Thảo luận:Trịnh Kiểm

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi 2604:3D08:4E7F:BF80:10D2:862A:A931:C0C2 trong đề tài Infobox

Untitled[sửa mã nguồn]

Bài này không viết đúng theo phong cách của Wikipedia, về một nhân vật lịch sử thông thường người ta phân chia thành các đề mục như: Tiểu sử, sự nghiệp và thân thế, ảnh hưởng của người đó với cộng đồng trong giai đoạn đó v.v. Vương Ngân Hà 11:58, ngày 16 tháng 9 năm 2005 (UTC)Trả lời

Tôi đề nghị xoá bài viết này đến khi nào tác giả viết bài theo đúng tiêu chuẩn và định dạng Wikipedia. Vietbio 12:13, ngày 16 tháng 9 năm 2005 (UTC)Trả lời
Bài thơ này là từ trong Đại Việt sử thi, quyển 14, của ông Hồ Ðắc Duy. (Xem [1]). Chưa xin phép tác giả thì tôi nghĩ nên xóa đi. Phan Ba 12:28, ngày 16 tháng 9 năm 2005 (UTC)Trả lời

Nội dung bài[sửa mã nguồn]

Nội dung bài với [bài này] khác nhau.113.161.220.14 (thảo luận) 09:46, ngày 25 tháng 11 năm 2015 (UTC)Trả lời

  • Bài viết được soạn sơ sài, thiếu nguồn.
  • Tự đánh giá, tự bình phẩm, chỉ những nhân vật lịch sử có uy tín, nổi danh mới được trích vào wiki. Còn người vô danh nói ai nghe ?
  • Bài viết làm cho nhân vật Trịnh Kiểm, vốn là 1 nhân vật có sức ảnh hưởng rất lớn, có vẻ như nhỏ bé hơn với tầm của ông ấy.Khoailangvietnam (thảo luận) 07:20, ngày 14 tháng 6 năm 2017 (UTC)Trả lời


Phần Tổ tiên tôi e là nó quá dài, dài sẽ làm người đọc sẽ nản để đọc về nhân vật chính, nên tôi sẽ rút ngắn lại cho gọn gàng.

Khoailangvietnam (thảo luận) 07:34, ngày 16 tháng 6 năm 2017 (UTC)Trả lời

Vai trò lịch sử[sửa mã nguồn]

Cuộc đời ông về cơ bản là cuộc đời của một chiến binh. Các trận đánh lớn nhỏ của ông với quân nhà Mạc mà người chỉ huy của đội quân này là Mạc Kính Điển là những trận đánh bất phân thắng bại khi xét về tổng thể. Cuộc chiến tranh này đã gây nhiều đau thương tang tóc cho nhân dân. Chưa thấy có tài liệu nào ghi chép rõ ràng về vai trò quản lý kinh tế hay vai trò người đứng đầu cơ quan hành pháp của ông, có lẽ là do các vấn đề quân sự khi đó đã lấn át tất cả, chỉ thấy có một số đoạn nhỏ cho thấy vai trò quản lý nhà nước trong kinh tế của ông là sai các viên quan đi đo đạc đất đai để thu thuế hay đắp đê, làm đường.

Wiki bản cũ đã chép như vậy, một lời bình luận của member wiki mà không có nguồn gốc. Lời bình luận này nó không xứng với tầm vóc của Trịnh Kiển. Rõ ràng, Trịnh Kiểm chiếm lợi thế khi đối đầu với họ Mạc, ông hầu như chủ động trên chiến trường và giành chiến thắng. Như Lê Quý Đôn đã bình trong sách Kiến văn tiểu lục về việc Lê Bá Ly đầu hàng Trịnh Kiểm. Lê Bá Ly đã dẫn gia thuộc, những tướng lĩnh quan trọng nhà Mạc theo, theo Lê Quý Đôn, nhà Mạc từ đây đi xuống.

Lê Quý Đôn không những là sử quan, mà còn hiểu biết cơ bản về quân sự, nên sách của ông viết về các trận đánh, quân số, chiến thuật rất chuẩn xác. Bổ sung cho những gi chép sơ lược của sách Cương mục. Tôi rất hâm mộ và khâm phục Lê Quý Đôn, ông ta quả là vô song.

Tôi mong rằng những ghi chép mang tính chủ quan như thế này không diễn ra nữa, nó làm cho trẻ em, người đọc, sẽ cảm thấy wiki là thứ gì đó tầm thường, hời hợt.

Tại sao như vậy: Thứ nhất là nó sai về ý; thứ 2 là nó sai về cách diễn đạt, tức là nó không dựa trên cơ sở nào cả, không đầu, không đuôi. Hãy xem lời bình luận của các sử quan, về tổng thể một lời bình của họ rất khoa học.

Khoailangvietnam (thảo luận) 13:54, ngày 27 tháng 6 năm 2017 (UTC)Trả lời

Phần mở đầu[sửa mã nguồn]

Tôi cho là đoạn này hơi chung chung, đây cũng là cách viết bài phổ biến của sgk cũng như não trạng của các học sinh được đào tạo.

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh và gián tiếp tạo nên tình trạng vua Lê - chúa Trịnh tại Bắc Hà (miền Bắc Việt Nam ngày nay) cũng như là đầu mối của chiến tranh Trịnh-Nguyễn sau này. Tuy được coi là vị chúa đầu tiên của hơn 200 năm cơ nghiệp dòng họ Trịnh, nhưng đương thời khi cầm quyền ông không xưng là chúa nhưng được đời sau truy tôn là Thái Vương. Ông là người nắm quyền chỉ huy quân đội trong triều các vua Lê thời Nam Bắc triều từ năm 1545 tới khi mất (18 tháng 2 năm Mậu Ngọ, 1570).

Tức là viết có vẻ hiểu biết, nhưng thực ra lại sai, và người đọc (cái quan trọng nhất) không hiểu rõ mình đang đọc cái gì. Ông phải là người nắm quyền của Nam triều và nhân vật quan trọng cho các cuộc chiến giữa Nam và Bắc triều trong thời gian ông cầm quyền. Thế là đủ, chứ theo tôi, nói luyên thuyên về việc gián tiếp hay không, rồi đầu mối gì đó, nó có vẻ xa rời.

Khoailangvietnam (thảo luận) 10:55, ngày 14 tháng 7 năm 2017 (UTC)Trả lời

Đoạn trích[sửa mã nguồn]

Đọc trong bài ở mục Chính quyền mình thấy có đoạn trách từ sách Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài: "Thực ra ông có ý định khôi phục những tỉnh đã mất,... tất cả lực lượng hợp với binh đao võ bị đều ở vị tướng lãnh". Mình không có sách này trong tay nhưng lần giở trên mạng thì thấy đoạn này nằm sau đoạn giới thiệu về Nguyễn Kim và nằm trước đoạn ghi về thân thế của Trịnh Kiểm, nên mình nghĩ rằng đoạn này nói về Nguyễn Kim thì đúng hơn. Ngay dưới đoạn này, tác giả vẫn còn ghi: "Cách đây chừng một trăm năm, vị tướng lãnh nhận trọng trách này cũng là cụ tổ chúa Đàng Trong..." khiến mình càng tin chắc hơn nhân vật này là Nguyễn Kim. Mong các bạn xem xét.Ti2008(Thảo luận, đóng góp) 04:40, ngày 21 tháng 11 năm 2017 (UTC)Trả lời

Ờ, để xem lại cái coi.Khoailangvietnam (thảo luận) 08:51, ngày 21 tháng 1 năm 2018 (UTC)Trả lời

Infobox[sửa mã nguồn]

Thụy hiệu đầy đủ quá dài, không nên đặt trong hộp thông tin. 2604:3D08:4E7F:BF80:10D2:862A:A931:C0C2 (thảo luận) 20:06, ngày 30 tháng 5 năm 2020 (UTC)Trả lời

Chuyển thảo luận từ bài viết ra trang thảo luận[sửa mã nguồn]

Chú ý, Lưu ý:

− Quan trọng:

− Chuyên đề: Vua miền Bắc, Vua xứ Sơn Nam

− Gửi Wikipedia, Báo chí, truyền hình, viết bài này giúp. Cảm ơn.

− Lịch sử Vua, Chúa Việt Nam. Quê quán, nơi phát tích của Vua, Chúa.

− Sách in giấy khác sách điện tử, khác internet, khác năm xuất bản, khác năm chỉnh sửa.

− Sách trước thế kỷ 14, 15, 16, 17, sách trước năm 1977, trước năm 2000, viết:

− -Vua Ngô Quyền, người Hà Nội, xứ Đoài. Tổ tiên của Ngô Quyền, người Hà Nội, xứ Đoài, Quận Giao Chỉ. Nguồn gốc của Ngô Quyền là người Hà Nội, xứ Đoài, Giao Chỉ. Cụ tổ của Ngô Quyền, người Hà Nội, xứ Đoài. Ông nội của Ngô Quyền là người Hà Nội, xứ Đoài. Bố của Ngô Quyền là người Hà Nội, xứ Đoài. Mẹ Ngô Quyền là người Hà Nội, xứ Đoài. Miền Bắc.

− -Vua Lê Hoàn, người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Lê Hoàn, người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Lê Hoàn là người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Lê Hoàn, người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Ông nội của Lê Hoàn là người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Bố của Lê Hoàn là người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Mẹ Lê Hoàn người Hà Nam, xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Vua Lê Lợi, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Lê Lợi, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Lê Lợi là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Lê Lợi, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Ông nội của Lê Lợi là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Bố của Lê Lợi là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Mẹ Lê Lợi là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Chúa Trịnh, người Thăng Long, Hà Nội. Tổ tiên của Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Nguồn gốc của Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Cụ tổ của Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Ông nội của Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Bố của Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Mẹ Chúa Trịnh là người Thăng Long, Hà Nội. Miền Bắc.

− -Chúa Trịnh Kiểm, người Hà Nội. Tổ tiên của Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Nguồn gốc của Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Cụ tổ của Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Ông nội của Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Bố của Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Mẹ Trịnh Kiểm là người Hà Nội. Miền Bắc.

− -Chúa Trịnh Tùng, Người Hà Nội. Tổ tiên của Trịnh Tùng là người Hà Nội. Nguồn gốc của Trịnh Tùng là người Hà Nội. Cụ tổ của Trịnh Tùng là người Hà Nội. Ông nội của Trịnh Tùng là người Hà Nội. Bố của Trịnh Tùng là người Hà Nội. Mẹ Trịnh Tùng là người Hà Nội. Miền Bắc.

− -Chúa Nguyễn, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Ông nội của Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Bố của Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Mẹ Chúa Nguyễn là người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Nguyễn Kim, người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Ông nội của Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Bố của Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Mẹ Nguyễn Kim là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Nguyễn Hoằng Dụ, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Ông nội của Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Bố của Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Mẹ Nguyễn Hoằng Dụ là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Nguyễn Hoàng, người Hà Nam Ninh, xứ Sơn Nam. Tổ tiên của Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Nguồn gốc của Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Cụ tổ của Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Ông nội của Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Bố của Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Mẹ Nguyễn Hoàng là người Hà Nam Ninh, người xứ Sơn Nam. Miền Bắc.

− -Bà Triệu, người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Tổ tiên của Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Nguồn gốc của Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Cụ tổ của Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Ông nội của Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Bố của Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Mẹ Bà Triệu là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, Hà Nội. Miền Bắc.

− -Mai An Tiêm, người Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Tổ tiên của Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Nguồn gốc của Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Cụ tổ của Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Ông nội của Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Bố của Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Mẹ Mai An Tiêm là người Hà Nội, Mê Linh, Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội. Miền Bắc.

− -Người xưa có câu: Vua miền Bắc, Vua xứ Sơn Nam.

− -Miền Bắc là tất cả các tỉnh từ tỉnh Hà Giang đến tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình. Tất cả Vua, Chúa là người miền Bắc Việt Nam.

− -Thanh Hoá là tỉnh miền Trung Việt Nam.

− -Không viết người Thanh Hoá, không viết quê quán Thanh Hoá. Vua, Chúa không phải người Thanh Hoá. Không phải người Ái Châu.

− -Sách sau năm 2002, viết, chỉnh sửa, chỉnh sửa năm, viết Vua, Chúa là ở Thanh Hoá là sai. Tên địa danh không phải ở Thanh Hoá, Vua không ở Thanh Hoá, Vua không phải người Thanh Hoá.

− -Người xưa có câu: Vua miền Bắc, Thần miền Trung.

− -Câu nói: Vua xứ Thanh, Thần xứ Nghệ là câu nói bị sửa và câu nói này xuất hiện trên internet từ năm 2012, 2013. Và dân Thanh Hoá chỉnh sửa, viết sai. Câu nói này không đúng.

− -Sách viết, chỉnh sửa, chỉnh sửa năm xuất bản là sai, viết Vua là người Thanh Hoá là sai, không đúng.

− -Đã bị gõ, chỉnh sửa ghi là Thanh hoá là không đúng. vì vậy, không nên ghi tên Thanh hoá, Trịnh Kiểm không phải người Thanh hoá. đây là dân Thanh hoá tự nhận, nhưng không đúng. Thế kỷ 20, 21 đặt tên phố, tên xã chỉ là đặt tên danh nhân, ở đâu cũng có tên, nhưng không phải nơi sinh ra. Trịnh Kiểm là người miền Bắc Việt Nam. các sách, báo điện tử đọc thông tin trên internet từ năm 2004, 2005, 2006 về sau viết quê quán Thanh hoá là sai. Kinh thành Thăng Long, vùng ven ngoại thành Thăng Long, Hà Nội, có nhiều người họ Trịnh. Nguồn gốc, tổ tiên họ Trịnh rất nhiều.

− -Sách in giấy khác sách điện tử, internet, khác năm xuất bản. sách in giấy thế kỷ 15, 16, trước năm 2000, không viết quê quán Thanh Hoá, chỉ viết tên địa danh nơi bố mẹ sinh sống, Lê Lợi sinh ra. Tên địa danh không phải là Thanh Hoá. sách điện tử, internet sau năm 2002, đã bị gõ, chỉnh sửa ghi là Thanh Hoá, Lam sơn, Lam Giang là không đúng. vì vậy, không nên ghi tên Thanh Hoá, Lê Lợi không phải người Thanh Hoá. đây là dân Thanh Hoá tự nhận, nhưng không đúng. Thế kỷ 20, 21 đặt tên phố, tên xã chỉ là đặt tên danh nhân, ở đâu cũng có tên, nhưng không phải nơi sinh ra. Lê Lợi là người miền Bắc Việt nam, các sách, báo điện tử đọc thông tin trên internet từ năm 2004, 2005, 2006 về sau viết quê quán Lam Sơn Thanh Hoá là sai, Lam Giang khác Lam Sơn. — thảo luận quên ký tên này là của 210.245.51.123 (thảo luận) 01:55, ngày 8 tháng 12 năm 2020