Bước tới nội dung

Thảo luận:Những kiến thức cơ bản của lí thuyết nhóm

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 18 năm trước bởi Ducnm

Nên trộn bài này vào bài lý thuyết nhóm / nhóm (đại số) . - Trần Thế Trung | (thảo luận) 13:52, ngày 09 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời

Theo ý tôi, các định lý về lý thuyết nhóm thật sự là rất nhiều (nếu trình bày 1 cách tạm đủ thì nó có thể lên đến hơn 32K dể dàng --

Tùy theo bạn Gilbe, nếu thấy muốn để vậy thì nên viết bổ xung thêm vào. Ngoài ra nếu có thể hãy cung cấp thêm tên của nhà toán học nào đã phát biểu và chứng minh các định lý. Còn nếu chỉ giữ nội dung đơn giản thì chỉ cần làm theo ý Trần Thế Trung

Tạm thời tôi để {{stub}} để khi bạn có thì giờ mà bổ xung từ từ nếu muốn -- Chắc bạn chưa quen dùng cách viết Wiki, tôi sẽ giúp điều chỉnh cách trình bày.

Tôi thấy tên bài này dài một cách không cần thiết. Hoặc là cho vào bài Lý thuyết nhóm hoặc, nếu chỉ muốn nói về các định lý cơ bản, thì chỉ cần có tên gọn hơn như Lý thuyết cơ bản cho nhóm. Mekong Bluesman 19:40, ngày 09 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời

chuyện tên họ thì tùy, nhưng cái tên anh đặt ra cùng hơi lạ tai đó (chữ "cho" nó hơi kì kì). Thôi thì chờ bạn Giang vô đây cho lại tên mới đi. Theo tôi nếu không ghép vào mà viết thành bài riêng thì tên có thể là là: Mệnh đề cơ bản về lý thuyết nhóm (nó chẳng những bao gồm các định lý mà cả các hệ quả quan trọng cũng như các ứng dụng sang lý thuyết khác như là lý thuyết đồng dư chẳng hạn)
Vậy thì Lý thuyết nhóm cơ bản hay Lý thuyết cơ bản nhóm có được không? Mekong Bluesman 20:52, ngày 09 tháng 11 năm 2005 (UTC)Trả lời

Bài này có một tên tương tự bên English là Elementary group theory, theo em có thể sửa lại cho gọn là Cơ bản về lý thuyết nhóm Ducnm 07:09, ngày 28 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Hai bài để lại một.[sửa mã nguồn]

Bài này gồm những kiến thức cơ bản về nhóm. Đã viết bài nhóm thì thôi bài này hoặc ngược lại. Tên đặt thế nào cũng được, nhưng để Nhóm (đại số) thì dễ tra cứu hơn. Để cả hai bài thì hơi thừa. Có lẽ bài này chỉ nói về nhóm tổng quát, một vài loại liên quan đến trực tiếp đến các tiên đề về nhóm như tính chất duy nhất của đơn vị, của phần tử nghịch đảo. Vì là Bách khoa toàn thư nên hạn chế các chứng minh chi tiết, chỉ nên nêu kết quả. Về chi tiết xin góp ý vài chỗ:

  • Định nghĩa nhóm dẫn ra từ đầu là đơn vị phải và nghịch đảo phải, từ đó chứng minh tính hai chiều của đơn vị và nghịch đảo, có một cách khác, ngược lại dùng đơn vị trái và nghịch đảo trái cũng dẫn đến tính hai chiều của các khái nệm này. Do đó nhiều tài liệu ở trong nước ngay từ lúc định nghĩa đã dùng các khái niệm hai chiều, sau đó dẫn ra các định nghĩa tương đương.
  • Khái niệm nhóm con chuẩn tắc ở đây có lẽ không chính xác.
  • Bài này cần có link đến một số bài khác chi tiết hơn về nhóm như:
    • Nhóm hữu hạn
    • Nhóm Abel
    • Nhóm cyclic
    • Nhóm các phép thế
    • Nhóm con
    • Nhóm thương
    • Vành
    • Trường

... ...