Bước tới nội dung

Thành viên:Chỉ Có Ở Việt Nam/Danh sách người giàu khác tại Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Danh sách tỷ phú gốc Việt tại hải ngoại[sửa | sửa mã nguồn]

Bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều gương mặt tỷ phú người Việt mang quốc tịch nước ngoài hoặc thành công tại thị trường hải ngoại, bao gồm:

STT Họ và tên Năm sinh Nơi sinh Quốc tịch Nguồn gốc tài sản Ghi chú
1 Hoàng Chúc (Nicholas Hoàng) 1944  Pháp Là một tỷ phú gốc Việt kín tiếng tại Pháp, được báo chí quan tâm bởi các thương vụ mua-bán “nổi đình nổi đám” ở Paris[1]
2 Hoàng Kiều 1944  Hoa Kỳ RAAS Tính đến tháng 12 năm 2016, ông nằm trong top 400 tỷ phú giàu nhất thế giới theo công bố của tạp chí Forbes và là người Việt giàu nhất trên thế giới[2]
3 Đinh Văn Thân (Gilbert Đinh) 1944  Vanuatu Sở hữu hơn 10 doanh nghiệp Là một trong những doanh nhân giàu có nhất Vanuatu và là nhà tuyển dụng tư nhân lớn nhất ở quốc gia này, chủ yếu hoạt động trong ngành vận tải đường thủy và du lịch.[3][4]
4 David Trần 1945  Hoa Kỳ Công ty Huy Fong Là tỷ phú tương ớt duy nhất ở Hoa Kỳ, lọt top 2.500 người giàu nhất nước Mỹ[5][6]
5 Lê Thị Lượng (Đào Hương)
Leuang Litdang
194x/195x Huế  Lào Tập đoàn Dao Heuang Nữ tỷ phú gốc Việt tại Lào[7][8]
6 Johnathan Hạnh Nguyễn 1951  Hoa Kỳ Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP) [9]
7 Nguyễn Văn Hiền 1957  Đức Trung tâm Thương mại Đồng Xuân (Dong Xuan Center) Là tỷ phú người Việt giàu nhất tại Đức[10]
8 Chính Chu 1966  Hoa Kỳ Tập đoàn tài chính Blackstone Được mệnh danh là "người đàn ông đáng gờm" của phố Wall (Mỹ)[11]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ TH (ngày 7 tháng 6 năm 2021). “Tỷ phú gốc Việt Nicholas Hoang và những thương vụ mua- bán "nổi đình nổi đám" ở Paris”. Tạp chí Điện tử Doanh nghiệp & Hội nhập. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023.
  2. ^ Hoang Kieu". Forbes. Truy cập ngày 12.12.2016.
  3. ^ Ron Crocombe (2007). Asia in the Pacific Islands: Replacing the West. IPS Publications. tr. 75–76. ISBN 978-982-02-0388-4.
  4. ^ Trung Nguyên (ngày 7 tháng 4 năm 2011). “Cộng đồng Việt ở đảo quốc Vanuatu: Luôn hướng về đất tổ”. Đại đoàn kết. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2014.
  5. ^ Hồng Hạnh (theo Forbes) (ngày 8 tháng 2 năm 2017). “Người gốc Việt trở thành tỷ phú tương ớt duy nhất ở Mỹ”. Báo VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023.
  6. ^ Huy Hoàng (ngày 9 tháng 2 năm 2017). “Người đàn ông gốc Việt thành tỷ phú tương ớt duy nhất ở Mỹ”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023.
  7. ^ Theo Sài Gòn tiếp thị (ngày 17 tháng 8 năm 2013). “Nữ tỷ phú người Việt trên đất Lào”. Zing News. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  8. ^ Vũ Vũ (ngày 19 tháng 9 năm 2021). “Nữ tỷ phú gốc Việt trên đất nước Triệu Voi”. Báo điện tử Pháp luật Việt Nam. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên DanTri
  10. ^ Emagazine (ngày 21 tháng 7 năm 2021). “Tỷ phú người Việt giàu nhất tại nước Đức - Nguyễn Văn Hiền- muốn xây dựng một Hà Nội thu nhỏ ở Berlin”. Báo Dân Việt. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023.
  11. ^ [1]