Thành viên:NgocAnMaster/Thử nghiệm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thử nghiệm
(Trở lại Trang con)


Một vài thứ vui để tôi thử nghiệm. Đừng nhầm lẫn với trang Thành viên:NgocAnMaster/Nháp.

Tải lên[sửa | sửa mã nguồn]

Hướng dẫn cũ[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu bạn hiểu rõ quy định về hình ảnh và đã biết giấy phép nào hợp lý, hãy đến thẳng trang tải tập tin.

Ghi chú: Nếu có câu hỏi hoặc bàn luận về các mẫu tải hình khác nhau xin mời đến trang thảo luận.

Thành viên:NgocAnMaster/New page DYM[sửa | sửa mã nguồn]

Tùy chọn Twinkle[sửa | sửa mã nguồn]

Bằng code[sửa | sửa mã nguồn]

Tham chiếu Twinkle
Bạn phải có công cụ Twinkle đã được cài sẵn (hoặc ở dạng gadget hoặc cài đặt từ script của các thành viên khác) để sử dụng trang này.

Nếu Twinkle đã được cài đặt đúng cách thì bạn cần chờ một lúc để đoạn chương trình được kích hoạt.

Nhúng Wikipedia:Twinkle/Preferences[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi sử dụng Twinkle, bạn nên thiết lập cài đặt các chức năng trong bảng bên dưới, tuỳ theo sở thích của bản thân.

Hãy nhớ rằng các tuỳ chọn được ghi ở một trang con trong không gian tên thành viên của bạn bằng mã JavaScript. Chỉ có bạn và bảo quản viên giao diện có thể sửa tuỳ chọn, tuy nhiên, ai cũng xem được.
Tham chiếu Twinkle
Bạn phải có công cụ Twinkle đã được cài sẵn (hoặc ở dạng gadget hoặc cài đặt từ script của các thành viên khác) để sử dụng trang này.

Nếu Twinkle đã được cài đặt đúng cách thì bạn cần chờ một lúc để đoạn chương trình được kích hoạt.

TwinkleGlobal preferences code[sửa | sửa mã nguồn]

Use the settings in the panel below to customize TwinkleGlobal to suit your personal preferences.

Note that your preferences are stored in a subpage of your user page. Only you, Meta interface administrators, and interface editors can modify your preferences, but the settings you choose are visible as JavaScript code to everyone.
Twinkle preferences
You must have Twinkle installed (either as a gadget or manually as a user script) to use this page.

If Twinkle is installed and working properly, you might need to wait a few moments for the script to load.

Bản mẫu:Thanh người dùng mới[sửa | sửa mã nguồn]

Chào mừng đến với Wikipedia.

Cảm ơn vì đã tạo tài khoản Wikipedia, NgocAnMaster. Giờ đây bạn là một phần của bách khoa toàn thư lớn nhất thế giới. Chúc bạn sửa đổi vui vẻ!

Kể thêm cho chúng tôi về bản thân bạn   Đây là trang thành viên của bạn. Bạn có thể thoải mái chỉnh sửa nó thành bất cứ thứ gì bạn muốn bất cứ lúc nào. Chỉ cần nhớ rằng, đó chính là bộ mặt của bạn trước cộng đồng và thế giới. Bạn luôn luôn có thể quay trở lại đây bằng cách click vào tên thành viên của bạn ở trên cùng của từng trang.

Bắt đầu sửa đổi   Từng bài viết Wikipedia đều được tạo ra bởi người đọc nó. Click vào đây để tìm hiểu thêm về việc bạn có thể làm cho Wikipedia tốt hơn một cách nhanh chóng và đơn giản. Như chúng ta thường nói: Hãy táo bạo!

Cá nhân hóa Wikipedia   Bằng tài khoản của bạn, bạn có thể cải thiện trải nghiệm đọc và viết của bạn bằng cách đánh dấu trang để theo dõi sự phát triển của chúngthay đổi cài đặt của bạn.

Về tôi

Click vào đây để tạo ảnh đại diện của mình (tùy chọn).
Thông tin quan trọng cho người nhỏ tuổi

Thành viên:NgocAnMaster/Yêu cầu tạo tài khoản áp dụng cho Wikipedia:Yêu cầu tạo tài khoản[sửa | sửa mã nguồn]

Để tránh việc phá hoại bằng cách tạo tài khoản người dùng một cách tự động, Wikipedia đã bắt buộc phải ngăn ngừa việc tạo ra các tên người dùng quá giống với tên người dùng hiện tại và đã đưa thêm một tấm ảnh (gọi là captcha) vào quá trình đăng nhập để xác nhận rằng người dùng đó không đang sử dụng quy trình tự động. Nếu bạn đã thử tạo một tài khoản, nhưng đã chọn phải một tên người dùng quá giống với một tên người dùng hiện đã có, hoặc không thể đọc được hình vì một lý do nào, xin hãy đăng yêu cầu tạo tài khoản ở đây. Xin làm theo hướng dẫn sau:

Hướng dẫn:

Bước 1: Kiểm tra tại đây để chắc chắn rằng tên mà bạn muốn chọn chưa tồn tại.
Bước 2: Nhấn vào liên kết này.
Bước 3: Làm theo hướng dẫn có sẵn trong bước 2, và gõ vào tên người dùng bạn muốn đăng ký, và một địa chỉ e-mail để chúng tôi gửi mật khẩu tới. Bạn có thể muốn dùng một địa chỉ e-mail phụ, không quan trọng và có thể bỏ đi, vì nó sẽ bị lộ ra trong vòng vài tuần sau khi bạn đăng yêu cầu. Đừng gõ vào mật khẩu mà bạn muốn dùng cho tài khoản - bạn sẽ nhận được một mật khẩu tạo ngẫu nhiên qua e-mail, rồi sau đó bạn có thể đổi nó sau khi đăng nhập, tại tùy chọn thành viên.
Bước 4: Kiểm tra lại cả trang này và hộp thư đến của e-mail của bạn để xem có cập nhật hoặc vấn đề nào nảy sinh với yêu cầu của bạn hay không.

  • Nếu bạn được báo là tên người dùng "đã được sử dụng", bạn sẽ cần phải thực hiện lại việc yêu cầu tên người dùng khác. (Trước khi yêu cầu lại, hãy kiểm tra là bạn đã không nhận được e-mail - đôi khi một thành viên sẽ tạo nó mà quên bỏ yêu cầu, và thành viên khác sẽ cố gắng tạo lại và để lại lời nhắn như vậy khi họ làm không được).
  • Nếu bạn được báo là tên người dùng "giống với tài khoản khác", thì nó có nghĩa là một số thành viên có kinh nghiệm đang theo dõi trang này không thể tạo tài khoản, nhưng một số ít khác (người quản lý) có thể và rất có khả năng sẽ tạo nó cho bạn. Bạn sẽ cần phải chờ một thời gian lâu hơn để tạo tài khoản.
  • Một khi tài khoản của bạn đã được tạo thành công, bạn sẽ nhận được một e-mail tự động từ wikiwikimedia.org thông báo mời bạn đăng nhập. Bạn có thể sử dụng những thông tin ở đó để đăng nhập và ở đó bạn sẽ được yêu cầu tạo lại mật khẩu mới.

Người quản lý và những thành viên có kinh nghiệm: Những hướng dẫn về làm thế nào đối với các yêu cầu (gồm cả việc tạo tài khoản) có thể tìm thấy tại đây.

Bản lưu có ở đây liệt kê những yêu cầu đã được thực hiện. Chỉ có tên người dùng được liệt kê vì lý do bảo vệ quyền riêng tư; nếu bạn cần thông tin khác, xin hãy hỏi tại trang thảo luận.


Để đề phòng việc tự động tạo tài khoản Wikipedia bằng bot hoặc đoạn mã, Wikipedia sử dụng phương thức xác thực bằng hình ảnh (gọi là CAPTCHA) để đảm bảo chắc chắn rằng tài khoản mới được tạo bởi con người. Để chống lại hơn nữa việc lạm dụng tạo tài khoản, Wikipedia cũng ngăn chặn việc tạo tài khoản mới có tên quá giống với các tài khoản Wikipedia hiện có khác.

Nếu bạn đã cố gắng tạo tài khoản nhưng đang gặp vấn đề đối với bước xác thực hình ảnh CAPTCHA (có lẽ là vì bạn đang sử dụng trình đọc màn hình hay trình duyệt không hỗ trợ hình ảnh), hay bạn đã chọn một tên người dùng quá giống với tên người dùng hiện có, bạn có thể yêu cầu tạo tài khoản cho bạn.

Tên người dùng của bạn phải đại diện cho cá nhân bạn

Tên người dùng không được chấp nhận trên Wikipedia nếu chúng:

  • chỉ chứa tên công ty, tổ chức, trang web, nhóm nhạc hoặc ban nhạc, nhóm, câu lạc bộ, nhóm sáng tạo hoặc sự kiện được tổ chức
  • chỉ miêu tả một vai trò, chức danh, vị trí, bộ phận cụ thể hoặc một nhóm hoặc nhóm người trong cùng một tổ chức hay nhóm có thể được đại diện hoặc nắm giữ bởi nhiều người hoặc bởi những người khác nhau
  • có bản chất là quảng cáo hoặc có thể nhằm mục đích quảng cáo, xúc tiến, bán, nhận hỗ trợ hoặc tăng sự chú ý hoặc thu hút đối tượng cơ sở người dùng của bất kỳ người, công ty, thị trường, sản phẩm, kênh, trang web hoặc hàng hóa hay dịch vụ nào khác
  • ngụ ý rằng tài khoản của bạn sẽ được chia sẻ giữa nhiều hơn một người
Tên thành viên của bạn phải trung thực, phù hợp, và tạo môi trường sửa đổi thiện ý

Tên người dùng không được chấp nhận trên Wikipedia và sẽ bị cấm ngay lập tức nếu phát hiện ra khi chúng:

  • mang tính xúc phạm, tục tĩu, bạo lực, đe dọa, khiêu dâm, bôi nhọ hoặc gây rối hoặc ủng hộ hoặc khuyến khích bất kỳ hành vi nào như vậy (bao gồm cả hành vi phạm tội hoặc bất hợp pháp)
  • chứa các lời tuyên bố mang tính bôi nhọ, gây tranh cãi hoặc miệt thị hay công khai bất kỳ thông tin riêng tư hoặc không công khai nào về người khác (có thể là một biên tập viên khác, hay là một người đang sống đủ nổi bật)
  • mang tính chất cố tình lừa đảo, gây nhầm lẫn, gây hiểu lầm, dài một cách không cần thiết, giống như tên người dùng của các tài khoản khác, hay cố gắng mạo danh hoặc đại diện một cách sai lệch cho người khác (một biên tập viên khác, một người nổi bật, một tài khoản Wikimedia Foundation "chính thức", v.v.) mang tính thiếu thiện ý
  • ngụ ý rằng tài khoản có quyền sở hữu rõ ràng đối với bất kỳ bài viết, nội dung hoặc lĩnh vực chủ đề nào hoặc sở hữu bất kỳ "quyền lực" hoặc "quyền hạn" nào đối với các biên tập viên khác, một ứng dụng khác của quy định và hướng dẫn của Wikipedia (chẳng hạn như ngụ ý rằng một số chính sách nhất định không được áp dụng đối với họ), hoặc rằng tài khoản có mức truy cập hoặc quyền thành viên nào mang tính quản trị hoặc "người kiểm duyệt"
  • ngụ ý mục đích troll, phá hoại, phá rối, quảng cáo hoặc spam Wikipedia
  • ngụ ý mục đích tấn công cá nhân, quấy rối hoặc đe dọa những thành viên Wikipedia khác
  • ngụ ý rằng bạn ở đây không để xây dựng bách khoa toàn thư hoặc sẽ sử dụng Wikipedia cho những mục đích không phải là những gì mà nó được tạo ra

Hướng dẫn[sửa | sửa mã nguồn]

Để yêu cầu tạo tài khoản sử dụng quy trình 'Yêu cầu tạo tài khoản', vui lòng đọc và tuân theo tất cả các hướng dẫn sau:

Trước khi bắt đầu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Xem lại và hiểu quy định tên người dùng của Wikipedia, vì bất cứ yêu cầu tạo tài khoản vi phạm quy định này sẽ đều không thể được tạo.
  • Ghi nhớ rằng bạn chỉ nên sử dụng một tài khoản Wikipedia.[1] Bạn bắt buộc phải công khai tất cả các tài khoản thay thế và tài khoản từng được bạn sử dụng trong yêu cầu của bạn trong trường 'Comments'. Bất cứ yêu cầu tạo tài khoản có bằng chứng hoặc dấu hiệu cho thấy bạn sở hữu tài khoản không công khai sẽ không được chấp nhận. Bất cứ yêu cầu được đưa ra với ý định sử dụng tài khoản đó làm tài khoản thay thế bất hợp pháp (chẳng hạn như để giấu sửa đổi hay lách, trốn tránh quyết định cấm hay phạt, hay nhằm sửa đổi gây hại) sẽ không được chấp nhận. Thêm vào đó, (các) nỗ lực của bạn có thể bị báo cáo, và có thể khiến cho hình phạt của bạn bị tăng nặng hơn.
  • Hiểu rằng đây không phải là nơi nhận yêu cầu trợ giúp việc xóa hay phục hồi bất cứ tài khoản nào hiện có. Nếu bạn đã quên mật khẩu, và bạn không đăng ký tài khoản của mình với một địa chỉ e-mail, thì tài khoản đó không thể được phục hồi. Cách duy nhất khi đó là tạo tài khoản mới và yêu cầu cưỡng đoạt tên người dùng cũ của bạn.
  • Đăng ký một địa chỉ email nếu bạn chưa có. Bạn phải xác minh địa chỉ email của mình để có thể hoàn thành yêu cầu tạo tài khoản. Tài khoản của bạn cũng phải có địa chỉ email để giúp tài khoản có thể khôi phục được trong trường hợp bạn mất quyền truy cập vào nó.

Khi bạn đã sẵn sàng[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Click vào liên kết "Yêu cầu tạo tài khoản" bên dưới và điền vào tất cả các trường.
  2. Kiểm tra hộp thư điện tử để biết được thông tin cập nhật và hướng dẫn thêm đối với yêu cầu tạo tài khoản của bạn.
    • Nếu yêu cầu của bạn được chấp nhận và tài khoản của bạn được tạo thành công, bạn sẽ nhận được thư tự động từ wiki@wikimedia.org với tên người dùng của bạn cùng với mật khẩu ngẫu nhiên được tạo cùng tài khoản mới của bạn. Bạn có thể sử dụng thông tin này để đăng nhập, sau đó bạn sẽ được yêu cầu tạo một mật khẩu mới.
    • Nếu có vấn đề với yêu cầu của bạn, bạn sẽ nhận được thư điện tử với lời giải thích và lý do yêu cầu tạo tài khoản của bạn không thể được chấp nhận. Bạn được thoải mái gửi yêu cầu tạo tài khoản mới với tên người dùng khác.

Không nhận được thư cập nhật về tài khoản của bạn?[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi mong muốn được xử lý yêu cầu tạo tài khoản trong cùng một ngày từ thời điểm gửi yêu cầu. Tuy nhiên, không hiếm gặp những yêu cầu cần mất khoảng 2-3 ngày tùy vào khối lượng công việc và số lượng yêu cầu đang chờ được xem xét. Trong một vài trường hợp hiếm có (như máy chủ không hoạt động hay có cực kỳ nhiều yêu cầu tạo tài khoản hợp lệ được yêu cầu một cách bất thường), các yêu cầu có thể mất vài tuần hoặc thậm chí vài tháng để thực hiện. Hãy bình tĩnh; yêu cầu của bạn sẽ được thực hiện sớm nhất có thể.

Trước khi gửi một yêu cầu mới hay hỏi về tiến trình đối với yêu cầu hiện tại của bạn:

  • Kiểm tra hòm thư "rác" của bạn. Nhiều khi, thư gửi đến bị gắn cờ nhầm là thư rác.
  • Đảm bảo rằng thư cập nhật về tài khoản bạn yêu cầu không bị di chuyển tình cờ hay mặt khác bị chặn bởi bất kỳ bộ lọc hay quy tắc nào mà bạn đã thiết lập cho hộp thư đến của bạn. Kiểm tra tất cả các thư mục chính và thư mục con, và tìm kiếm wiki@wikimedia.org để xem nó đã đến chưa.
  • Bạn có yêu cầu tạo tài khoản bằng địa chỉ thư điện tử từ Gmail hay không? Yêu cầu tạo tài khoản của bạn có thể đã được lọc tự động vào một trong năm thể loại được bật theo mặc định (thường là nằm trong thể loại "Xã hội" hay "Quảng cáo"). Kiểm tra từng thể loại và đảm bảo rằng thư không được đưa từ hộp thư đến mặc định và vào một trong số chúng.
  • Thử phục hồi tài khoản mà bạn đã yêu cầu. Nếu yêu cầu của bạn được chấp nhận và bạn không nhận được thư chứa mật khẩu tạm thời, bạn có thể điền vào biểu mẫu đặt lại mật khẩu của Wikipedia để nhận thư chứa mật khẩu mới cho tài khoản của bạn.

Bạn đã sẵn sàng chưa?

Thông tin thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nếu bạn cần thêm bất cứ thông tin nào, vui lòng hỏi trên trang thảo luận.
  • Để trở thành bảo quản viên giao diện xử lý các yêu cầu, vui lòng xem hướng dẫn.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trừ các trường hợp ngoại lệ cho phép tạo tài khoản hợp lệ và sử dụng các tài khoản thay thế. Xem quy định về tài khoản con rối của Wikipedia để biết thêm thông tin.

Thể loại:Yêu cầu Wikipedia liên quan đến người dùng Thể loại:Yêu cầu Wikipedia yêu cầu thực hiện quá trình tài khoản

Biểu mẫu cho Wikipedia:Yêu cầu khóa hay mở khóa trang[sửa | sửa mã nguồn]

  • Để tìm kiếm tên người dùng của bảo quản viên (hoặc điều phối viên) đã khóa trang nhấn vào nút "xem lịch sử" ở đầu trang đó, sau đó nhấn vào liên kết "Xem nhật trình của trang này" ngay dưới tiêu đề của trang. Tên của bảo quản viên (hoặc điều phối viên) đã khóa trang là tên người dùng được tô màu xanh, ngay trước cụm từ "đã khóa" hoặc "đã đổi thiết lập khóa". Nếu có nhiều mục trên trang nhật trình, bạn có thể tìm kiếm dễ hơn khi chọn "Nhật trình khóa" từ trình đơn thả xuống trên hộp màu xanh.
  • Những yêu cầu hạ mức khóa hẳn xuống mức khóa bản mẫu trên các bản mẫu hoặc mô đun có thể được yêu cầu ngay tại đây; bạn không cần phải hỏi bảo quản viên khóa trang trước khi yêu cầu.
  • Yêu cầu mở khóa khởi tạo trên các bài viết có liên kết đỏ cần thường được hỗ trợ bằng phiên bản nháp (trong không gian thành viên) được tạo trước đó của bài viết muốn khởi tạo.
  • Nếu bạn muốn sửa chính tả hoặc thực hiện những sửa đổi không gây mâu thuận vui lòng thêm {{Sửa trang khóa}} vào trang thảo luận của bài, cùng với lời giải thích cho những gì bạn muốn thêm vào. Nếu trang thảo luận cũng bị khóa, vui lòng sử dụng đề mục bên dưới.

Kiểm tra kho lưu trữ trước khi đăng yêu cầu lên đây, vì chỉ có những yêu cầu được đăng lên gần đây sẽ được liệt kê ở đây.

Các yêu cầu sửa đổi trang tốt nhất nên được thực hiện trên trang thảo luận của bài viết thay vì ở đây.

  • Trừ khi trang thảo luận của trang đó bị khóa, bạn có thể thêm bản mẫu hợp lệ trong số các bản mẫu {{Sửa trang khóa}}, {{Sửa trang khóa bản mẫu}}, {{Sửa trang khóa mở rộng}}, hoặc {{Sửa trang hạn chế sửa đổi}} vào trang thảo luận của bài viết nếu bạn muốn thực hiện thay đổi nào đó, thay vì yêu cầu nó ở đây. Điều này sẽ tự động đưa trang đó vào thể loại phù hợp để một thành viên xem xét yêu cầu của bạn.
  • Nếu bạn thực hiện yêu cầu do biên tập viên có xung đột lợi ích (COI), bạn nên nêu rõ điều đó trong yêu cầu.
  • Các yêu cầu di chuyển trang bị khóa di chuyển nên được thực hiện tại Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang, không phải ở đây.
  • Nếu cả trang thảo luận lẫn bài viết đều bị khóa khiến bạn không thể thực hiện yêu cầu sửa đổi ở đó, thì bạn đã đến đúng trang thực hiện những yêu cầu này. Vui lòng xem phần đầu trang này để biết thêm cách đăng yêu cầu.
  • Trang này không phải nơi để tiếp tục hoặc bắt đầu thảo luận liên quan đến nội dung có liên quan đến việc cả bài viết lẫn trang thảo luận của nó cần được khóa. Vui lòng chỉ đăng yêu cầu nếu như bạn có một sửa đổi cụ thể nào đó mà bạn muốn được thực hiện.