Thảo luận:Chế độ quyền lực tập trung

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi Tmct trong đề tài Nội dung để trộn?

Bài này cần đổi thành chính trị đầu xỏ là cách gọi trong tiếng Việt. Meotrangden (thảo luận) 06:28, ngày 22 tháng 5 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nội dung để trộn?[sửa mã nguồn]

Nội dung từ bài "Chính trị hoạt đầu" bị xóa theo biểu quyết. Tmct (thảo luận) 12:17, ngày 26 tháng 6 năm 2009 (UTC)Trả lời


Khái niệm lần đầu tiên được dùng trong sách "Triết học pháp quyền Montesquieu và xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam" của tiến sỹ triết học Lê Tuấn Huy [cần dẫn nguồn]. Khái niệm này chỉ một nền chính trị trong đó tất cả được kiểm soát và lãnh đạo bởi một nhóm người đứng lên trên tất cả, tác giả gọi là "các nhóm hoạt đầu". Nhóm này và các nhóm lợi ích mở rộng của nó- khống chế và đặt ra pháp luật luật lệ. Có thể là nhân danh những điều tốt đẹp nhất, nhưng thực ra những thiết chế đó bảo đảm cho các nhóm lãnh đạo đó có quyền lực gần như tuyệt đối đi kèm các lợi ích kinh tế. Độc quyền nhân danh tập thể trên tất cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động đời sống là đặc thù chính của kiểu nền chính trị này. Rất khó để đưa ra ánh sáng chân lý bản chất của các nhóm lãnh đạo này bởi nó đã khéo léo tạo ra cho mình những vỏ bọc tinh vi và chắc chắn, cùng với những ngăn cách tiếp xúc với phản ứng của dân chúng từ dưới lên bằng hệ thống pháp lý loằng ngoằng, mập mờ.

Trong lịch sử đã từng có những thể chế chính trị hoạt đầu như thể chế của La Mã cổ đại với hệ thống các quan biểu dân hay hội đồng nguyên lão...v.v. Và nó không biến mất trong hiện đại mà biến tướng với nhiều thủ đoạn tinh vi trong một số các chính thể trên thế giới ngày nay. Đó còn có thể là một thể lai phong kiến với nhóm hoạt đầu xoay quanh một nhà chuyên chế được hệ thống tuyên truyền nhồi vào đầu óc người dân như hình ảnh của một vị thánh hay anh hùng dân tộc mà trên thực tế vị trí này được truyền giống hệt chế độ phong kiến: theo kiểu cha truyền con nối.