Bước tới nội dung

Thảo luận:Rượu trắng

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi Viethavvh trong đề tài Có khác nhau không?

Tên gọi[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ nên đổi tên bài là rượu trắng vì Bắc, Trung, Nam đều có rượu này, cách nấu giống nhau, ý nghĩa tên giống nhau chỉ khác cách gọi, nếu thêm bài quốc lủi thì cũng y chang chỉ nói là cách gọi rượu trắng ở miền bắc. Gò đen, Bầu đá đều là rượu trắng (Chưa ngâm pha) nhưng gắn với địa danh nấu rượu nổi tiếngDotuanhungdaklak (thảo luận) 00:35, ngày 27 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ở quê tôi không biết rượu đế là rượu gì, đọc bài biết nó là rượu được làm từ các loại lương thực có tinh bột lên men đem chưng cất. Tôi nghĩ đổi tên bài là đúng: Rượu trắng, rượu chưng cất, rượu thủ công VN...118.68.7.229 12:14, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Tôi tìm kiếm với google và thông báo kết quả tại đây, từ nào dùng nhiều nhất sẽ chọn làm tên chính của bài nhé. Lưu Ly 12:20, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Kết quả

Lưu Ly 12:23, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi đã nâng bài này từ 1.300byte lên 9.300byte, tạm xong, với sự chấp nhận nhiều tên gọi khác nhau trong bài. Khương Việt Hà (thảo luận) 17:20, ngày 27 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Vấn đề là có nhiều màu rượu khác nhau chứ ko chỉ có rượu màu trắng, và rượu trắng vẫn có thể là rượu chưng công nghiệp. Rượu đế đóng chai với nhãn mác đàng hoàng sẽ được gọi bằng tên vodka. Còn các địa phương hay gọi theo tên rượu địa phương. Tôi cho rằng, tạm để tên rượu đế, sau đó làm mấy cái rượu trắng, rượu thủ công Việt Nam, rượu gạo đổi hướng, như hôm nọ làm cái rượu quốc lủi là ok. Khương Việt Hà 12:34, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi tin chắc rằng rượu công nghiệp cho dù có màu hay không đều đã có tên riêng.Lưu Ly 12:53, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Trong 4 chai rượu Phú Lộc ở trên, chỉ có 2 chai có thể gọi là rượu trắng. Hic, rượu ngô Bắc Hà, rượu San Lùng, rượu nếp cẩm, rượu hồng đào có phải là rượu trắng đâu. Trong khi cả nước nếu ko gọi là rượu đế thì gọi bằng rượu quốc lủi ai cũng biết đấy là cái gì. Khương Việt Hà 17:12, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Rượu đế đa số người miền nam hiểu, tương tự quốc lủi cho miền bắc, rượu trắng, rượu gạo thì mọi miền :D. Hồng Đào bỏ rồi vì nó là đặc sản địa phương, cũng là rượu trắng nhưng ai biểu lấy chân hương chấm màu vô làm chi. Tiêu chí: Rượu trắng là rượu không màu (trong) hoặc hơi trắng vàng, có độ cồn tương đối cao, được nấu hoàn toàn thủ công, sau khi chưng cất không thêm bất cứ loại thuốc, hay chất gây màu hoặc chất gây mùi.Lưu Ly (thảo luận) 07:29, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Hìhì, cái Rượu Hồng đào là do bác bỏ vào bài thì phải, bác bỏ ra là đúng roài.:-D Lần vào Mỹ Sơn tôi cũng uống loại này nhưng ko hứng thú mấy. Rượu San Lùng màu trắng thì OK, nhưng có loại màu sẫm được nấu kết hợp chút lá thuốc cũng có thể coi là một loại rượu đế? Rượu ngô thì hơi ngả vàng, rượu gạo nếp cẩm thì ngả màu nâu đỏ nhạt, cũng là đế cả thôi. Khương Việt Hà (thảo luận) 07:37, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Xem lại cái nếp cẩm đi, có thể loại nó ra khỏi vòng chiến đấu. Vì có loại để ăn (cơm lên men) và có loại chắt nước uống chứ đâu qua chưng cất. Lưu Ly (thảo luận) 08:06, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

350 triệu lít và 85 triệu dân[sửa mã nguồn]

Thống kê của Bộ Y tế Việt Nam, mỗi năm cả nước tiêu thụ khoảng 350 triệu lít rượu, dân số VN khoảng 85 triệu, vị chi trung bình mỗi người xài 4,11 lít. Già trẻ, lớn bé, phụ nữ, đàn ông...đều bị mang tiếng là đô cao. Tửu tăng của wiki đọc mà thấy phát ớn. Lưu Ly (thảo luận) 02:43, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Haha, may mà đã đề phòng bác từ trước, "chú thích" cái dzụ này ko thì pác gán nhãn thì chít. 4,11 lít/người/năm là ít ông ơi. Uống 5 hôm cũng hết béng rùi, 360 ngày còn lại của năm lấy gì mà uống? Khương Việt Hà (thảo luận) 02:57, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Lấy phần em bé mà uống tạm. Lưu Ly (thảo luận) 03:00, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

À, nhân tìm thông tin về cái gọi là 350 triệu lít, thấy cái này cũng hay, để tôi đưa vào liên kết ngoài: [1]. Khương Việt Hà (thảo luận) 03:07, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cây đế[sửa mã nguồn]

Có ai biết tên khoa học của cây đế là gì không? Nguyễn Hữu Dng 03:27, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nó là một loại lau sậy có tên khoa học Saccharum spontaneum mọc thành bụi nhiều vô kể. Khương Việt Hà (thảo luận) 04:05, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Cái từ "cây đế" và "rượu đế" cẩn thận kẻo bị dán tiêu bản đó.:D. Cuốc và chim cuốc cũng thế.
Quốc lủi hay cuốc lủi theo tôi là giống nhau, khác là do người Nghệ An phát âm qu thành c thôi.Lưu Ly (thảo luận) 05:59, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cây đếrượu đế xem cuốn sách của Lê Tân, và có thể ở đây: [2], cuốc lủichim cuốc xem ở đây: [3]. Khương Việt Hà (thảo luận) 13:46, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cần giải thích ý của những từ sau[sửa mã nguồn]

  • rượu Làng Vân đằm, sâu;
  • rượu Bàu Đá mạnh, rộng;
  • rượu Gò Đen đậm đà, phóng khoáng

Lưu Ly (thảo luận) 12:35, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hic, vì wiki, như các bác nói, ko có quyền nêu ý kiến, nên câu đó tôi lấy nguyên văn trong cái bài có nguồn dẫn chứng và ko giải thích. Còn ngày xưa tôi đã từng viết tại đây: [4]: "Tuy nhiên, rượu Làng Vân ít được ưa thích hơn vì theo nhiều người, là thứ rượu thanh nhưng không đậm, hơi nhạt. Kiểu như một cô gái khá nhu mì và xinh xắn nhưng không nhiều sâu sắc nội tâm. Rượu Bàu Đá (vùng vương quốc Chàm Bình Định Khánh Hòa), chất lượng hơn cả. Có cái nồng nàn như người con gái đa tình Nam Bộ, lại vừa thanh dịu như một nàng trinh nữ Hà thành". Hì, cái đó là tôi tán phét dựa trên quan điểm của Nguyễn Tuân, ko nhớ trong tác phẩm nào. Khương Việt Hà (thảo luận) 13:27, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi thấy những sửa đổi của WpWiki không chính xác, đề nghị xem lại, nói như bạn nào ấy nhỉ, bài này ổn rùi Dotuanhungdaklak (thảo luận) 13:10, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Khi tôi cố gắng nâng bài lên 19.444 byte từ đêm qua đến lúc trưa nay, đã viết chú thích rằng "ổn rùi" theo quan điểm của tôi. Thú thiệt, những sửa đổi mới của ai đó trong 2 đoạn mở đầu làm văn phong trở nên "bình dân" hơn, như câu định nghĩa: "là một thứ (món) rất... nông thôn Việt Nam", tôi cũng thấy ko khoái những sửa đổi mới lắm nhưng vì đây là wiki, biết làm thế nào được! Khương Việt Hà (thảo luận) 13:24, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Chứ không phải khi tỉnh, lúc say nên mới ổn chứ gì. Lưu Ly (thảo luận) 13:31, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hèm rượu, bỗng rượu hay bã rượu: là ba thứ hay một thứ nhưng có ba cách gọi?--Bình Giang (thảo luận) 14:14, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi ở thành phố vãn có và khoái rượu đế, giờ nghe bảo rượu này chỉ phổ biến ở nông thôn tôi biết uống gì bây giờDotuanhungdaklak (thảo luận) 14:17, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hì, tôi ở thành phố cũng khoái rượu đế, thế nên tôi đã phải xin lỗi bác Dpwiki để phục hồi lại cái đoạn trước khi bác ấy sửa. Còn cái mà Bình Giang hỏi ở trên, tôi xin trả lời nó là một, chẳng qua là tên gọi tùy theo địa phương. Tôi nghĩ khó có thể phân tách tên gọi theo địa phương được nên gộp tất tần tật vào bài, dù đôi khi nó có thể gây ra hiện tượng có người tưởng nó là 2, 3, 4 cái khác nhau (ví dụ có chỗ viết sản xuất "rượu đế, rượu quốc lủi", chỗ khác viết về sản phẩm cuối cùng của quá trình chưng rượu như Bình Giang hỏi), có lẽ do tôi chưa chú trọng lắm đến văn phong, lỗi chính tả vì cứ làm ào ào :-) Khương Việt Hà (thảo luận) 14:22, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Rượu San Lùng đúng hay Rượu Sán Lùng đúng hay cả 2 đều đúng nhỉ? Lưu Ly (thảo luận) 14:28, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

À, cái này tôi viết theo trí nhớ, chả rõ nữa vì tên của nó cũng đa dạng, hồi rồi đi Sapa về kiếm mấy chai nhựa, can đựng, và cả loại đóng trong chai nhãn mác mã vạch cẩn thận, thấy chỗ thì ghi Sán Lùng, chỗ San Nùng, chỗ Sán Nùng, chỗ San Lùng, chả biết thế nào, mà uống hết trơn, quăng vỏ hộp nó đi rồi còn đâu. Bác chịu khó tra sửa giúp cái. Khương Việt Hà (thảo luận) 14:34, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cái loại rượu này thì mỗi nơi ghi 1 kiểu thật, ở Lào cai thấy họ còn ghi là Shán Lùng, Shán Nùng nữa cơ. Tuy nhiên, tên gọi phổ biến nhất vẫn là rượu Sán Lùng. Casablanca1911 15:34, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
OK. Nhờ thế tôi mới biết có người cứ thấy rượu ta tu, chẳng thèm đoái hoài đến nhãn mác, suy ra chẳng biết đâu là rượu thật, đâu là cồn pha với nước. Lưu Ly (thảo luận) 14:37, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Rượu đế thì tôi quan tâm đến cái bên trong chai hơn là nhãn mác của chai chứ kiểm tra nhãn mác như bác Lưu Ly, tận tín thư như vô thư, chắc tu toàn cồn công nghiệp mà cứ tưởng rượu nếp hương, vì tin vào ba cái nhãn mác. Cô nhắc là ngoại lệ, việc trước tiên tôi phải kiểm tra nhãn mác bao nhiêu tuổi, đáy chai có bị khoan lỗ rút ruột ko, lắc xem rượu có tinh khiết và sánh ko. Khương Việt Hà (thảo luận) 14:47, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Chú thích[sửa mã nguồn]

Nhân thể, nhờ bác Lưu Ly làm gọn cái chú thích sách của Lê Tân, theo kiểu chú thích 1.1, 1.2 halico.com.vn giúp tôi cái nào. Chưa có cái nào tương tự để biết kinh nghiệm. Khương Việt Hà (thảo luận) 14:43, ngày 28 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Công ty rượu Đông Dương[sửa mã nguồn]

Rungbachduong (thảo luận) 13:42, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Thiếu?[sửa mã nguồn]

Đây hình như chỉ là một cách nói về rượu đế thôi, có lẽ chỉ đô của dân nhậu nhà ta non 1 lít. Giờ mới thấy tín đồ Wiki là dân nhậu nhiều gớmDotuanhungdaklak (thảo luận) 13:41, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Đừng đùa với dân nhậu nha "ba xị đế" có 1070 hit đó. Lưu Ly (thảo luận) 13:45, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cái ông này, bảo người khác lười biếng, thấy thiếu sao ông ko chịu tìm hiểu bổ sung giùm, định theo chân mấy tay lười đó hả? Khương Việt Hà (thảo luận)

Đâu phải, đang phân vân cái này, đang ngơ ngẩn nữa. Tại sao số hit "ba xị đế" > "xị đế" ??????????Lưu Ly (thảo luận) 14:00, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Hì, cũng như vừa rồi tôi hơi phân vân khi thấy cuốc lủiquốc lủi đều khoảng 700 hits. Khương Việt Hà (thảo luận) 15:30, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tôi nhớ ra vì sao lại gọi là ba xị đế rồi, tại người ta hay đong vào chai ba xị (75cc) nên gọi vậy, chai 65 cũng đúng vì chai xị hay bị ăn gianDotuanhungdaklak (thảo luận) 14:20, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ảnh[sửa mã nguồn]

Đúng là cũng khó, vì nếu bày ra ly, hay để cái chai ko nhãn mác (mà thường ở ta hay để trong các chai như vậy), thì chả khác nào nước lã, tính minh họa ko được tốt lắm. Cái ảnh kháp rượu tôi đưa lên cho thấy có tí ti cái can đựng ở dưới đủ minh họa roài, mà ko hiểu sao nó lại biến mất ảnh bây giờ ko xem được trên màn hình của tôi. Cái ảnh đấy tôi cắt bỏ phần hình bà già nấu rượu, nên để cân đối cũng cắt bớt cả phần can đựng ở dưới. Khương Việt Hà (thảo luận) 15:43, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Cái Common đang bị say rượu, mai nó sẽ hiện nguyên hình. Lưu Ly (thảo luận) 15:52, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Rượu hay nước trong chai cũng được, ai kiểm chứng đâu nhưng nhớ nút lá chuối cho đẹp là được.Dotuanhungdaklak (thảo luận) 00:51, ngày 30 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nói đến rượu trắng thời cần nói thêm Chí Phèo. Các bác kiếm đâu ảnh anh Chí uống rượu quịt tiền rồi đốt quán của người ta thì người đọc mới thấy rượu trắng có sức mạnh thế nào.--Bình Giang 13:38, ngày 30 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
Quịt tiền thì vẫn chưa ăn thua bằng Chí Phèo tự rạch mặt, cái này mới là sức mạnh của rượu trắng. Casablanca1911 15:37, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Kinh nhỉ, hôm nay Cà Sa lại có nhã ý nghiên cứu về rượu nữa cơ à? Thịt chó mắm tôm rươi và rượu tùm lum dzậy, sao mà còn khoác áo cà sa được nữa đây!:D. Khương Việt Hà (thảo luận) 15:40, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hì hì, có bác nào chụp ảnh được cái bong bóng lợn đựng rượu thì hay nhỉ ? Casablanca1911 16:11, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nâng chất lượng bài[sửa mã nguồn]

Với 85 triệu con dân Việt tiêu thụ 350 triệu lít rượu, bài này xứng đáng để nâng lên thành bài viết chọn lọc với sự đầu tư kỹ lưỡng dữ kiện về nguyên liệu và chu trình thực hiện, những phần đó chưa được tôi gia công nhiều lắm. Xin mời mọi người góp một tay nào! Khương Việt Hà (thảo luận) 15:53, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Dĩ nhiên là nâng. Nhưng tôi nghi ngờ con số đó. Tại sao:
  • Ai thống kê được bao lò nấu rượu thủ công
  • Ai thống kê được rượu nhập lậu
  • Thống kê nào? Điều tra nào cho thấy mỗi người bình quân tu hết hơn 4l rượu.
Chắc là sản phẩm của mấy vị ngồi máy lạnh phịa ra. Lưu Ly (thảo luận) 15:59, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Hehe, wiki chỉ có quyền đưa thông tin từ nguồn nào đó mà ko có quyền bình luận thông tin, như bác thường nói mà. Còn 85 triệu và 350 triệu chỉ là cách nói cho thấy số lượng người quan tâm, và có hiểu biết về cái quốc hồn quốc túy này là rất tiềm năng. Khương Việt Hà (thảo luận) 16:02, ngày 29 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Nháp: Vì sao có rượu uống vào nhức đầu, và có rượu không nhức đầu[sửa mã nguồn]

Tinh bột hay chất bột, có nhiều trong các hạt ngũ cốc, cũng như các củ, khoai, hạt hay trái thực vật khác, như củ khoai lang, củ sắn, hạt mít, trái mít (chưa chín), sakê,...Tinh bột là một loại polysaccarit (polysaccarid, polysaccharide), được tạo ra do các monosaccarit là các α-glucoz (glucoz, glucose) liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit (glicosid, glycoside, glucozit, glucosid, glucoside) mà thành.

Xem chi tiết bài tinh bột

Tinh bột coi là một polime gồm các monome là chất glucoz trùng ngưng mà thành. Công thức kiểu công thức phân tử của tinh bột là (C6H10O5)n (n từ 1000 -6.000).

Các công đoạn điều chế rượu được biểu diễn qua các phản ứng hoá học như sau:

  • Sự thuỷ phân của tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O --lên men--> nC6H12O6
  • Phản ứng lên men rượu: C6H12O6(gluco) ---(lên men)--> 2CH3-CH2-OH (rượu) + 2CO2

Nếu chỉ dừng lại ngang đây, rượu là nguyên chất, uống không gây nhức đầu. Thực tế, vì điều kiện nấu thủ công, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên mỗi khi thời tiết thay đổi, nhiệt độ môi trường sẽ làm phản ứng xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn. Nếu phản ứng xảy ra chậm, thì mẻ rượu đó thu được ít rượu khi chưng cất, nhưng nếu xảy ra nhanh hơn, không khống chế kịp thì một phần rượu sẽ bị oxy hoá thành anđêhyt theo phản ứng sau:

  • CH3-CH2-OH + O2 -> CH3-COOH + H2O hoặc, tệ hơn, nếu nguồn nước ô nhiễm hoặc môi trường ô nhiễm...

Sự oxi hoá Ethanol:

Ethanol là chất có thể bị oxi hoá khi gặp những chất oxi hoá mạnh như: Potassium Dichromate (K2Cr2O7), Sodium Dichromate (Na2Cr2O7) hoặc Potassium permanganate (KMnO4) để trở thành ethanal theo sơ đồ:

C2H5OH =[O]=> CH3CHO(Ethanal) + H2O

CH3CHO(Ethanal) Alđêhyt axetic là một chất có thể gây ung thư gan, gây ảnh hưởng đến thần kinh, vận động, gây những rối loại về trí tuệ, hành vi… nhưng nó có thể chiếm tỉ lệ 253 mg/l trong rượu tự nấu.[5]

Ngoài ra, khi rượu vào cơ thể, vẫn có nguy cơ Ethanol chuyển hoá thành acetaldehyde. Một số chế phẩm được sản xuất với mục đích ngăn cơ thể hấp thu acetaldehyde, một loại độc tố được chuyển hóa từ etylicXem bài: Hạn chế nhiễm độc rượu nhờ sản phẩm RU-21 (đang viết dở)Lưu Ly 14:38, ngày 30 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cái này bác Lưu Ly cho vào bài Chứng nghiện rượu, hoặc bài Rượu, với mục "tác hại của rượu nấu thủ công" nói chung, thì hợp nhất. Khương Việt Hà 07:24, ngày 1 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
1/2 sẽ nằm đây và 1/2 nằm ở đồ uống có cồn.Lưu Ly 00:17, ngày 2 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ảnh và nội dung[sửa mã nguồn]

Truyền ảnh thế thôi. Các bác thêm nội dung đi nha, bao nhiêu sâu rượu ở đây, toàn thùng rượu di động cả, mà sao bài còn nghèo nàn wá!!!!! Khương Việt Hà 11:08, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

he he. Trước khi đi uống rượu thì cầm theo máy, đến nơi lại tự nhủ tranh thủ uống trước, chụp sau...thế là cả tháng trời vẫn không có ảnh.Lưu Ly 13:40, ngày 4 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Cái ảnh rượu nút lá chuối là chuẩn xác đấy chứ nhỉ (vì đặt trên kệ có cả mấy cái chai các loại khác để xung quanh), ko đến nỗi là cái chai đổ vô ít nước nút tí lá chuối rồi chụp như đề nghị của bác nào đó. Cái ảnh này được chụp đầu năm tại Hà Nội, trong hội chợ về rượu Việt Nam cùng với một vài cái ảnh ở dưới. Khương Việt Hà (thảo luận) 07:28, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Tửu lượng[sửa mã nguồn]

Cỡ như bác Lưu Ly thì phải chơi hết một quả bình gốm đựng rượu làng Vân đấy nhỉ? Khương Việt Hà (thảo luận) 07:38, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Dung lượng và nồng độ nó là bao mới dám nhận. Có loại rượu uống không hết 2 ly. Bây giờ già rồi nên tửu lượng không còn như hồi trẻ nữa. Lưu Ly (thảo luận) 08:10, ngày 5 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Rượu gì mà không uống hết 2 ly hả bác ? Casablanca1911 15:40, ngày 21 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời
Rượu phạt là một ví dụ. Lưu Ly (thảo luận) 14:57, ngày 31 tháng 12 năm 2007 (UTC)Trả lời

Có khác nhau không?[sửa mã nguồn]

Ngoài yếu tố bất hợp pháp, rượu đế, rượu quốc lủi, và rượu trắng có giống nhau không? Hay "rượu trắng" chỉ là một tên gọi cho bất cứ loại rượu nào được làm thủ công? Nguyễn Hữu Dng 03:28, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Thực ra bài này nguyên là bài Rượu đế, cùng với tên rượu quốc lủi đổi hướng, để chỉ rượu thủ công, và tôi thấy các tên đó là hợp lý. Rượu trắng thì chưa thực sự chính xác do có thể chỉ cả các loại rượu màu trắng đóng chai làm theo quy trình công nghiệp tại các nhà máy, thậm chí dùng cồn thực phẩm làm từ đường mía, chứ ko phải sang chiết từ ngũ cốc (ví dụ Rượu Nếp mới, Rượu Lúa mới, Rượu Vodka Hà Nội). Mấy chai rượu trong bài (như rượu Phú Lộc, rượu Làng Vân) tuy đóng trong chai nhãn mác như rượu nhà máy, vẫn là rượu đế đúng nghĩa do được làm tại càng làng nghề. Khương Việt Hà (thảo luận) 03:40, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời
Miền Nam gọi rượu đế, miền trung gọi rượu trắng, miền bắc gọi cuốc lủi cho các loại rượu nấu thủ công. Tôi không biết nói vậy có phải không? Lưu Ly (thảo luận) 03:44, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời
Khi tôi làm lễ ăn hỏi, hỏi mọi người kiếm 3 lễ 3 chai rượu loại gì, họ bảo theo truyền thống là rượu trắng (1) và tư vấn thêm là nên kiếm 3 chai Vodka Hà Nội hoặc 3 chai Lúa Mới. Thế là tôi đi kiếm luôn 3 chai, xem ra ko phải là cái rượu trắng (2) nút lá chuối nấu thủ công dù hình như phong tục xưa là như thế. Khương Việt Hà (thảo luận) 03:59, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời
Rượu trắng hay rượu nấu thủ công là một, các loại rượu có màu trắng sản xuất công nghiệp đều có tên riêng như: rượu nếp,Vodka, Lúa mới, sake, sochu, Brandy...Ở đồng bằng Bắc Bộ, trừ một số người vào Nam ra Bắc, còn lại người ta biết rượu đế là cái quái gì đâu. Ở mọi nơi nói tới rượu trắng người ta hiểu ngay là rượu nấu thủ công.84.139.116.64 (thảo luận) 05:43, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Chai rượu Làng Vân, rượu Phú Lộc ở trên ko sản xuất công nghiệp sao vẫn có tên? Rượu ngô nấu thủ công có màu vàng nhạt, rượu dùng gạo cẩm nấu thủ công có màu đen nhạt xếp sao được vào rượu trắng? Dân đồng bằng Bắc Bộ ko biết rượu đế là cái quái gì thì họ cũng biết rượu quốc lủi là gì chứ? Khương Việt Hà (thảo luận) 06:40, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tại sao chỉ trắngđen mà không chấp nhận xám nhỉ :D.Lưu Ly (thảo luận) 06:42, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cái đó để bok Lưu Ly hạ hồi phân giải:-)), hòa trắng với đen may ra thành xám chăng? Khương Việt Hà (thảo luận) 06:48, ngày 16 tháng 1 năm 2008 (UTC)Trả lời

Người nam Bộ biết rượu đế, không biết rượu quốc lủi. Theo tôi hiểu rượu quốc lủi là sản phẩm tiếng lóng của người Bắc Bộ đấy. Do "Châu chấu" và "Cào cào" mỗi nơi gọi một khác thì chọn Rượu trắng là phải rồi. Nếu không thì đổi tên bài là: Rượu nấu thủ công=OK là con gà đen.