Thảo luận Thành viên:CNBH/Lưu 1

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 12 năm trước bởi 1 + 2 x 8 trong đề tài Đổi tên

Trùng Khánh[sửa mã nguồn]

Cảm ơn đã sửa hộ. tớ cũng đã tham khảo trước nhưng vẫn ko tránh đc thiếu sót

re[sửa mã nguồn]

xin lỗi,bận qua nên bây giờ mới đọc đc mail của bạn,theo tôi,lêkima là phù hợp nhất rồi,ko cần thiết phải đổi làm gì.tên bài như thế nào ko quá quan trọng,chỉ cần tránh nhầm lẫn và dài dòng là đc,cái chủ yếu là nd bài viết.1 bài tên có hay đến đâu mà nd ko có gì thì cũng hỏng.mong bạn đóng góp nhiều cho wiki.Jspeed1310 (thảo luận) 07:42, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hỏi ngoài lề[sửa mã nguồn]

Chào bạn, mình thấy bạn vừa viết bài về một bà không trúng cử, mình không có ý chất vấn bạn nhưng bạn có thể chỉ cho mình địa chỉ website những người trúng cử Quốc hội kỳ vừa rồi không? Mình rất "háo hức" để biết ông bà nào trúng cử ở đơn vị của mình CNBH (thảo luận) 09:18, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Sáng mai có, vì đưa lên rồi nhưng máy chủ gặp sự cố.--Да или Нет (thảo luận) 09:21, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Libya[sửa mã nguồn]

Bạn không có quyền tự đặt tên cho một quốc gia, một chính quyền! Bạn có thể dẫn nguồn cho các sửa đổi về tên gọi của mình không? Nếu không có nguồn hoặc nguồn không uy tín thì tôi sẽ xóa bỏ chúng! Kể cả nếu bạn có nguồn thì cũng chỉ có thể thêm vào chứ không thể thay thế các tên gọi trong bài, mong bạn suy nghĩ cho kỹ trước khi sửa đổi để tránh phải lùi sửa nhiều lần. Cảm ơn! CNBH (thảo luận) 07:17, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi theo cách dịch của Trung Quốc. Tuy nhiên việc tôi xóa hết các cách gọi khác nhau đang tồn tại trong thực tế (dù có đúng hay không)thì cũng đúng là không thỏa đáng. Cách gọi của Bộ Ngoại giao CHXHCNVN hay báo Tuổi trẻ cũng chỉ có giá trị tham khảo chứ không thể nói là phải dịch thế được. Bộ Ngoại giao Việt Nam thậm chí còn ghép lại hai cái tên khác nhau để tạo ra một kiểu gọi lạ lùng "Hợp chúng quốc Hoa kỳ" rồi quy định là cách dùng chính thức trong văn bản ngoại giao.Hihihiha (thảo luận) 10:40, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời
Có ai đó ở đây biết tiếng ả rập thì tốt.

Chẳng có quy định nào bảo tiếng Việt phải theo cách dịch của tiếng Trung cả. Không lẽ cứ chạy họ theo mà gọi là Mỹ Quốc, Tô Liên (Thay vì Liên Xô) vv... hả bạn?CNBH (thảo luận) 11:32, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC) Ta cứ giữ như hiện nay đi, tên này chắc cũng không tồn tại lâu nữa đâu CNBH (thảo luận) 11:35, ngày 30 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cũng "Chẳng có quy định nào" bắt buộc mọi người phải sử dụng tên gọi do một tờ báo có tên là "Tuổi Trẻ" đề ra. Họ không biết hoặc không hài lòng với cách dịch của Bộ Ngoại giao Việt Nam? Thử tìm trên Google với từ khóa "Đại Dân Quốc Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa Ả Rập Libya" thì kết quả đều là báo Tuổi trẻ, Wikipedia tiếng Việt và các bài khác chép lại hoặc lấy thông tin từ hai trang trên. Theo tôi sửa lại phần tên gọi của nước. Nêu rõ ngay trong phần chính văn hai tên dịch khác nhau kia do ai đặt ra chứ không phải "có thể dịch là" là hai cái chủ thích nằm tít ở cuối bài. Dịch có đúng có chuẩn không thì tôi không rõ vì tôi và chắc chắn rất nhiều người Việt Nam không biết Ả rập. Tư liệu gốc viết bằng tiếng Ả rập được dịch sang tiếng Việt hầu như là không có, phần lớn là qua các ngôn ngữ trung gian khác.Hihihiha (thảo luận) 09:43, ngày 6 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời
Chào bạn, tôi tình cờ đi ngang qua đây. Tôi thấy bức hình ở trang thành viên của bạn rất đẹp, đó là thủ đô Malé của Maldives phải không?. Guest001 (thảo luận) 05:44, ngày 3 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bình luận[sửa mã nguồn]

Xin lỗi. Tật xấu khó bỏ :-) Chú CAM (thảo luận) 08:35, ngày 5 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vinh[sửa mã nguồn]

vấn đề này mình đề nghị nên kêu mod khóa bài và cấm IP + nick vì đã quá mấy chục lần hồi sửa rồi mà bài vẫn bị cố tình sửa đổi theo hướng phóng đại --Harry Pham (thảo luận) 11:57, ngày 9 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

nhờ anh chỉnh giúp phần VN: [1]

không xóa được đâu bạn,thông tin đấy có nguồn dẫn,lại nói chính xác sự kiện đang diễn ra (hình như là vụ này.mà câu đấy (dịch sang tv :đáp trả lại, Việt Nam thông báo diễn tập quân sự bằng đạn thật trong vùng) tôi thấy cũng ko có gì là bêu xấu cả.Jspeed1310 (thảo luận) 17:43, ngày 10 tháng 6 năm 2011 (UTC) Mà đáng lẽ nên thay câu đó bằng tuyên bố của phía vn khẳng định chủ quyền ở khu vực thăm dò thì hay hơn.ghi kiểu kia có cảm giác vn đuối lí với bọn khựa nên phải đe dọa dùng vũ lực ấy.Jspeed1310 (thảo luận) 17:50, ngày 10 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tiếng Anh[sửa mã nguồn]

Hix, xin lỗi bạn, tiếng Anh của mình ngoài những gì trường phổ thông đào tạo từ lâu rồi ra thì còn lại đều tự học qua sách vở, không qua giao tiếp gì cho nên mang tính 1 chiều khá cao. Nghĩa là từ Anh sang Việt được mà Việt sang Anh thì rất tệ. Nghe hiểu sơ sơ mà nói thì thua. :) ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 20:11, ngày 10 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật ra không riêng gì phần tin đó mà các bài ở VN bên en bị các thế lực thân Mỹ, thân TQ - số lượng vốn đông - đè nén khá nhiều. Ta không đủ nhân lực túc trực bên đó để đấu tranh. Ngay cả ở trang tiếng Việt bên này cũng đã thiếu người quá rồi. Mà 1 điều lạ là bên Tàu, Wiki, Facebook, Google đều cấm cả. ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 07:12, ngày 11 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Về đề nghị bán khóa[sửa mã nguồn]

Bạn có nhầm Thành viên:Trungda với Thành viên:Hungda không đấy? Không chỉ bài Vinh, một số bài về các ĐVHC khác cũng có tình trạng này. Hungda (thảo luận) 05:07, ngày 16 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Reply[sửa mã nguồn]

Bạn có tin nhắn ở Thảo luận Thành viên:Hội Phượng Hoàng#Về 1 bản mẫu. Hội Phượng HoàngThảo luận 10:07, ngày 21 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mã Triêu Húc[sửa mã nguồn]

朝 danh từ là Triêu (tên người thường là sáng sớm), động từ là Triều (chầu). Còn Chiêu thì có thể là 昭 (sáng sủa). Cả hai đều đọc là zhāo. Bongdentoiac (thảo luận) 08:33, ngày 24 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không rõ lắm nhưng báo chí dịch sai thì tôi cũng thấy nhiều. Tôi vẫn cho rằng tên ông này chỉ có thể dịch là Triêu. Bongdentoiac (thảo luận) 10:12, ngày 24 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời
Lịch sử bị đè nên không di chuyển được. Không sao, để xong vụ tên tôi nhờ BQV trộn lịch sử lại. ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 17:11, ngày 10 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mã Triều Húc[sửa mã nguồn]

Đã trả lời tại trang Thảo luận:Mã Triêu Húc. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 17:36, ngày 10 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tầu - Tưởng[sửa mã nguồn]

Thay mặt mọi người phong cho bạn danh hiệu Thành Viên Tầu Tưởng vì công đóng góp các bài viết về mấy anh người tầu.118.70.131.36 (thảo luận) 03:10, ngày 27 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Sao không đặt cái tên hay hơn 1 chút nhỉ? ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 03:12, ngày 27 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ[sửa mã nguồn]

Bạn có thể giúp phát triển vài ngày trong này được không. Nó nhiều quá, tôi cần kêu gọi nhân lực. :( ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 14:34, ngày 11 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã giúp 1 ngày. :) Thật ra không cần dịch sát như bên en, vì nó dễ chán, bạn có thể lấy bất kì sự kiện nào cùng ngày trong đây đều được. Nếu sự kiện đó có sẵn bài và chất lượng tương đối thì tốt quá. ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 15:47, ngày 11 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời
À mấy cái ngày tôi chỉ theo 1 số báo thôi, ít khi tự dịch bao giờ. Với lại hướng dẫn đầu trang lúc tạo bài mới có ghi là nội dung không xài "đã" mà, còn hình ảnh thì bạn để (hình) cho thống nhất nhé. Tối giản vì mục tiêu bách khoa và vì diện tích trang chính (nếu sau này chưng lên) chỉ là 1 góc nhỏ. ~ Ultraviolet (talk2me) ~ 16:25, ngày 11 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tên Mông Cổ và TQ[sửa mã nguồn]

Một số trường hợp như Tề Tề Cáp Nhĩ và Cáp Nhĩ Tân thì chắc giữ lại chứ ạ ? Tôi thấy các bản đồ tiếng Việt đều để tên Tề Tề Cáp Nhĩ và Cáp Nhĩ Tân (còn tên nào khác có hay không thì không biết chắc) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:31, ngày 12 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vương Trọng Ngọc hay Vương Trọng Vũ[sửa mã nguồn]

Mời xem Thảo luận:Ủy viên Quốc vụ. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 12:27, ngày 12 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, CNBH. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận Bản mẫu:Thứ tự kế vị.
Tin nhắn được ghi vào 10:44, ngày 12 tháng 7 năm 2011 (UTC). Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Tỉnh thành Trung Quốc[sửa mã nguồn]

Bạn viết luôn mấy bài về mấy huyện thuộc Nam Hải của Trung Quốc vĩ đại, cám ơn bạn nhiều nhiều123.24.44.250 (thảo luận) 16:06, ngày 24 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã bổ sung các đơn vị cấp huyện TQ còn thiếu. Nhờ bạn làm tiếp 3 huyện của Tín Dương và các đơn vị cấp huyện còn thiếu của Hà Nam, Trung Quốc. Cảm ơn. Chúc vui.118.68.253.0 (thảo luận) 09:16, ngày 27 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chắc phải ... đêm nay hoặc mai, tôi bận rồi! CNBH (thảo luận) 09:36, ngày 27 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thủ tướng Thái[sửa mã nguồn]

Dù là quốc vương phê chuẩn chỉ mang tính tượng trưng nhưng không có nghĩa là quốc hội bầu xong là đã là thủ tướng, nước nào cũng vậy, đến tổng thống Hoa Kỳ dù đã đắc cử nhưng cũng cần tới lễ nhậm chức vào 20/1 năm sau mới chính thức là tổng thống, nên thủ tướng Thái cũng cần một phê chuẩn như vậy đồng thời với lễ nhậm chức (dù sao Thái cũng là một nước quân chủ lập hiến, vai trò của vua ở đây có thể coi như Thượng viện).--Doãn Hiệu (thảo luận) 15:57, ngày 5 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ok! Vì tôi thấy BBC cũng chỉ đưa như vậy mà.--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:22, ngày 5 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

địa cấp thị và huyện cấp thị[sửa mã nguồn]

Đề nghị bạn không sửa thị xã (huyện cấp thị) thành thành phố, vì từ thành phố dùng cho địa cấp thị rồi. Một thành phố nằm trong 1 thành phố khác là điều nghe rất chướng. Liên hệ ở Việt Nam ta có thị xã nằm trong thành phố, ví dụ Sơn Tây trong Hà Nội. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 11:48, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tại sao dùng thị xã thì sai? Nói chung ta nên tìm cái tương đối gần nghĩa, ngắn gọn để gọi. Còn nếu có gì khác biệt với thị xã của Việt Nam thì sẽ giải thích trong mục từ huyện cấp thị. Ở đây có 3 cấp thị: loại trực thuộc trung ương, địa cấp thị và huyện cấp thị, mà 2 loại đầu đã là thành phố rồi thì loại thứ 3 cấp thấp hơn gọi là thị xã cũng hợp lý. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 16:23, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC) Thị xã (Việt Nam) cũng là đơn vị ngang cấp huyện. - : Không thể lấy "quy mô đô thị" lớn hơn của Trung Quốc so với Việt Nam để bác bỏ thị xã. Nếu lấy như vậy thì mỗi tỉnh Trung Quốc ngang cả nước Việt Nam, còn tỉnh Việt Nam chỉ bằng địa cấp thị của Trung Quốc. Cái chính là thứ bậc trong phân cấp hành chính, ví dụ dưới thành phố là thị xã hoặc quận, huyện, v.v. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 17:38, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC) nói chung sự tương ứng chỉ là tương đối và cần có 1 tên gọi để không nhầm lẫn và gây khó hiểu (1 thành phố bao gồm vài thành phố con). Tên gọi huyện cấp thị hoàn toàn không phải tên gọi Việt Nam xét về trật tự từ, lại dài dòng, nếu gọi là "đô thị cấp huyện" cũng quá dài. Nếu muốn bạn có thể viết dăm câu so sánh thị xã Việt Nam với thị xã Trung Quốc trong mục từ chính huyện cấp thị. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 17:44, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nếu nói như vậy thì họ cũng không gọi đô thị của họ là "thành phố" mà chỉ là "thị" (và chữ "thị" lại còn hiện diện trong "thị xã", chứ không có trong thành phố). Tiếng Anh hơi nghèo chỗ này nên gọi tuốt là city, vì town có thể hiểu là thị trấn. Ngay phân biệt thành phố và thị xã của Việt Nam thì người ta cũng lúng túng khi dịch sang tiếng Anh, khi thì town, khi thì city! --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 17:49, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cái city thực ra là đô thị, có khi là thành phố có khi chỉ là thị xã, và nó cũng không phân biệt rạch ròi với town: Although there is no agreement on how a city is distinguished from a town within general English language meanings, many cities have a particular administrative, legal, or historical status based on local law.(xem http://en.wikipedia.org/wiki/City), và A town is a human settlement larger than a village but smaller than a city. The size a settlement must be in order to be called a "town" varies considerably in different parts of the world, so that, for example, many American "small towns" seem to British people to be no more than villages, while many British "small towns" would qualify as cities in the United States.(http://en.wikipedia.org/wiki/Town). Trong khi đó ta có từ thị xã tương đối ngắn gọn, tạm chấp nhận được để dùng. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 18:05, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quận (county) nào của Mỹ có thể lại bao gồm cả một thành phố thế? Ở Mỹ có D.C. (District of Columbia) bao gồm thủ đô Washington được báo chí Việt Nam chính thống dịch là đặc khu Columbia (chứ không phải quận huyện gì đâu nhé), gần ngang cấp bang, có đại diện trong Quốc hội Mỹ. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 18:34, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

À bây giờ nhớ ra county được từ điển A-V dịch là hạt, cấp dưới của bang, nghe hợp lý hơn quận. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 18:51, ngày 13 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quận của thành phố New York tiếng Anh là borough, không hề mâu thuẫn với những gì bàn luận ở đây. Tại sao người ta không đặt từ mới mà vẫn dịch là quận, bởi vì vẫn lấy tương ứng phân cấp hành chính ở Việt Nam. Còn không thể dịch là "thành phố Los Angeles lại trực thuộc quận (county) Los Angeles" được. Rất vô lý! Thành phố Los Angeles lại trực thuộc hạt Los Angeles. Cái gì hợp lý thì ta dùng, tiếng Việt có từ không gây lẫn lộn thì ta dùng, không thể cứ dùng bừa bãi được. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 03:20, ngày 14 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hiện nay người ta vẫn dịch county là hạt. Xem: http://www.google.com.vn/search?q=h%E1%BA%A1t+los+angeles&ie=utf-8&oe=utf-8&lr=lang_vi#q=%22h%E1%BA%A1t+los+angeles%22&hl=vi&prmd=ivns&ei=eo5HTrGDEcfwmAX2kunWBg&start=10&sa=N&fp=7fbe2ce309ae615f&biw=853&bih=511, trong đó có báo GD&TĐ: http://news.go.vn/tin/162997/HS-Viet-Nam-duoc-nhan-bang-khen-cua-Tong-thong-My.htm, Việt báo: http://vietbao.vn/index.php?option=googlesearch&ie=UTF-8&oe=UTF-8&cof=FORID%3A11&cx=009047068290612181791%3Aajvgnbvfngg&hl=vi&sa=T%C3%ACm+Ki%E1%BA%BFm&as_occt=any&sitesearch=vietbao.vn&q=H%E1%BA%A1t+Los+Angeles#1086. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 09:03, ngày 14 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hạt Orange: http://www.google.com.vn/search?q=h%E1%BA%A1t+los+angeles&ie=utf-8&oe=utf-8&lr=lang_vi#pq=%22h%E1%BA%A1t%20los%20angeles%22&hl=vi&cp=11&gs_id=1h&xhr=t&q=%22h%E1%BA%A1t+orange%22&pf=p&sclient=psy&biw=853&bih=511&source=hp&pbx=1&oq=%22h%E1%BA%A1t+orange%22&aq=f&aqi=&aql=&gs_sm=&gs_upl=&fp=7fbe2ce309ae615f

Tôi bảo lưu quan điểm dùng thị xã vì:

  • Ưu điểm:
    • ngắn gọn
    • không gây lầm lẫn trong khái niệm "thành phố"
    • phân cấp hợp lý (cấp dưới của "thành phố", 1 thành phố có thể bao gồm thị xã)
    • chữ thị cùng có trong cả tên gọi Trung Quốc (huyện cấp thị) lẫn Việt Nam (thị xã)
  • Nhược điểm: (theo CNBH) gây lầm lẫn (?) vì "liên tưởng đến một đô thị nhỏ bé, ít dân". Nếu liên tưởng như vậy thì tỉnh của Trung Quốc bằng cả nước Việt Nam, tỉnh Việt Nam chỉ bằng "địa cấp thị" Trung Quốc, thậm chí tỉnh bé chỉ bằng huyện Trung Quốc.

Trong khi đó "thành phố cấp huyện" (huyện cấp thị):

  • Ưu điểm: (sát nghĩa hơn?)
  • Nhược điểm:
    • tên gọi dài dòng, nếu gọi tắt (thành phố) sẽ gây nhầm lẫn giữa 3 loại thành phố
    • xung đột khái niệm: 1 thành phố (cấp địa khu) có thể bao gồm vài thành phố (cấp huyện)
    • tên thị trong tên gọi Trung Quốc không có mặt trong tên gọi Việt

--Nguyễn Việt Long (thảo luận) 02:08, ngày 15 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có chi tiết này hoàn toàn tương hợp với Việt Nam: mục thành phố Trùng Khánh có ghi: Lúc mới chia tách, Trùng Khánh được chia thành 40 đơn vị hành chính cấp huyện (3 đơn vị hành chính cấp huyện đã bị hủy bỏ năm 1997): 15 quận, 4 thị xã (huyện cấp thị), và 21 huyện. Đến năm 2006, 4 thị xã chuyển thành quận, nên Trùng Khánh gồm 19 quận, và 21 huyện, trong đó có 4 huyện tự trị.

Ở Việt Nam ta cũng có thị xã Hà Đông chuyển thành quận của thành phố Hà Nội, xa hơn nữa thì thị xã Kiến AnĐồ Sơn sau chuyển thành quận của thành phố Hải Phòng. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 09:14, ngày 15 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thành phố thuộc tỉnh và thị xã ở Việt Nam không tương đương nhau về mặt hành chính. Sơn Tây vừa mới lên thành phố được ít lâu thì sáp nhập vào Hà Nội, sau đó bị "giáng cấp" xuống thành thị xã. Nếu thành phố thuộc tỉnh và thị xã tương đương thì Sơn Tây lẽ ra vẫn giữ quy chế thành phố. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 18:55, ngày 17 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

"Vậy cứ xét theo huyện cấp thị nào trên 15 vạn dân thì dịch là thành phố, dưới 15 vạn dân thì dịch là thị xã." Nếu làm như vậy thì mình tự đẻ ra tiêu chí chủ quan, gây rắc rối thêm cho mớ city (đã không giải quýêt êm đẹp thì chớ lại gây thêm bòng bong). Nếu 1 vài năm nữa những thị xã ngấp nghé 15 vạn dân vượt con số đó thì lại phải đổi à?--Nguyễn Việt Long (thảo luận) 03:29, ngày 18 tháng 8 năm 2011 (UTC) Nói chung, đã quy ước thành phố và thị xã thì nên chọn cách hợp lý như cũ, tương ứng với cái đã có, không gây xáo trộn, thay đổi và rắc rối thêm.Trả lời

Tuấn huyện[sửa mã nguồn]

Tôi không hiểu tại sao bạn lại bảo một huyện tên là Tuấn lại được gọi là Tuấn huyện? Bạn giải thích là ở Trung Quốc họ gọi thế nhưng vấn đề là sai Ngữ Pháp Tiếng việt. Nếu vậy, phải đổi hết các đơn vị hành chính TQ lại: Hà Nam tỉnh, Vân Nam tỉnh,... Đây là Wiki tiếng việt thì phải theo ngữ pháp của nó chứ?. Handyhuy (thảo luận) 01:35, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nếu là tên địa danh, bạn hãy viết hoa cả 2 chữ và nêu rõ địa danh đó là gì trong bài. Tại Luân Đôn có quận Camden Town, không ai có thể bắt tôi đổi tên bài thành Camden (Town/thị trấn/thị xã,...) gì được. Vậy Tuấn Huyện là đơn vị hành chính nào tại TQ? Nếu nó là huyện, tôi đồng ý là tên Tuấn huyện sai. "Long An Province" không thể là "tỉnh Long An Provice" được. ~ Violet (talk) ~ 15:46, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ồ! việc tôi đặt biển xóa có lẽ không sai, vì nêu chữ huyện là danh từ chung đi sau tên một huyện cụ thể ở trong tiếng Việt hầu như không có, tiếng Việt danh từ chung được đặt ở trước danh từ riêng. Trong trường hợp dùng theo lối Hán-Việt cổ xưa cho các danh từ riêng một âm tiết thì nó có thể đặt ở sau nhưng phải được viết hoa cùng với danh từ riêng, khi đó chúng hợp thành một danh từ chung duy nhất, ví dụ như: Lai Châu (vốn xưa là 1 châu mang tên Lai), tương tự như Thuận Châu, Mộc Châu, Hồng Hà, Đà Giang, Hậu Giang, Tiền Giang. Tên người có Thoại Ngọc Hầu (ông Thoại được phong tước Ngọc hầu).--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:16, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:16, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Tôi cũng đồng ý với các thành viên Violet, Handyhuy ở trên.--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:20, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hồng Hà là tiếng Việt, tên chính thức, gọi theo tên Hán-Việt.--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:26, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thế Thăng Long là kinh thành của Trung Quốc à????? Bạn có vẻ là người Hoa không hiểu tiếng Việt.--Doãn Hiệu (thảo luận) 16:30, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đúng là gọi ngược lại "huyện Tuấn" khá khó nghe và các địa danh trong tiếng Việt hầu hết đều từ 2 chữ trở lên. Nhưng phần lớn các tên thông dụng có gốc Hán như Hoàng Hà được sử dụng như một địa danh. Nghĩa là nếu tạo trang đổi hướng sông Hoàng Hà hay biển Địa Trung Hải sẽ không ai có ý kiến gì với bạn. Nhưng nếu tạo trang huyện Tuấn Huyện tôi e là không qua được hội đồng xoá, vì nó chưa phổ biến trong tiếng Việt ở mức tạo thành địa danh. Tương tự, nếu như ở TQ có con sông tên Phong, bạn nên dịch là "sông Phong" thay vì "Phong Giang" (thích hợp dùng cho thơ ca hơn, nếu đặt làm tựa bài dễ nhầm lẫn thành địa danh), tuyệt đối không thể là "Phong giang" (dạng viết hoa ngược này không có trong TV), và cũng không thể tự biến nó thành "sông Phong Giang". Nếu đã có sông Tiền, sông Hậu thì "huyện Tuấn" thật ra cũng đâu khó nghe mấy. Trang đổi hướng không hẳn là vấn đề vì nó không xuất hiện trong bài, mặc dù trước đây một số BQV cũng hay xoá các trang đổi hướng bằng tiếng Anh, nhưng tôi mong là bạn không sử dụng các tên này trong bài viết. 16:40, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)
Việc này nghĩ lại tôi có phần đồng ý với bạn, vì các tên như vậy cũng xuất hiện trên mạng. Người đọc muốn tìm, gõ Thiểm huyện - tên sai - sẽ tự động dẫn đến Thiểm (huyện) - tên đúng. Nó chẳng hại gì, không xuất hiện trong không gian bài chính là được. Nhưng theo một số quan điểm ở đây mà tôi rút ra, nhiều thành viên không thích các tên đổi hướng sai, không "tiếng Việt". Do đó gió chiều nào xuôi chiều ấy, số người không thích quá đông thì thôi mặc kệ cho đi cho khoẻ. ~ Violet (talk) ~ 17:00, ngày 19 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Huyện TQ: Giờ mới có thể trao đổi với bạn, đầu tiên bạn phải thừa nhận là dùng từ Tuấn huyện là sai ngữ pháp tiếng Việt chứ? vì vậy theo tôi đã biết sai là không nên dùng. Bạn nói nếu thế thì đổi Thái Sơn, Hoàng Hà thành Núi Thái, Sông Hoàng thì như các trao đổi trên đã nói, tôi chỉ nói thêm là về tổng quát từ Núi vẫn khác từ Sơn, Sông khác Hà (có lẽ không cần phân tích), do đó bạn so sánh thế là không ổn. Tóm lại: Sai không nên viết dễ gây hiểu nhầm, bạn đóng góp rất nhiều bài về đề tài này và tôi nghĩ bạn có một sự hiểu biết về chủ đề này, nhưng hãy để sách báo chính thống của Việt Nam dùng đã, rồi từ đó mà trích dẫn. Handyhuy (thảo luận) 01:06, ngày 22 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cám ơn CNBH, nếu gặp những cái sai tôi sẽ sửa. Còn về tỉnh An Huy, rất tiếc vì nó sai nên vẫn phải sửa. Không những thế còn có thể viết là tỉnh Anhui cho quốc tế (vì An Huy chỉ có mỗi anh Việt Nam là biết - tên riêng, xu thế giữ nguyên gốc). Ngay cả chữ Luân Đôn giờ tôi thấy nhiều tài liệu tiếng Việt còn viết London. Còn nếu bạn cần giữ thì viết Ānhuī Shěng cũng được. Handyhuy (thảo luận) 05:51, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Trên mỗi infobox là tên của bài hoặc cái gì đó tổng quát của bài, theo tôi không nên để thứ khác. Theo tôi không nên ưu tiên ngôn ngữ nào tại Wiki Việt bạn à. Handyhuy (thảo luận) 09:06, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vì tên các địa danh của Trung Quốc rất dễ nhầm với cái gì đó của Việt Nam, nó khác với các địa danh các quốc gia khác. Theo tôi cứ đặt cụ thể như thế, sau này nếu có trùng đỡ phải đổi chuyển.Handyhuy (thảo luận) 09:12, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tóm lại: Sai ngữ pháp thì nên sửa. Tên thì phải đúng (rõ) tránh nhầm lẫn. Phiên âm cũng cần nhưng phải đặt đúng chỗ. Mong bạn hiểu. Handyhuy (thảo luận) 09:32, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn lại so sánh không đúng. Bắc Kinh tự nó đã quá nổi, không như mấy huyện: Mai, Tuấn,.. rất đẽ nhầm. Tôi không hề nói đến tên của các nước khác (chỉ Trung Quốc) vì hầu hết bây giờ tên địa danh được giữ nguyên gốc nếu là chữ latinh. Handyhuy (thảo luận) 09:44, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

  1. Hiện tại tôi chưa đụng gì tới các bài địa danh TQ của bạn nhưng không quy định nào buộc người đặt xoá phải sửa hết các liên kết đến đó, cũng như các BQV lúc xoá hình không phải lúc nào cũng bận tâm dời hết các liên kết đến hình. Bằng chứng là hình chết trong bài hay xuất hiện.
  2. Về quy tắc đặt tên, theo tôi biết như sau: nếu có tỉnh VN nào tên An Huy, dùng "An Huy (tỉnh TQ)"; nếu không có, dùng "An Huy (tỉnh)", nếu không trùng với địa danh nào khác (như xã, phường,...), dùng đơn giản "An Huy". Ý tưởng dùng phiên âm "Ānhuī" chưa từng được áp dụng. Việc dùng Luân Đôn thay vì London đã qua thảo luận, do đó cần thống nhất ở tất cả các bài.
  3. Như đã nói trước đó, không ủng hộ các tên như "An Huy tỉnh" xuất hiện ở infobox hay nội dung bài. Đối với người có biết tiếng Hoa, việc này có thể nghe quen tai. Nhưng đây là Wikipedia tiếng Việt, xin dùng ngữ pháp TV nếu có thể. ~ Violet (talk) ~ 11:06, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời
Việc đã có người dùng trước đó không có nghĩa là cách dùng này đúng, cho dù số lượng có nhiều thế nào đi nữa, vì một người có thể tạo hàng trăm bài địa danh là hết sức bình thường. Nếu có cơ sở cho rằng cách dùng này không đúng, bạn có quyền sửa lại toàn bộ. ~ Violet (talk) ~ 11:50, ngày 23 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Phiên Âm[sửa mã nguồn]

Đề nghị CNBH không hồi sửa những bài có lỗi ngữ pháp tiếng việt vừa được sửa: An Huy, Chiết Giang,... Bạn có thể sử dụng những từ đại loại An Huy tỉnh, Ninh Hạ Hồi tộc tự trị khu song phải ghi rõ đây là phiên âm Hán Việt, không viết thành một tiêu đề trên Infobox gây loạn ngữ pháp tiếng Việt. Cuối cùng cũng xin nhắc bạn là thường người ta viết phiên âm Hán Việt trong thơ văn rồi có dịch nghĩa bên cạnh. Chứ trong các tài liệu dịch thì để cái đó làm gì khi nghĩa của nó đã rõ ràng rồi? Mục đích rất mơ hồ. Handyhuy (thảo luận) 01:11, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tất nhiên giờ thì tôi hiểu, nhưng wiki dành cho nhiều người. Thường một dòng chữ nước khác thì bên cạnh sẽ là dòng chữ dịch sang tiếng việt (vì vậy cần ghi rõ đây không phải dịch, chỉ là phiên âm). Handyhuy (thảo luận) 02:11, ngày 24 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Gia Thế tiên sinh 2[sửa mã nguồn]

Có đọc những gì tôi đóng góp hết chưa. Anh tự tiện xóa bài như vậy thì thôi xóa hết luôn đi vì những người viết nó trước đó có đáng tin cậy khi không ghi chú ? câu cú họ cũng không logic.Anh đừng có định kiến được không! thảo luận quên ký tên này là của Gia Thế tiên sinh 2 (thảo luận • đóng góp).

Ước mơ của bạn hơi khó đấy. Số lượng thành viên tăng nhanh lắm, cộng với bây giờ số lượng bài viết đang thua cỡ 30k bài so với số lượng thành viên. Chắc bạn với có thêm vài thành viên tập trung vô tăng số lượng bài viết thì còn may ra. Chứ mình bạn không thì hơi khó. Thấy trước mắt bạn phải tạo hơn 100 bài viết mỗi ngày vì mỗi ngày có khoảng 100 thành viên mới tham gia.Trongphu (thảo luận) 06:01, ngày 27 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vấn đề phiên âm Hán-Việt[sửa mã nguồn]

Mời bạn vào trao đổi tại trang Thảo luận:Đồng Nhân, Hoàng Nam về vấn đề viết phiên âm H-V trên infobox, tránh dài trang thảo luận. Handyhuy (thảo luận) 02:22, ngày 31 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tập tin:Liu Weimin.jpg[sửa mã nguồn]

Ông này còn sống nên việc ghi "không" trong phần "Khả năng thay thế?" là không đúng. Tôi nghĩ hình bạn đưa lên chưa đáp ứng được yêu cầu về Sử dụng hợp lý. An Apple of Newton thảo luận 06:38, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúng ta chỉ được phép sử dụng các hình ảnh đáp ứng được tất cả các quy định về sử dụng hợp lý. Mời bạn tham khảo hướng dẫn này. An Apple of Newton thảo luận 06:47, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cám ơn[sửa mã nguồn]

Quả thật tôi cũng tưởng đó là các trang Web cá nhân. Cám ơn CNBH nhắc. Tuy nhiên sao bạn lại đặt cái tiêu đề kỳ vậy? (Không liên quan đến "Tàu"). Handyhuy (thảo luận) 09:25, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

For some reasons, please use {{thế:hoan nghênh5}}~~~~, thank you. ~ Violet (talk) ~ 19:16, ngày 7 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nhắc[sửa mã nguồn]

CNBH chắc không còn trẻ, có kiến thức nhất định. Vậy nên các trao đổi cần thận trọng, không lăng mạ cá nhân. Muốn chứng minh, giải thích điều gì cần bình tĩnh. Việc tôi sửa đổi ở các bài khác đã có lý do rõ ràng, còn việc trao đổi ở bài về Người phát ngôn và Phát ngôn viên lại là việc khác, không lấy cái nọ nói về cái kia. Handyhuy (thảo luận) 02:28, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ngoại Mông[sửa mã nguồn]

Sao bạn lại đưa Ngoại Mông vào thể loại Nội Mông? 113.161.220.120 (thảo luận) 03:38, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đới Bỉnh Quốc[sửa mã nguồn]

Sau khi xem lại phần lịch sử sửa bài thì mình thấy người lập mục từ này là bạn. Bài này dường như dịch từ Wikipedia tiếng Anh nên có một số chỗ chưa chính xác liên quan tới dịch thuật, mình đã sửa lại theo những gì mình biết nhưng bạn liên tục hủy bỏ là vì lý do gì. Chẳng hạn:

Thứ trưởng là từ cũ ở Việt Nam và Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) vẫn được sử dụng nhưng ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã đổi thành Phó bộ trưởng.

Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (gọi tắt là Trung ương đảng, Trung ương Trung Cộng, trung ương) trong được gọi (dịch) là "Hội Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc".

Ban tuyên truyền Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (Trung Quốc cộng sản đảng tuyên truyền bộ) được dịch là "Ban Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc" (chắc là do chữ "of" trong "propaganda department of CPC Central Committee"). Người đứng đầu của nó gọi là trưởng ban (bộ trưởng) chứ không phải là giám đốc.

Chức Chủ nhiệm biến thành "tổng giám đốc", "người đứng đầu"

vân vân

Hihihiha (thảo luận) 09:21, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đại dân quốc nhân dân xã hội chủ nghĩa Ả Rập Libya[sửa mã nguồn]

Tên gọi này chỉ được dùng đúng một lần duy nhất trong bài viết "Gaddafi: mộng và thực" của báo Tuổi trẻ. Trong bài viết người viết đã nói đó là "tạm dịch", có nghĩa là cũng không chắc chắc đã hiểu đúng về cái quốc hiệu dài lằng ngoằng kia chia. Tôi không tìm thấy sách báo nào khác dùng tên gọi đó trong các bài viết khác. Người viết bài trên Tuổi Trẻ không phải học giả có tầm cỡ gì, cách gọi hoàn toàn không phổ biến, vậy mà lại đưa vào bài Libya, nếu vậy người khác cũng có thể hoàn toàn các cách dịch khác theo ý mình vào bài viết được chứ nhỉ, sao lại cản trở việc đó?

Về bài Đới Bỉnh Quốc từ Chủ nhiệm Văn phòng Tiểu tổ lãnh đạo công tác an toàn quốc gia Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc biến thành Tổng giám đốc Nhóm An ninh Quốc gia của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc mà bạn lại có thể nói là bình thường, tương đương với tiếng Việt? Trong bài đó không chỉ có mỗi một chỗ đó là chưa chính xác. Hihihiha (thảo luận) 14:32, ngày 13 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bình tĩnh[sửa mã nguồn]

CNBH hãy xem kỹ tôi sửa cái gì trong bài mà bạn khởi tạo rồi hãy lùi sửa, kẻo vì có thành kiến mà lùi sửa vô lý, rất buồn cười. Handyhuy (thảo luận) 00:53, ngày 15 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đừng để tiếng Việt méo mó[sửa mã nguồn]

Bạn đóng góp rất nhiều các bài về đơn vị hành chính của Trung Quốc, chính vì vậy nếu bạn viết theo chủ quan của bạn thì có nguy cơ tạo thành tiền lệ. Vì vậy tôi xin nhắc bạn hãy xem kỹ các ý kiến trong Thảo luận:Đồng Nhân, Hoàng Nam và đề nghị bạn khi dùng phiên âm Hán Việt thì phải dịch nghĩa ngay bên cạnh (như trong thơ ca), tránh hiểu nhầm (hay cố để mọi người quen) đó là tiếng Việt. Handyhuy (thảo luận) 01:04, ngày 29 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy theo bạn những câu như: "Vân Nam tỉnh", "Hà Nam Mông Cổ tộc tự trị huyện", "Ninh Hạ Hồi tộc Tự trị khu" có phải tiếng Việt không? Bạn có ý gì khi cứ phải để những câu như vậy mà không dịch nghĩa ra. Đây là tên địa danh chứ có phải Thơ ca đâu?. Handyhuy (thảo luận) 07:04, ngày 29 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn quyết tâm quá nhỉ. Có lẽ bạn học tiếng Trung lâu quá nên thành ra như vậy, bạn muốn để cũng được nhưng phải ghi rõ đấy là phiên âm và cần dịch nghĩa ở bên cạnh để tất cả mọi người còn hiểu đấy chỉ là tên địa danh. Handyhuy (thảo luận) 01:18, ngày 4 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy phải như thế nào thì bạn mới không chèn (giữ) những câu đại loại: Hà Nam Mông Cổ tộc tự trị huyện vào Wiki tiếng Việt. Handyhuy (thảo luận) 01:48, ngày 4 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

CNBH vẫn không hiểu đây là Wiki tiếng Việt sao?. Khi có câu không phải tiếng Việt thì nên dịch nghĩa, trừ khi nó đã thành từ mượn. Bạn cố giữ cũng khó, vì không có tôi sẽ có những người thấy phản cảm sẽ sửa. Handyhuy (thảo luận) 01:58, ngày 4 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có lẽ nhờ ai đó làm một cuộc biểu quyết chăng, mất thời giờ với bạn quá, bạn không đọc Thảo luận:Đồng Nhân, Hoàng Nam hay sao?. Handyhuy (thảo luận) 08:04, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào CNBH!, tôi xin nhắc bạn một lần nữa: Trong khi trao đổi phải hết sức bình tĩnh, nói năng nên lịch sự và phải tôn trọng nhau. Tôi có lẽ không cần chấp bạn song đây là lắn nhắc bạn thứ 2. Đi vào vấn đề mà chúng ta đang bất đồng, rất đơn giản:

  • Tôi phản đối bạn dùng tràn lan các câu phiên âm Hán Việt và không có dịch nghĩa hoặc không ghi rõ đấy là phiên âm Hán Việt

Lý do:

1/ Điều này dễ gây hiểu nhầm đấy là tiếng Việt cho đa số người đọc, đây là diều không nên có trong một từ điển (mọi việc nên được giải thích rõ ràng);

2/ Không cần thiết. Việc dùng phiên âm Hán Việt được dùng trong thơ ca đặc biệt cần thiết vì nghĩa của nó bao quát và các câu thơ đó điều được người viết dịch nghĩa bên cạnh. Trong khi tên địa danh rất rõ ràng, phiên âm để làm gì, nó làm đảo lộn hết ngữ pháp;

3/ Dùng phiên âm Hán Việt viết tên địa danh giống như dịch từng từ của tiếng Trung sang tiếng việt và ghép lại. Wiki Việt không ưu tiên ngôn ngữ nào hết. VD: tiếng Trung "广东省 --> Quảng Đông tỉnh" tiếng Anh là "London city --> Luân Đôn thành phố". Còn một số lý do nữa, tôi đã trao đổi với bạn rồi, thiết nghĩ chỉ nên nói đến thế, mong bạn hiểu. Handyhuy (thảo luận) 01:41, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lý do duy nhất để bạn giữ các câu phiên âm đó là để tham khảo, vậy ví như: 广东省 --> Quảng Đông tỉnh. Bạn muốn người đọc thảm khảo điều gì?. Cũng như bài về Luân Đôn: London city --> Luân Đôn thành phố. Handyhuy (thảo luận) 02:06, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn nói: "Tham khảo là để không tưởng nhầm chữ Quảng (广) là "tỉnh", chữ Đông (东) lại nghĩ là "quảng"". Tôi nghĩ, ý kiến này không thuyết phục đâu. Tốt nhất bạn không nên bảo thủ. Tôi rất tôn trọng bạn vì số lượng bài viết bạn đã tạo, vì sự rõ ràng (trong sáng) của Wiki Việt bạn hãy suy nghĩ cho kỹ. Handyhuy (thảo luận) 07:18, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Như vậy là chúng ta vẫn bất đồng, đành nhờ biểu quyết vậy. Ý tôi là không dùng phiên âm Hán Việt trong cách gọi tên địa danh Trung Quốc mà dịch luôn (nếu dùng phải chú thích rõ đó là phiên âm). Handyhuy (thảo luận) 01:27, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Paiwan[sửa mã nguồn]

Tôi biết, nhưng ngay chữ Paiwan cũng là phiên âm tiếng Hán đó thôi. Các dân tộc ở Trung Quốc nhiều dân tộc cũng dùng Hán Việt kiểu Người Đông Hương, Người Bố-lãng... Ít ra những dân tộc này cũng không sử dụng tiếng Hán như Bài Loan. Bongdentoiac (thảo luận) 11:08, ngày 2 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Từ Bài Loan là phiên từ "Paiwan" ra. Bạn dựa vào đâu để nói thế. Ý tôi là Paiwan là tên người Hán ở Đài Loan gọi họ hay chính họ tự gọi tên mình. Mà ngay cả người Việt, chữ Việt cũng là Hán Việt. Nhiều dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam cũng không dùng Hán Việt để gọi. Dễ hiểu vì họ là những dân tộc có xuất hiện ở Việt Nam. Bongdentoiac (thảo luận) 05:03, ngày 3 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Ở Việt Nam gọi người H'Mông, Trung Quốc gọi là Miêu thì tên bài là H'Mông (tiếng Việt) thay vì Hmong (tiếng Anh). Người Paiwan chỉ có ở Trung Quốc thì tại sao lại không thể gọi là Bài Loan. Những ví dụ của bạn có thể đúng, nhưng Paiwan thì lại không khác gì (排灣 là Páiwān). Cùng là thổ dân Đài Loan nhưng có thể có tên gọi bằng tiếng Hán, có tên gọi bằng tiếng khác.
Những dân tộc thiểu số ở Việt Nam thì sẽ gọi theo cách của người Việt Nam và có dẫn ra các cách gọi khác. Bongdentoiac (thảo luận) 04:48, ngày 4 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

ở đây cũng được, rồi lại xóa thảo luận của tôi đi à xóa một lần rồi đấy nhéQuá đúng (thảo luận) 16:44, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

cảnh cáo lần 3 vì xóa thảo luận của người khácQuá đúng (thảo luận) 16:59, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

vì sao lại sợ thế toàn xóa thảo luận, vậy đừng có sửa bài của tôi nữaQuá đúng (thảo luận) 17:03, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

đây không phải chuyện phiếm, chủ quyền biển đảo của quốc gia mà là chuyện phiếm ngộ ngộQuá đúng (thảo luận) 17:08, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

sao không cảnh cáo cái này: """Danh hiệu "Cháu Ngoan Bác Hồ cẩm đào" có được không?.118.70.128.54 (thảo luận) 08:37, ngày 27 tháng 6 năm 2011 (UTC)"""Quá đúng (thảo luận) 17:10, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy tôt nhất là đừng có động đến biển đảo của VN, đó là của dân tộc, của cha ông người việt nam không phải của bất kỳ chính phủ nàoQuá đúng (thảo luận) 17:25, ngày 7 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cứ nổi bật là viết nhưng biển đảo của người ta thì phải ghi cho rõ, lại cả vú lấp miệng em àQuá đúng (thảo luận) 15:37, ngày 9 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Re[sửa mã nguồn]

1. Tôi không có quá nhiều sách đâu, chỉ bình thường thôi. 2) Hình như chủ đề sông, suối ko có trong đống sách của tôi, nhưng tôi sẽ tra từ điển tiếng Anh và tiếng Việt xem nó giải nghĩa như thế nào?--Huy Phương (thảo luận) 06:34, ngày 8 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xin trả lời bạn như sau: Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ Khoa học-Xã hội-Nhân văn, nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội, năm 2007 thì mục từ sông được định nghĩa là: "Dòng nước bắt nguồn từ núi chảy ra biển" (trang 451), còn suối thì: "Dòng nước tự nhiên ở miền đồi núi, chảy thường xuyên hoặc theo mùa do nước mưa hoặc nước ngầm chảy ra ngoài mặt đất tạo nên" (trang 546). Như vậy, căn cứ vào tài liệu này thì ta có thể tạm phân ranh giới tương đối giữa sông và suối như sau: Về nguồn: Sông phải bắt nguồn từ núi và đầu nguồn trong khi suối không nhất thiết vì có thể hình thành do nước--171.226.189.50 (thảo luận) 15:56, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC) mưa; về đích đến: Sông phải đổ ra biển hay ít ra dòng chảy phải hướng về biển trong khi suối không nhất định phải đổ về biển; về phân bố địa lý: Sông có thể phân bố dài từ núi đầu nguồn đến tận đồng bằng và tận duyên hải, trong khi đó suối thường chỉ tồn tại ở vùng đồi núi, rừng rú (đầu nguồn); về độ ổn định: Sông có độ ổn định hơn suối nó hình thành và tồn tại lâu hơn trong khi suối có thể là hiện tượng tạm thời do nước mưa hoặc nước ngầm. Và theo cá nhân tôi thì sông thường có quy mô, diện tích và lưu lượng nước lớn hơn suối nhiều lần. Trên đây là mấy ý trao đổi cùng bạn, có lẽ cùng chỉ tương đối và suy luận mò thôi. Chúc bạn vui.--Huy Phương (thảo luận) 05:37, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Coi cách đóng góp của bạn và thảo luận về traisg thì có vẻ hai bạn là đồng hương đồng khói, ở cái nơi xa chỗ đang ngồi tham gia wiki của hai bạn thì phải.--171.226.189.50 (thảo luận) 15:54, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Muốn binh vực ai thì phải có lí lẽ và đọc đủ xem đủ là người đó đã làm gì đã nói gì, không phải cứ binh bừa đi không cần bít bạn mình sai hay đúng đâu bạn à.--171.226.189.50 (thảo luận) 15:56, ngày 10 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Một chiến hữu của thầy traisg, giờ tinh vi hơn, đóng góp nghiêm chỉnh một thời gian lấy lòng tin mọi người--123.24.12.164 (thảo luận) 16:20, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chuẩn xác đó. Coi hì hụi lùi mấy bài địa lí wê nhà là thấy.--171.235.4.79 (thảo luận) 17:13, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trả lời[sửa mã nguồn]

Tôi không bỏ phiếu để tiện đóng thảo luận một cách trung lập thôi. Trừ một số thảo luận và những bất cập trong cách dùng Hán Việt, tôi coi trọng công tác bảo quản và nhiệt tình tạo bài của bạn - một điều Wiki Việt đang rất thiếu. Việc đưa ra thảo luận lần này là theo yêu cầu. Nhưng dù muốn dù không cũng phải có những việc cần bàn luận dứt điểm. Có thể bạn đúng, có thể số đông đúng, việc này tôi không định can vào. Nhưng hy vọng bạn sẽ nhìn nhận vấn đề theo cách nhìn chung. Và tránh xa những tv nguy hiểm kẻo dây vào rắc rối. ~ Violet (talk) ~ 18:16, ngày 11 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quy định tải ảnh trên Commons nghiêm ngặt hơn WP rất nhiều, chỉ có những hình tự do hoàn toàn mới được tải lên. Nếu bạn chỉ định dùng ở trang cá nhân, nên dùng giấy phép sử dụng hạn chế và để nó tại WP. Nhưng vì bạn đã phát hành nó dưới giấy phép PVCC, không thể hồi lại được, bạn có thể thử tải qua Commons và ghi chú tiếng Anh là hình chụp bàn thờ tại VN, thêm thể loại, sau đó đặt biển xoá hình này tại WP đi. ~ Violet (talk) ~ 06:38, ngày 13 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Về việc biểu quyết[sửa mã nguồn]

Cám ơn bạn đã hỏi ý kiến, nhưng tôi không muốn tham gia vào việc biểu quyết. Còn ý kiến cá nhân, thì tôi chỉ muốn tiếng Việt ngày càng trong sáng, giản dị hơn thôi. Thân ái. Việt Chi (thảo luận) 07:56, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xin chào, tôi không hiểu lắm về ví dụ của bạn trong phần thảo luận với tôi. Đọc bên mục biểu quyết, chỉ có ghi "Tiếng Trung Quốc - Tiếng Việt", còn bạn liệt kê cả những bài tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên. Vậy là thế nào? Tân (thảo luận) 11:00, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đi vận động hành lang có quả ngọt mà cũng có trái đắng!--171.226.128.229 (thảo luận) 11:09, ngày 12 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đừng đi gom phiếu kiểu đó. Ai quan tâm thì người ta tham gia. Làm vậy còn quá trai sài thành.--113.190.213.210 (thảo luận) 04:22, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Những ai lâu ngày không lên Wikipedia liệu có biết mà tham gia không thưa bạn. Tôi gửi tin nhắn cho những người từng đóng góp về chủ đề này là sai chắc? CNBH (thảo luận) 05:42, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quốc vụ Viện, Việt Nam Quốc dân Đảng và Khảo thí Viện[sửa mã nguồn]

Đây là tên riêng chỉ để gọi cho các tổ chức riêng biệt, nên theo ngữ pháp tiếng Việt phải viết hoa (đây không phải là ưu tiên gì chữ Viện (trong bài Khảo thí Viện) cả mà là ưu tiên toàn bộ từng cái tên riêng đó). Nếu viết dưới dạng danh từ chung là viện khảo thí (hay khảo thí viện) thì có thể lẫn với rất nhiều cơ quan có chức năng khảo thí khác: ví dụ cục Khảo thí thuộc bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam). (Có thể, lấy ví dụ so sánh tương tự như: Văn miếu (danh từ chung) và Văn Miếu-Quốc Tử Giám (danh từ riêng)). Còn nếu không muốn viết hoa chữ viện thì để tránh nhầm lần nên đặt tên bài là viện Khảo thí Công chức Trung Hoa Dân Quốc (tức là một cơ quan trong hệ thống chính trị của Trung Hoa Dân Quốc). Chính vì, vậy mà tôi đã từng đổi tên bài khảo thí viện thành Khảo thí Viện, mà hiện đã bị bạn thay đổi lại. Cách dùng có thể sai của một trang web (mà bạn đã dẫn làm ví dụ thảo luận vói tôi) không thể đại diện cho toàn bộ tiếng Việt được. Nhưng ngay cả trong trang web được bạn dẫn, người ta cũng phải viết đầy đủ là Quốc vụ viện Trung Quốc chứ không cụt lủn là quốc vụ viện.--Doãn Hiệu (thảo luận) 02:28, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Điều này còn ảnh hưởng đến cách viết rút gọn trong bài đấy. VD khi viết "Khảo thí Viện" ở đầu bài, ở những phần sau có thể viết rút gọn thành "Viện" để thay cho toàn bộ cụm từ. Các cụm từ khác ít gặp hơn phải viết đầy đủ để tránh trùng lặp. Hoặc trong bài Việt Nam Quốc dân Đảng, về sau ta chỉ cần viết "Đảng" là đủ. Tuy nhiên, trong bài Đảng Cộng sản Việt Nam, thì chữ "Đảng" được dùng để chỉ đảng Cộng sản vì đây là cụm từ chính trong bài. Một trường hợp rõ nhất là Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, nếu dùng nguyên tắc này, về sau chúng ta chỉ cần viết "Hội" là được thay vì viết đủ (dài sòng sọc), hoặc viết tắt VNTNCMĐCH (vẫn dài). Thái Nhi (thảo luận) 03:15, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Bổ sung thêm: Nếu cụm từ chính là "Quốc vụ Viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa", thì khi rút gọn ta có thể dùng "Quốc vụ Viện", thậm chí là "Viện" để thay thế. Thái Nhi (thảo luận) 03:18, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

OK!--Doãn Hiệu (thảo luận) 00:15, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (UTC) Not bad.Trả lời

Tuy Ninh (tỉnh)[sửa mã nguồn]

Như vậy đây là trường hợp đặc biệt, bạn nói họ (Trung Quốc, người Trung Quốc) gọi là Chính phủ tỉnh Tuy Ninh, hãy thêm chú thích cho rõ, ok?. Handyhuy (thảo luận) 01:10, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn nhập hết [2] về rồi Việt hóa xem sao.pq (thảo luận) 14:52, ngày 23 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Giáo sư nào ? tôi không phải giáo sư gì cả.

CNBH xem lại 什Kashgar nhé[sửa mã nguồn]

A.vậy 喀什Kashgar là Ca Thập, vì 喀 phiên âm Trung Quốc là ka chứ không phải ke.Mong bạn xem lại nhé Minh3331984 (thảo luận) 12:47, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC) minh3331984Trả lời

Bạn ơi cho mình hỏi phân biệt thung lũng và bổn địa ở trang nào thế?để mình tham khảo vì mình đã học tiếng trung bên đó, nên muốn tìm hiểu thêm Minh3331984 (thảo luận) 13:02, ngày 1 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Re[sửa mã nguồn]

Công cụ đó là reflink, cách sử dụng xem cụ thể trong hướng dẫn. Lưu ý lâu lâu ref tào lao tựa đề. ~ Violet (talk) ~ 15:36, ngày 5 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Người ta treo tự sướng vài sao là chuyện nhỏ, thế này mới là LOL. ~ Violet (talk) ~ 14:38, ngày 13 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hello anh Tầu[sửa mã nguồn]

Tự dưng đi viết bài Ủy ban Cư dân Vĩnh Hưng với mục đích gì sao không viết hàng triệu Ủy ban xã khác của trung quốc đi, đừng cố cãi cùn làm gì, không hiểu Ủy ban xã khác Xã ntn hả. TB: Đừng nhẩy vào trang thảo luận của tôi dài dòng làm gì, mất thời giờ Quá đúng (thảo luận) 18:35, ngày 9 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thật kỳ quái khi bảo người viết bài trên Wikipedia phải giải thích mình viết bài để làm gì? CNBH (thảo luận) 18:39, ngày 9 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hoan hô, có vẻ anh TQ này đã bảo vệ được bài viết của mình rồi, tôi chịu rồi, hãy tiếp tục vì lý tưởng của mình Quá đúng (thảo luận) 16:42, ngày 10 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Mời cậu qua đây bỏ phiếu đây.Trongphu (thảo luận) 02:25, ngày 12 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hán văn[sửa mã nguồn]

(Sửa lại ý cũ cho rõ hơn) Từ trước tới nay Hán văn ở Việt Nam không phải chỉ dùng có văn ngôn mà còn luôn có cả bạch thoại và hỗn thể văn, trong đó văn ngôn được dùng nhiều hơn. Do đó không thể nói Hán văn là tên gọi để chỉ riêng văn ngôn. Thời phong kiến thư tịch ở Việt Nam đa số viết bằng chữ Hán theo ngôn ngữ viết của tiếng Hán nhưng đọc lại theo âm Hán-Việt, không dùng tiếng Hán đương thời. Âm Hán-Việt thì lại bắt nguồn từ tiếng Hán cổ và phiên thiết chữ Hán trong từ điển của người Trung Quốc. Hán văn là chỉ ngôn ngữ viết của tiếng Hán, chứ không phải là để gọi riêng văn ngôn và cũng không đồng nghĩa với tiếng Hán. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 05:05, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đổi tên[sửa mã nguồn]

Nếu như bạn không có ý kiến khác thì tôi sẽ đổi tên mục từ Hán văn về Văn ngôn. Còn Hán văn sẽ chuyển thành trang định hướng tới các mục từ khác có liên quan. 1 + 2 x 8 (thảo luận) 05:10, ngày 18 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời

C[sửa mã nguồn]

Lúc xóa tôi đã hơi ngờ ngợ nhưng lại không xem lịch sử trang. Chính tôi là người đang theo dõi C trong những hành vi mà bị mọi người lên án là cướp công người khác đấy chứ. Lê Thy (thảo luận) 09:17, ngày 15 tháng 11 năm 2011 (UTC)Trả lời