGC 4065 Galaxy Group”. www.kopernik.org. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2019.
  19. ^ a b Venkatesan, T. C. A.; Batuski, David J.; Hanisch, Robert J.; Burns, Jack O. (ngày 1 tháng 11 năm 1994). “Why do head-tail sources exist in poor clusters of galaxies?”. The Astrophysical Journal. 436: 67–78. doi:10.1086/174881. ISSN 0004-637X.
  20. ^ Gottlieb, Steve. “Astronomy-Mall: Adventures In Deep Space NGC objects 4001-4999”. Astronomy-Mall. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2019.
  21. ^ a b Tifft, W. G.; Gregory, S. A. (ngày 1 tháng 7 năm 1979). “Band theory applied to the Coma/A1367 supercluster”. The Astrophysical Journal. 231: 23–27. doi:10.1086/157158. ISSN 0004-637X.
  22. ^ Chincarini, G. L.; Giovanelli, R.; Haynes, M. P. (ngày 1 tháng 5 năm 1983). “The geometry of two superclusters Coma-A1367 and Perseus-Pisces”. Astronomy and Astrophysics. 121: 5–9. ISSN 0004-6361.
  23. ^ Jaffe, W.; Gavazzi, G.; Valentijn, E. (ngày 1 tháng 2 năm 1986). “Radio continuum survey of the Coma/A1367 supercluster. I - 610 MHz observations of CGCG galaxies in four groups”. The Astronomical Journal. 91: 199–203. doi:10.1086/114000. ISSN 0004-6256.
  24. ^ Galli, R.; Carrasco, L.; Gavazzi, G. (ngày 1 tháng 4 năm 1999). “The 3-D structure of the Coma–A 1367 supercluster: Optical spectroscopy of 102 galaxies”. Astronomy and Astrophysics Supplement Series (bằng tiếng Anh). 136 (2): 227–235. doi:10.1051/aas:1999209. ISSN 0365-0138.
  25. ^ Gavazzi, Giuseppe; Fumagalli, Mattia; Cucciati, Olga; Boselli, Alessandro (tháng 7 năm 2010). “A snapshot on galaxy evolution occurring in the Great Wall: the role of Nurture at z=0”. Astronomy and Astrophysics. 517: A73. doi:10.1051/0004-6361/201014153. ISSN 0004-6361.
  26. ^ Doe, Stephen M.; Ledlow, Michael J.; Burns, Jack O.; White, Richard A. (tháng 7 năm 1995). “ROSAT Observations of Five Poor Galaxy Clusters with Extended Radio Sources”. The Astronomical Journal. 110: 46. doi:10.1086/117496.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]