Bước tới nội dung

Thành viên:HuyNome42/Nháp 7

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Vũ Minh Hiếu[sửa | sửa mã nguồn]

Đừng nản, Hiếu ơi !

https://web.archive.org/web/20010605044934/http://www.hcm.fpt.vn/Chuyen_de/The_thao/forum/forum_news_show.asp?id=1686

https://web.archive.org/web/20010511204832/http://www.hcm.fpt.vn/Chuyen_de/The_thao/forum/forum_news_show.asp?id=1642


https://web.archive.org/web/20010605005409/http://www.hcm.fpt.vn/Chuyen_de/The_thao/forum/forum_news_show.asp?id=1792

VST bàn 2 https://web.archive.org/web/20010507090947/http://www.hcm.fpt.vn/Chuyen_de/The_thao/forum/forum_news_show.asp?id=1748

Sân QK7 https://web.archive.org/web/20010604233548/http://www.hcm.fpt.vn/Chuyen_de/The_thao/forum/forum_news_show.asp?id=1603

Cúp QG 2004[sửa | sửa mã nguồn]

https://web.archive.org/web/20040713024444mp_/http://www.vnn.vn/thethao/trongnuoc/2004/07/174238/



https://vinhnhatvinh.wordpress.com/2007/12/29/mua-giai-moi-cua-cau-lac-bo-bong-da-sara-thanh-vinh/

https://vnexpress.net/nhung-ong-thay-khon-kho-len-doi-sau-mua-giai-2004-855011.html

https://vnexpress.net/nhung-thay-doi-dang-chu-y-o-v-league-va-giai-hang-nhat-1223271.html

https://baolamdong.vn/thethao/201105/5-nam-va-1-tuan-2432968/

https://thethao.sggp.org.vn/song-lam-nghe-an-duoc-chuyen-giao-cho-lilama-chuong-moi-cua-bong-da-xu-nghe-post35219.html

Đón nhận cúp quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Thể Công - người hùng hay "diễn viên đóng thế"?

úp quốc gia hay chuyện no dồn đói góp!

https://web.archive.org/web/20040713024444mp_/http://www.vnn.vn/thethao/trongnuoc/2004/07/174238/

https://nld.com.vn/the-thao/cup-quoc-gia-co-gia-2011010801021908.htm

https://web.archive.org/web/20040518142954/http://www.baobongda.com/?vff=show&ArtID=481

https://web.archive.org/web/20040905141503/http://www.baobongda.com/?vff=show&ArtID=4666

https://web.archive.org/web/20030923075039/http://www.saigon.vnn.vn/read.php?id=80073 QK5

https://web.archive.org/web/20030924204014/http://www.saigon.vnn.vn/read.php?id=79984 LGACB

Futsal[sửa | sửa mã nguồn]

https://cand.com.vn/van-hoa/Bong-da-Viet-Nam-2004-Nhin-tu-A-den-Z-i3034/ https://vnexpress.net/tp-hcm-to-chuc-giai-bong-da-trong-nha-983116.html

https://www.anninhthudo.vn/doi-tuyen-futsal-viet-nam-chuyen-nuc-cuoi-post20165.antd

https://tienphong.vn/bat-mi-chuyen-tham-cung-cua-futsal-viet-nam-post102926.tpo

https://vff.org.vn/dtqg-futsal-len-duong-tham-du-giai-dna-muc-tieu-lot-vao-top-3/

https://thethao.sggp.org.vn/chuyen-khong-co-gi-la-post186603.html

https://tuoitre.vn/futsal-vn-chuan-bi-cho-sea-games-24-viec-dau-tien-tim-thay-181572.htm

https://tuoitre.vn/vua-mung-vua-tiec-cho-futsal-viet-nam-800694.htm

https://dulich.thethaovanhoa.vn/dulich/futsal-viet-nam-chinh-phuc-dau-truong-quoc-te-n20140508001420295.htm

https://plo.vn/neu-o-my-ronaldo-se-bi-phat-rat-nang-post632069.html

https://thethao.sggp.org.vn/hy-vong-gi-o-giai-vo-dich-chau-a-2006-post193455.html

https://tdtt.gov.vn/tin-tuc-su-kien/the-thao-quoc-te/viet-nam-dang-cai-giai-bong-da-futsal-chau-a-nam-2005

https://tuoitre.vn/giai-vo-dich-futsal-chau-a-2005-lai-di-sau-nguoi-thai-80075.htm

https://nhandan.vn/giac-mo-co-that-post258855.html

https://tienphong.vn/phia-sau-hao-quang-cua-futsal-viet-nam-ky-1-chua-dau-tu-dung-muc-post1379091.tpo

https://tienphong.vn/phia-sau-hao-quang-cua-futsal-viet-nam-ky-2-han-che-va-no-luc-vuot-bac-post1379397.tpo

https://baodongnai.com.vn/thethao/202109/futsal-viet-nam-tien-bo-than-toc-3080296/

\https://www.rfi.fr/vi/viet-nam/20160221-bong-da-futsal-viet-nam-tu-nghiep-du-den-thang-san-choi-the-gioi

https://ngoisao.vnexpress.net/doanh-nhan-tam-huyet-va-hanh-trinh-lam-rang-danh-futsal-viet-3356797.html

https://vff.org.vn/futsal-viet-nam-di-sau-ve-truoc/

https://thethao.sggp.org.vn/nhung-cau-thu-da-nang-post553559.html

https://petrotimes.vn/khanh-thanh-nha-thi-dau-futsal-dau-tien-o-viet-nam-47477.html

Doi hinh VN https://vff.org.vn/giai-futsal-chau-a-2005-doi-tuyen-futsal-viet-nam-hoc-hoi-la-chinh/

https://thethao.sggp.org.vn/tam-nhin-viet-nam-duoc-tiep-suc-post175987.html

https://vnexpress.net/chu-nha-viet-nam-co-diem-dau-tien-o-giai-futsal-chau-a-1124584.html

https://tuoitre.vn/se-duoc-gi-futsal-828141.htm

Quang Tùng[sửa | sửa mã nguồn]

Ngô Quang Tùng (sinh năm 1972) là một bình luận viên, nhà báo người Việt Nam.

Quang Tùng cũng là một sĩ quan quân đội mang quân hàm Trung tá (bây giờ là Thượng tá).

Đầu đời[sửa | sửa mã nguồn]

Quang Tùng sinh ra trong một gia đình có truyền thống về thể thao, quê gốc ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.[1] Ông là con trai của cựu danh thủ đội bóng đá Thể Công Ngô Xuân Quýnh. Những năm 10-11 tuổi, niềm đam mê bóng đá trong ông đã trỗi dậy, tuy nhiên cha ông đã sớm nhận ra con trai mình không có đủ tố chất để trở thành cầu thủ chuyên nghiệp. Mặc dù vậy, giấc mơ trở thành cầu thủ bóng đá vẫn được ông ấp ủ cho đến khi lên cấp 3 và theo học Trường Đại học Thể dục Thể thao Trung ương 1 (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi tốt nghiệp đại học, ông tham gia công tác phong trào ở một đơn vị thuộc sân bay Nội Bài, Hà Nội. Khi kênh VTV3 tuyển người làm thể thao năm 1997, ông đăng ký dự tuyển nhưng không thành. Nhờ thuyết phục được bình luận viên Vũ Huy Hùng, ông đã được vào thử việc tại đài. Trận đấu đầu tiên Quang Tùng bình luận trực tiếp là trận chung kết Giải bóng đá Sinh viên toàn quốc năm 1998 giữa Đại học Vinh và Đại học Mở Hà Nội.[2]

Năm 2007, Quang Tùng rời Đài Truyền hình Việt Nam để làm giám đốc điều hành của Câu lạc bộ bóng đá Hòa Phát Hà Nội. Tuy nhiên, đội bóng thi đấu không thành công và phải xuống hạng ở mùa giải 2008. Ông quyết định chia tay câu lạc bộ để quay lại với nghiệp bình luận viên tại Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.


https://danviet.vn/blv-ngo-quang-tung-so-co-doc-trong-cabin-va-luon-huong-den-su-chan-20200725134917905.htm

https://zingnews.vn/blv-quang-tung-khoc-trong-cabin-tuong-thuat-khi-u22-viet-nam-doat-hcv-post1023964.html


https://thethaovanhoa.vn/the-thao/danh-thu-ngo-xuan-quynh-va-binh-luan-vien-quang-tung-hai-the-he-mot-tinh-yeu-n20210311230433251.htm

https://baodansinh.vn/su-that-cuoi-ra-nuoc-mat-ve-tuoi-tho-blv-quang-tung-26253.htm

https://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet-nam/mot-gio-voi-gddh-hphn-ngo-quang-tung-n2008519131742428.htm

x https://saostar.vn/sao-va-doi-song/con-trai-blv-quang-tung-chia-se-truoc-nhung-hinh-anh-xuc-dong-cua-bo-6614303.html

https://dantri.com.vn/giai-tri/20-nam-gan-bo-cua-cap-doi-blv-quang-huy-quang-tung-dan-asiad-2018-20180829095908204.htm

https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/o-viet-nam-chi-co-mot-nguoi-dang-goi-la-blv-bong-da-la-vu-quang-huy-post68689.gd

x http://mcvietnam.net/Quang-Huy-Quang-Tung-Viet-tiep-giac-mo-tai-VTC3_tc_200_0_417.html

  1. ^ tử, Báo Nghệ An điện (27 tháng 10 năm 2019). “BLV Ngô Quang Tùng và những ước mơ dang dở với bóng đá”. Báo Nghệ An điện tử. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.
  2. ^ Quyết Thắng (13 tháng 10 năm 2006). “BLV Quang Tùng :"Với tôi, khán giả là số một". VTV. [hhttp://10namvtv3.vtv.vn/news.asp?id=336&menu=10&t=1 Bản gốc] lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.

Chinh phục Everest[sửa | sửa mã nguồn]

https://tienphong.vn/ban-quyen-euro-2008-da-thuoc-ve-vtv-post95150.tpo

Thể công 2004[sửa | sửa mã nguồn]

https://baobinhdinh.vn/564/2004/12/17363/

https://nhandan.vn/bong-da-viet-nam-nam-2004-post602092.html

https://nhandan.vn/nhung-gam-mau-sang-toi-post597220.html

https://vnexpress.net/the-cong-thay-doi-luc-luong-994663.html

https://nld.com.vn/the-thao/the-cong-thay-tuong-de-mong-tru-hang-57018.htm

https://nld.com.vn/the-thao/doi-the-cong-co-kip-tro-tay-57138.htm

https://vnexpress.net/the-cong-thay-mau-de-quyet-tru-hang-1117914.html

https://hanoimoi.vn/the-cong-kho-thoat-hiem-30569.html

https://web.archive.org/web/20040626024530/http://vnexpress.net/Vietnam/The-thao/2004/06/3B9D3C06/

A1[sửa | sửa mã nguồn]

https://vff.org.vn/dai-hoi/ky-niem-20-nam-thanh-lap-lien-doan-bong-da-viet-nam-tu-dai-hoi-den-dai-hoi/

https://baobinhdinh.vn/thethao/2005/8/13996/

https://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet-nam-va-nhung-thuong-hieu-danh-mat-20180205143639464.htm

https://baokhanhhoa.vn/dac-san-xuan/201302/mot-thoi-dam-me-cung-trai-bong-2218571/

https://baoquangngai.vn/channel/2029/201309/bong-da-quang-ngai-va-nhung-gi-con-dong-lai-2264593/

https://vnexpress.net/v-league-2020-khong-may-co-khi-lai-hay-4099297.html

Nam Định 3–2 Hoàng Anh Gia Lai (V-League 2003)[sửa | sửa mã nguồn]

Trận đấu giữa hai câu lạc bộ bóng đá Nam ĐịnhHoàng Anh Gia Lai đã diễn ra vào ngày 22 tháng 6 năm 2003, nằm trong khuôn khổ Giải bóng đá Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp Việt Nam mùa giải 2003. Trận đấu được tổ chức trên sân vận động Thiên Trường thuộc thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định - thời điểm đó được biết đến với cái tên sân vận động Chùa Cuối - và kết thúc với chiến thắng 3–2 dành cho đội chủ nhà Nam Định.

Trước khi trận đấu này diễn ra, câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai đã nắm chắc chức vô địch trong tay sớm một vòng đấu khi cầm hòa không bàn thắng trước câu lạc bộ Ngân hàng Đông Á ở lượt đấu trước,[1] trong khi câu lạc bộ Nam Định cần phải thắng ở trận đấu cuối cùng để có thể giành được vị trí thứ ba chung cuộc (đối thủ của họ ở vòng trước là câu lạc bộ Gạch Đồng Tâm Long An đã chắc chắn giành vị trí thứ hai chung cuộc). Câu lạc bộ Nam Định đã bước vào trận đấu với sự quyết tâm cao độ ngay từ đầu, nhưng Hoàng Anh Gia Lai mới là những người mở tỷ số trước trong hiệp đấu đầu tiên bằng bàn thắng của Kiatisuk. Ở nửa sau của trận đấu, đội chủ nhà thi đấu khởi sắc hơn và giành lại thế dẫn trước bằng hai bàn thắng của Emeka Achilefu - người đã đoạt danh hiệu Vua phá lưới sau đó - cùng một bàn thắng khác của Phan Thế Hiếu. Bàn thắng còn lại, cũng là bàn ấn định tỷ số chung cuộc, được ghi do công của Nguyễn Minh Hải bên phía đội khách.

Sau trận đấu, Nam Định đã đạt được mục đích của mình với tấm huy chương đồng, còn Hoàng Anh Gia Lai dù thua trận nhưng cũng được hưởng niềm vui vô địch lần đầu tiên trong lịch sử câu lạc bộ. Tuy nhiên, trận đấu này lại gây chú ý bởi hình ảnh các khán giả chủ nhà ngồi chật cứng các khán đài sân vân động, sát đường pitch và hai bên cầu môn, thậm chí là trèo trên các giàn giáo để theo dõi trận đấu (sân Chùa Cuối lúc này đang trong quá trình xây dựng để chuẩn bị cho SEA Games 22). Số lượng khán giả đến sân đã vượt quá sức chứa lúc đó của sân Chùa Cuối (hiện tượng "vỡ sân"), mà theo một số thông tin thì đã có tới 38.000 người tới dự khán trận đấu đó.[2] Do tính chất nguy hiểm của những cảnh tượng trên, trận đấu sau này đã được gọi là trận đấu "nguy hiểm" nhất lịch sử V.League.[3] Cũng từ sau sự cố "vỡ sân" tại Nam Định, đã có nhiều sự cố tương tự diễn ra trên các sân vận động khác trong một số mùa giải V.League, và đều đem lại những tác động tích cực lẫn tiêu cực cho hình ảnh của giải đấu và bóng đá Việt Nam.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng V-League sau vòng 21 (15 tháng 6 năm 2003)[1]
STT Câu lạc bộ ST T H B BT BB HS Đ
1 Hoàng Anh Gia Lai 21 12 7 2 39 23 +16 43
2 Gạch Đồng Tâm Long An 21 10 7 4 28 15 +13 37
3 Nam Định 21 9 6 6 19 17 +2 33
4 Bình Định 21 9 5 7 23 20 +3 32
5 Đồng Tháp 21 8 6 7 26 25 +1 30

Tình hình bóng đá trong nước[sửa | sửa mã nguồn]

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2003 khởi tranh vào ngày 19 tháng 1 năm 2003 với 12 đội bóng tham dự, thi đấu theo thể thức vòng tròn hai lượt với 22 vòng đấu và 132 trận đấu. Trận đấu lượt về giữa hai câu lạc bộ bóng đá Nam ĐịnhHoàng Anh Gia Lai được ấn định diễn ra vào vòng đấu thứ 22, cũng là vòng đấu cuối cùng của giải. Trên bảng xếp hạng, hai vị trí cho ngôi vô địch và á quân đã chắc chắn lần lượt thuộc về Hoàng Anh Gia Lai, với trận hòa 0–0 trước câu lạc bộ Ngân hàng Đông Á ở vòng thứ 21, và Gạch Đồng Tâm Long An, sau trận thua 0–1 trước Nam Định - đối thủ của đội bóng phố Núi ở lượt trận cuối cùng.[1] Vị trí thứ ba lúc này là cuộc cạnh trạnh giữa ba đội bóng Nam Định, Bình ĐịnhĐồng Tháp, trong đó Nam Định đang hơn đội xếp thứ năm với cách biệt đúng bằng một trận thắng. Đội bóng thành Nam buộc phải giành chiến thắng trong lượt đấu cuối để có thể giành tấm huy chương đồng chung cuộc, nếu không, họ sẽ phải trông chờ vào việc cả hai đối thủ cạnh tranh của mình đều bại trận cùng lúc đó. Trong trường hợp Nam Định thua, Bình Định hòa và Đồng Tháp thắng ở lượt cuối, cả ba đội đều sẽ có 33 điểm; khi đó theo các kết quả đối đầu (tiêu chí xếp hạng đầu tiên được xét đến giữa các đội bằng điểm là kết quả đối đầu), Nam Định là đội bất lợi nhất với chỉ 1 trận thắng và 3 trận thua trước các đối thủ, và Đồng Tháp lúc này mới là đội giành hạng ba chung cuộc với 3 chiến thắng và 1 thất bại trong các cặp đối đầu. (BĐ 0-2 ĐT, BĐ 2-1 ĐT), (NĐ 0-1 BĐ, BĐ 0-1 NĐ), (NĐ 1-2 ĐT, NĐ 0-1 ĐT)

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Định[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi mùa giải 2003 bắt đầu, đội bóng Nam Định đã chứng kiến một số tổn thất về mặt lực lượng. Đầu tiên là vị huấn luyện viên trưởng Ninh Văn Bảo, người đã qua đời trong một tai nạn giao thông Bên cạnh đó, tiền vệ đội trưởng Nguyễn Văn Sỹ cũng không thể góp mặt trong suốt lượt đi vì dính chấn thương trong khi cùng đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự Tiger Cup 2002.

Hoàng Anh Gia Lai[sửa | sửa mã nguồn]

Chính Hoàng Anh Gia Lai đã tạo nên cú sốc cho nền bóng đá Việt Nam cũng như khu vực khi mang đến Kiatisak Senamuang - tiền đạo số 1 của Đông Nam Á lúc bấy giờ.[4]

Để chuẩn bị cho mùa bóng mới, CLB còn tăng cường thêm một số cầu thủ trong nước gồm Việt Thắng (từ Ngân hàng Đông Á), Trung Tuấn (từ CSG), Văn Hạnh, Sỹ Hùng, Xuân Tình (từ SLNA). Ba cầu thủ Thái Lan Kiatisuk, Chukiat, Dusit sẽ có mặt tại Việt Nam vào tháng 9.[5]

https://vnexpress.net/hai-vu-khi-moi-cua-ha-gia-lai-805823.html

https://vnexpress.net/suc-manh-ha-gia-lai-1015287.html

https://vnexpress.net/ha-gia-lai-khoi-dau-cup-ngan-hang-dong-a-day-an-tuong-899958.html

Sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

https://vnexpress.net/hon-40-ty-dong-nang-cap-san-van-dong-chua-cuoi-1110865.html

https://vnexpress.net/song-da-nam-dinh-thua-trong-tran-khai-san-thien-truong-1034337.html

Trước trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Diễn biến[sửa | sửa mã nguồn]

Trận đấu bắt đầu vào lúc 15:30 theo giờ địa phương, cùng thời điểm diễn ra năm trận đấu khác của lượt trận thứ 22.[6]

Chi tiết[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 26
Nam Định3–2Hoàng Anh Gia Lai
Chi tiết
Khán giả: 35.000–38.000
Trọng tài: Võ Minh Trí
Nam Định
Hoàng Anh Gia Lai
TM 26 Nigeria Theophilus Esele Thẻ vàng 89'
HV 8 Nigeria Abdula Wasiu Saliu Thẻ vàng 24'
HV 12 Việt Nam Trần Nam Long
HV 14 Việt Nam Đặng Quang Minh
HV 2 Việt Nam Phạm Hồng Phú
HV 21 Việt Nam Vũ Duy Hoàng
TV 16 Việt Nam Phan Thế Hiếu
TV 22 Việt Nam Phạm Xuân Phú
TV 6 Việt Nam Nguyễn Trung Kiên Thay ra
24 Nigeria Emeka Achilefu
19 Việt Nam Nguyễn Lương Phúc
Thay người:
TV 10 Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ Vào sân
HV 15 Việt Nam Phùng Văn Nhiên Vào sân
Huấn luyện viên:
Việt Nam Bùi Hữu Nam
TM 1 Việt Nam Nguyễn Quốc Tuấn
HV 17 Thái Lan Dusit Chalermsan
HV 15 Việt Nam Nguyễn Mạnh Dũng
HV 19 Việt Nam Trần Hải Lâm Thẻ vàng 84'
HV 18 Việt Nam Lương Trung Tuấn Thẻ vàng 76'
HV 8 Thái Lan Sakda Joemdee Thẻ vàng 30'
TV 4 Việt Nam Nguyễn Phi Hùng
TV 20 Việt Nam Trần Xuân Tình
TV 7 Việt Nam Nguyễn Hữu Đang
13 Thái Lan Kiatisuk Senamuang (c)
11 Việt Nam Nguyễn Việt Thắng
Thay người:
16 Việt Nam Nguyễn Minh Hải Vào sân
10 Việt Nam Văn Sỹ Hùng Vào sân
Huấn luyện viên:
Thái Lan Arjhan Srongamsak

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Sau trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Cặp đấu Nam Định - Hoàng Anh Gia Lai[sửa | sửa mã nguồn]

Vào ngày 30 tháng 4 năm 2004, gần một năm sau cuộc đối đầu kể trên, Sông Đà Nam Định (lúc này đã đổi tên từ Nam Định) lại có một cuộc chạm trán khác trước Hoàng Anh Gia Lai trên sân vận động Thiên Trường đã hoàn thiện, nhưng với vị thế của những người đang có cơ hội chiếm vị trí đầu bảng xếp hạng Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2004.[7] Trước sự chứng kiến của 27.000 khán giả,[8] đội bóng thành Nam đã xuất sắc giành chiến thắng với tỷ số 2–0, qua đó không những giành được ngôi đầu bảng từ chính đối thủ mà còn phục thù thành công cho trận thua 1–6 của họ trên sân vận động Pleiku ở giai đoạn lượt đi.[9]

Năm 2020, trận đấu khai mạc của Giải bóng đá Cúp Quốc gia giữa Dược Nam Hà Nam ĐịnhHoàng Anh Gia Lai đã thu hút khoảng 15.000 khán giả theo dõi trực tiếp. Đây là trận đấu đánh dấu sự trở lại của bóng đá Việt Nam sau hơn hai tháng tạm ngừng vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, và là trận đấu đầu tiên mở cửa đón khán giả vào sân sau khi Việt Nam cơ bản kiểm soát được dịch bệnh.[10][11]

Các sự cố "vỡ sân" tương tự[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài sự việc đã diễn ra tại Nam Định, lịch sử Giải bóng đá Vô địch Quốc gia (V.League) cũng chứng kiến nhiều lần các sân vận động rơi vào tình trạng quá tải số lượng người xem vì nhiều lý do đặc biệt.

Vào năm 2007, ngay trong lần đầu tiên tham dự giải đấu cấp cao nhất của bóng đá Việt Nam, Halida Thanh Hóa đã tạo nên một hiện tượng cho mùa giải năm đó khi là đội duy nhất chưa thua một trận nào sau năm vòng đấu đầu tiên, trong đó có một chiến thắng trước đương kim vô địch Đồng Tâm Long An trên sân đối thủ. Vì lý do này, trận đấu ở vòng thứ 6 gặp câu lạc bộ Đà Nẵng trên sân nhà đã thu hút rất nhiều sự quan tâm và chờ đợi từ khán giả địa phương. Sân vận động Thanh Hóa - sân nhà của đội - chỉ có sức chứa khoảng 12.000 người, nhưng đã phải đón nhận đến 20.000 cổ động viên ngồi chật kín các khán đài, sát đường biên và trên các bờ tường bao quanh sân vận động.[12] Trận đấu vì thế đã bị chậm lại gần 80 phút so với dự kiến.[13][14] Tình huống đáng chú ý nhất trong trận nằm ở phút thứ 75, khi trung vệ Hùng Dũng phá bóng xoáy về khung thành nhà nhưng thủ môn Đức Cường kịp ôm bóng ngay trước vạch vôi. Trợ lý trọng tài ban đầu ra hiệu chưa có bàn thắng, nhưng lập tức bị các cổ động viên phản ứng quyết liệt. Sau một thời gian hội ý, trọng tài chính Võ Minh Trí đã đảo ngược quyết định, công nhận bàn thắng gỡ hòa 1–1 cho chủ nhà; trận đấu sau đó cũng được thổi còi kết thúc sớm vài phút mà không có thời gian bù giờ.[15] Sau trận đấu, ban tổ chức đã quyết định xử thua Thanh Hóa 0–3.[16]

Năm 2009 chứng kiến hiện tượng “vỡ sân” trong hai trận đấu ở V-League. Ở trận đấu thuộc vòng 8 trên sân vận động Chi Lăng giữa SHB Đà Nẵng và Becamex Bình Dương, 35.000 . [17]Trên sân không còn một chỗ đứng mà vẫn còn rất nhiều CĐV kéo vào sân để hy vọng gặp mặt danh thủ lừng lẫy của bóng đá Brazil và thế giới. Ban tổ chức sân phải linh động tạo thêm một số chỗ đứng xem ngay dưới đường piste bằng việc quây một khu vực riêng bằng dây thừng cho các CĐV đã vào được sân.

Năm 2013, sân Vinh “vỡ” trong ngày SLNA tiếp đón Sài Gòn Xuân Thành. Ở trận đấu này, rất nhiều CĐV đội chủ nhà đã trèo rào, tràn xuống sân, thậm chí còn thực hiện biên pháp “sáng tạo” là bắc thang vượt qua tường rào. Các tường rào quanh sân nhiều nơi biến dạng trước sức ép của CĐV. Gần 30.000 khán giả có mặt trong sân, trong khi sức chứa sân chỉ khoảng 20.000 người. Các thành viên đội bóng Sài Gòn Xuân Thành cho rằng việc này gây ảnh hưởng đến tâm lý thi đấu khi họ vừa đá, vừa nơm nớp lo các CĐV chỉ ngồi cách đó vài bước chân “làm thịt” mình.  Ban kỷ luật sau đó đưa ra mức phạt cảnh cáo đối với ban tổ chức sân Vinh.

Ngay đầu mùa giải 2015, sân Pleiku "vỡ" khi lứa Công Phượng thi đấu tại V-League. Theo ghi nhận, có khoảng 13.000 CĐV vào sân trong khi sức chứa sân chỉ 10.000. Nhiều người phải xuống sát sân để theo dõi. Đích thân bầu Đức xuống sân mời người già, phụ nữ và trẻ em lên khu vực khán đài A nhưng vẫn còn rất nhiều khán giả không có chỗ ngồi. Rất may, không có sự cố đáng tiếc nào xảy ra. Nhưng theo báo cáo của các giám sát, chắc chắn sân Pleiku sẽ nhận án phạt từ ban tổ chức giải khi để tình trạng này diễn ra.

Năm 2020, Hồng Lĩnh Hà Tĩnh. Trận đấu giữa họ và Hà Nội ở vòng 4 (diễn ra ngày 12 tháng 6) thu hút tới hơn 20.000 khán giả đến cổ vũ, vượt con số dự kiến của ban tổ chức là 15.000 người. Sau khi trọng tài Nguyễn Mạnh Hải nổi hồi còi bắt đầu trận đấu, một số khán giả đã tràn xuống đường piste. Khi trận đấu trôi qua được khoảng 15 phút, trọng tài đã phải cho tạm dừng để lực lượng an ninh, bảo vệ kiểm soát số đông khán giả tiếp tục kéo vào sân[18]. Nhiều người hâm mộ được ghi nhận đã vượt rào, leo trèo, xô đẩy cổng soát vé để có thể vào sân theo dõi trận đấu. Hiệp một trận đấu sau đó được bù giờ tới 22 phút. Theo đánh giá của Ban kỷ luật VFF, đây là lần đầu tiên ban tổ chức sân Hà Tĩnh vi phạm, hơn nữa lại chưa có kinh nghiệm tổ chức các trận đấu bóng đá lớn cấp quốc gia do đội nhà vừa mới thăng hạng nên chỉ đưa ra mức phạt cảnh cáo 15 triệu đồng[19].

Trong một bài viết vào năm 2020, trang chủ của VPF nhận định: "Lịch sử V.League thường chứng kiến tình trạng khán giả tới sân vượt quá dự kiến ở các đội bóng mới thăng hạng, có phong trào hâm mộ cuồng nhiệt nhưng chưa có nhiều bề dày thành tích ở sân chơi bóng đá chuyên nghiệp... Nhìn ở khía cạnh tổ chức thì rõ ràng có nhiều vấn đề cần phải xem xét lại, nhưng từ góc độ bóng đá đơn thuần thì có thể coi đây là tín hiệu tích cực cho nền bóng đá,... [và] là bằng chứng cho thấy sức hút mạnh mẽ của giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam". [20] Sự cố này đã đặt ra dấu hỏi xung quanh công tác tổ chức trận đấu.

https://vnexpress.net/hagl-bi-phat-10-trieu-dong-vu-vo-san-3130424.html

https://ngoisao.vnexpress.net/nhung-vu-vo-san-dang-nho-cua-bong-da-viet-3129371.html

https://vnexpress.net/nao-loan-o-san-thanh-hoa-1129719.html

https://vnexpress.net/nhung-cai-nhat-cua-v-league-2007-1136961.html

https://vnexpress.net/thanh-hoa-bi-xu-thua-0-3-da-nang-len-ngoi-dau-814290.html

https://vnexpress.net/bong-da-tu-te-o-san-thien-truong-3962934.html

https://baokhanhhoa.vn/the-thao/the-thao-trong-nuoc/202005/tran-nam-dinh-hagl-duoc-don-khan-gia-8165031/

https://web.archive.org/web/20030807205416/http://www.vnn.vn/473/2003/6/16650/

https://web.archive.org/web/20030807205343/http://www.vnn.vn/473/2003/6/16652/

https://web.archive.org/web/20030808093132/http://www.vnn.vn/473/2003/6/15732/

https://vnexpress.net/nam-dinh-doat-hc-dong-v-league-2003-945053.html

https://nld.com.vn/the-thao/xu-ly-tran-nam-dinh-hagl-o-v-league-2003-ban-to-chuc-giai-lai-nhan-khuyet-diem-59284.htm

https://tuoitre.vn/san-thien-truong-nong-nhu-chao-lua-truoc-tran-nam-dinh-hoang-anh-gia-lai-20190804144216105.htm

https://vff.org.vn/gan-30-000-khan-gia-phu-kin-san-thien-truong-chua-cuoi-oi-thien-truong-lai-hoa-chao-lua-roi/

https://vov.vn/the-thao/bong-da/hlv-truong-nam-dinh-xuc-dong-truoc-30000-cdv-tren-san-thien-truong-940510.vov

https://tuoitre.vn/san-thien-truong-nong-nhu-chao-lua-truoc-tran-nam-dinh-hoang-anh-gia-lai-20190804144216105.htm

http://baoapbac.vn/the-thao/202006/v-league-2020-tro-lai-truyen-thong-quoc-te-choang-vang-901219/index.htm

https://cand.com.vn/so-tay-the-thao/Vo-san-va-nhung-chuyen-bi-hai-cua-V-League-i569338/

https://vnexpress.net/vo-san-o-tran-ha-tinh-ha-noi-4114847.html

https://danviet.vn/nhung-vu-vo-san-chua-tung-thay-trong-lich-su-vleague-20200613100702728.htm

https://cadn.com.vn/truoc-tran-shb-da-nang-b-binh-duong-uoc-duoc-vo-san-post134403.html

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c VnExpress. “HA Gia Lai vô địch V-League 2003 sớm một vòng - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2023.
  2. ^ Anh Dũng (24 tháng 6 năm 2003). “Ban tổ chức sân Nam Định bị phạt 20 triệu đồng”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2023.
  3. ^ News, V. T. C. (2 tháng 8 năm 2019). “Trận cầu nguy hiểm nhất lịch sử V-League giữa Nam Định và HAGL”. Báo điện tử VTC News. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2023.
  4. ^ ONLINE, TUOI TRE (27 tháng 3 năm 2016). “Bóng đá Gia Lai, chuyện bây giờ mới kể”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  5. ^ VnExpress. “CLB Hoàng Anh Gia Lai xây khu tập luyện - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2024.
  6. ^ Xuân Toản (22 tháng 6 năm 2003). “Nam Định đoạt HC đồng V-League 2003”. VnExpress. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024.
  7. ^ Minh Hải (30 tháng 4 năm 2004). “Nam Định - HAGL: Hứa hẹn quyết liệt trên khắp mặt sân”. VnExpress. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024.
  8. ^ “Số liệu thống kê”. Vietnamnet. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2004. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024. Thống kê sau vòng 15 (Ngày 2/5)
  9. ^ Minh Hải (30 tháng 4 năm 2004). “Nam Định chiếm ngôi đầu bảng của HA Gia Lai”. VnExpress. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024.
  10. ^ VnExpress. “Thiên Trường sôi động ngày bóng đá trở lại”. vnexpress.net. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024.
  11. ^ “Trận Nam Định - HAGL được đón khán giả”. beta.baokhanhhoa.vn. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2024.
  12. ^ “Kết quả vòng 6 giải VĐQG Petro Vietnam Gas 2007, ngày 8/4: B.Bình Dương chiếm ngôi đầu”. VFF. 8 tháng 4 năm 2007.
  13. ^ baothanhhoa.vn (2 tháng 4 năm 2019). “Thanh Hóa – SHB Đà Nẵng: Tròn 12 năm ký ức "vỡ sân" Thanh Hóa”. Báo Thanh Hóa. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  14. ^ sao, Ngôi. “Những vụ vỡ sân đáng nhớ của bóng đá Việt”. Ngoisao. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  15. ^ VnExpress. “Náo loạn ở sân Thanh Hoá - Báo VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  16. ^ VnExpress. “Thanh Hoá bị xử thua 0-3, Đà Nẵng lên ngôi đầu”. vnexpress.net. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2024.
  17. ^ Nẵng, Báo Công an TP Đà. “Trước trận SHB Đà Nẵng - B. Bình Dương: Ước được... vỡ sân”. cadn.com.vn. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2024.
  18. ^ “Tại sao 'vỡ sân', Hồng Lĩnh Hà Tĩnh không bị xử thua chỉ bị phạt 15 triệu đồng?”. Báo Thanh Niên. 16 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2022.
  19. ^ News, VietNamNet. “Báo VietnamNet”. VietNamNet News. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2022.
  20. ^ “Thấy gì từ sự cố "vỡ sân" Hà Tĩnh?”. laodong.vn. 13 tháng 6 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2022.