Thảo luận Thành viên:Mai Lý Cang

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi Mai Lý Cang

Mai Lý Cang (thảo luận) 19:21, ngày 11 tháng 12 năm 2021 (UTC)Mai Lý Cang (thảo luận) 19:26, ngày 17 tháng 10 năm 2020 (UTC)Mai Lý Cang (thảo luận) 04:57, ngày 15 tháng 9 năm 2018 (UTC)Mai Lý Cang (thảo luận) 09:08, ngày 12 tháng 9 năm 2018 (UTC)Mai Lý Cang (thảo luận) 11:04, ngày 16 tháng 8 năm 2018 (UTC)Chữ đậm''Chữ đậmMai Lý Cang (thảo luận) 09:22, ngày 15 tháng 8 năm 2018 (UTC)Chữ đậm''''Trả lời

Xin chào Mai Lý Cang
chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Welcome to the Vietnamese edition of Wikipedia. If you have trouble understanding Vietnamese, please consider using Babel.
Wikipe-tan chào mừng bạn!

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến Wikipedia. Đây là một Bách khoa toàn thư mở tự do, trực tuyến, được các tình nguyện viên trên khắp thế giới cộng tác xây dựng, với hơn 250 phiên bản ngôn ngữ.

Wikipedia tiếng Việt được kích hoạt lần đầu tiên vào tháng 10 năm 2003 và đến nay đã có 1.293.515 bài viết. Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Thông tin đưa vào đây đều không được vi phạm bản quyền của người khác. Các nội dung hướng tới khả năng kiểm chứng được, trung lập trong quan điểm, được sự đồng thuận bởi đa số. Wikipedia rất chú trọng về nguồn gốc và bản quyền của hình ảnh nên bạn cần phải xác định rõ nguồn gốc, cơ sở sử dụnggiấy phép của hình mà bạn tải lên. Xin chú ý đến việc xây dựng các trang cá nhân của bạn, hãy nói một chút về bản thân và sở thích của bạn tại đó. Các liên kết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn từ những điều cơ bản nhất:

Thông tin kiểm chứng được
Một trong ba điều cơ bản nhất của Wikipedia.
Sách hướng dẫn
Sổ tay hướng dẫn từng bước làm quen Wikipedia.
Không đăng nghiên cứu chưa công bố
Điều cơ bản thứ hai của Wikipedia.
Chỗ thử
Nơi viết nháp của bạn.
Thái độ trung lập
Điều cơ bản thứ ba của Wikipedia.
Hình ảnh
Phải làm thế nào để chèn một hình ảnh vào bài viết?
Quy định quan trọng
Những điều mà bạn bắt buộc phải tuân thủ.
Phòng thảo luận
Nơi thảo luận chung của cộng đồng Wikipedia.
Sự văn minh
Cách bạn ứng xử với cộng đồng Wikipedia.
Mọi người đều muốn giúp đỡ bạn!
Nơi giải đáp các câu hỏi liên quan đến Wikipedia.

Trang hiện đang xuất hiện trên màn hình máy tính thực chất là trang thảo luận của riêng bạn. Các thành viên khác cũng có trang tương tự như vậy và bạn có thể liên hệ với họ khi cần thiết. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận, bạn cần ký tên để mọi người biết ai đang thảo luận với họ, hãy sử dụng bốn dấu ngã (~~~~) hay biểu tượng Chữ ký có ngày trên thanh sửa đổi, thao tác này sẽ giúp bạn tự động ghi ra tên và ngày giờ thảo luận. Tuy nhiên không được phép ký tên vào bài viết, tất cả những sửa đổi của bạn sẽ được lưu giữ trong lịch sử trang và mọi người đều biết bạn đang làm gì qua trang Thay đổi gần đây.

Mong bạn có những đóng góp thật sự hữu ích cho Wikipedia tiếng Việt để xây dựng nó trở thành một bách khoa toàn thư đầy đủ và đồ sộ nhất của nhân loại.

Tính năng: Tạo tài khoản · Hướng dẫn người mới · Viết bài mới · Quy định · Thay đổi gần đây · Chỗ thử · Câu thường hỏi · Dịch bài · Thảo luận · Liên hệ bảo quản viên
Tiêu chuẩn bài viết: Đủ độ nổi bật, văn phong trung lậpcó nguồn đáng tin cậy · Không spam quảng cáo · Không vi phạm bản quyền · Cẩm nang biên soạn.

Tạo bài mới[sửa mã nguồn]

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin cũng như độ nổi bật thì mới có bài. Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin. Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện). Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp.Tuanminh01 (thảo luận) 10:09, ngày 14 tháng 8 năm 2018 (UTC).Trả lời







Wikipédia Thành viên Mai Lý Cang Thảo luận ngày 10-05-2020 __________________________ Sinh 1942 Việt Nam Bút danh: An Tiêm Đông Phương cư sĩ Công việc: Nhà văn, Nhà báo

                          Tác phẩm nổi bật: Chào Quốc Kỳ

Mai Lý Cang là nhà văn, nhà báo định cư tại Hoa Kỳ và Pháp. Tác giả sở hữu nhiều bài viết về văn truyện,

tư tưởng thời đại, quê hương, văn hóa thời sự cộng đồng kiều bào, và thực hiện tác phẩm gây tranh cãi mang tên 

Người Việt-Nam Ở Nước Ngoài. Ông là Hội viên Hội Nghiên Cứu Việt Nam (VINEC) tại Paris, Pháp.








Mai Lý Cang sinh ngày 10-05-1942 tại Tha La, Trảng Bàng, Tây Ninh. Quê nội ở Tây Ninh. Quê ngoại là kiều bào nhiều thế hệ định cư ở nước ngoài. Nhóm thân hữu Nhà văn, Giáo sư Thẩm Thệ Hà. Ông đóng góp trên văn đàn Việt Nam hải ngoại với nhiều bài viết về các thể loại đa dạng trên các báo chí ở Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada và Úc. Ông là người đã giải mã về trường hợp ra đời bài thơ "Tha La" nổi tiếng của thi sĩ Vũ Anh Khanh (a).

Tác phẩm Văn&Truyện

• Chào Quốc Kỳ • Cuộc tao ngộ ly kỳ • Giã chiến bào • Hò vè dân gian Nam bộ • Hoa Kỳ trong mắt tôi • Lá thư Paris • Lá thư Xuân • Lời thề cao quý • Lễ Hội Tao Đàn • Người cha Việt Nam • Người mẹ Việt Nam • Thiếu niên Việt Nam • Thư của mẹ • Tha-La , một địa danh lịch sử • Thương nhớ Giáo đường Tha-La

                          *****

• Bà mẹ tôi • Bám ngư trường • Bệnh nhu cầu • Bóng đèn mờ • Cây roi và tôi • Cô gái bán quà lưu niệm • Chăm sóc kẻ qua đời • Chuyện thần kỳ • Đồng tiền cao quý • Giấc mơ làm mẹ • Hình ảnh cuộc đời • Hoàn cảnh sống • Kẻ bất hạnh • Lòng hiếu thảo • Lưỡi hái ra tiền • Người vô tội • Quán cơm 2000 • Quyền huynh thế phụ • Tỉ phú ve chai • Tìm mẹ • Tình đồng hương • Tờ báo cũ • Thảm kịch • Truyện ngắn mùa Xuân • Tấm huy chương Tư tưởng&Thời đại

 Sứ Mệnh Cao Quý Của Thế Hệ Việt-Nam Tương Lai Ở Nước Ngoài  Tập họp tuổi trẻ lên đường  Tinh thần cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước của kiều bào  Tâm tình người Việt tha hương  Thử đi tìm một vài giải pháp để đóng góp vào công cuộc duy trì bản sắc của cộng đồng người Việt Nam hải ngoại.  Thử nhìn lại một vài hình ảnh và sự kiện đáng ghi nhớ khi Hoa-Kỳ quyết định rút quân ra khỏi Việt-Nam  Thực thể cộng đồng Người Việt-Nam ở Nước Ngoài  Một Dân Tộc Quan mới như là một lối thoát mới cho Việt Nam  Nguồn gốc dân tộc và văn hóa Việt Nam  Vai trò mới của người tăng lữ Phật Giáo Việt Nam trong cộng đồng hải ngoại  Tìm hiểu về đạo Phật  Cuộc hành trình

Quê hương  An-Giang, vùng đất sơn kỳ thủy tú  Bạc-Liêu, quê hương bài ca 'Vọng cổ'  Bến-Tre “xứ Dừa”  Bình-Dương,"điểm hẹn dừng chân ở miền Đông Nam-Bộ"  Bình Dương, Long An, Tây Ninh, kể chuyện tình duyên Hậu Nghĩa  Bình-Định, hồn thiêng nguyên khí đất Tây-Sơn  Biên thùy tổ quốc, miền đất cực xa  Buôn-Mê-Thuột "Một Địa Danh Lịch Sử"  Cần Thơ ,"biệt danh Tây-Đô miền sông nước"  Cố đô Huế, cái nôi của nền văn hóa Phú-Xuân  Đà-Lạt, phố núi bình yên  Đồng-Tháp-Mười , quê hương hoa Sen  Hà-Tiên, miền duyên hải mến yêu tận cùng trên nẻo đường quê hương đất nước  Hoa Lư, kinh đô dựng nghiệp Đế vương của ba triều Đinh, Lê, Lý  Hội-An "hòn ngọc của Quảng-Nam"  Mỹ-Tho 'thành phố trầm lặng'  Nha-Trang, thiên đường du lịch biển của Việt-Nam  Phan-Rang 'miền đồng khô cỏ cháy'  Phan-Thiết (Bình-Thuận) "quê hương đất nước con người"  Quảng-Bình , 'quê hương hang động của Việt-Nam'  Sóc-Trăng "thành phố vươn mình không trễ hẹn"  Tây-Ninh "tỉnh lẻ biên thùy"  Trảng Bàng Tây Ninh, cái nôi của đặc sản văn hóa ẩm thực bánh canh  Trảng-Bàng, nổi tiếng với bài thơ "Tha-La" của Vũ-Anh-Khanh  Thanh Hóa, Lam Sơn một địa danh lịch sử kiêu hùng trên vòm trời đất Việt  Vàm Cỏ Đông, quê hương đất nước con người  Vũng Tàu, trung tâm du lịch biển ở miền Nam Văn hóa thời sự cộng đồng

  • Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
  • Cộng Đồng VN tại Pháp
  • Giữ gìn tiếng nói mẹ đẻ
  • Một vị thuyền Nhân Việt-Nam đầu tiên vượt biên sang định cư ở nước ngoài
  • Người Việt-Nam Ở Nước Ngoài
  • Quái kiệt nghệ sĩ Trần-Văn-Trạch

Xem thêm  Lưu Hữu Phước  Thẩm Thệ Hà  Mai Thảo  Nguyễn Ngọc Tư

Thể loại Sinh 1942. Mai Lý Cang, nguyên Giám đốc Tạp chí Bông Sen Âu Châu. Người Tây Ninh. Nhà văn, Nhà báo hải ngoại.

Tham khảo: (a) Trang mạng Chim Việt Cành Nam (chimviet.free.fr) số 63, ngày 1-6-2016. Trảng Bàng, nổi tiếng với bài thơ "Tha La" của Vũ Anh Khanh. Ghi chú: Nhật báo Người Việt (Hoa Kỳ) số 2580, ngày 2-12-1992. Một Dân Tộc Quan Mới như là một lối thoát mới cho Việt Nam. - Báo Viên Giác (Đức) số 68, năm 1992. - Báo Sống (Canada) số 118, năm 1992. - Báo Bông Sen (Hoa Kỳ) số 4&5, năm 1992. Vai trò mới của người tăng lữ Phật Giáo Việt Nam trong cộng đồng hải ngoại. - Báo Viên Giác (Đức) số 90, năm 1995. - Báo Hoằng Pháp (Pháp) số 60, năm 1990. - Trang mạng báo Chánh Pháp (Hoa Kỳ). Tìm hiểu về đạo Phật. - Báo Viên Giác (Đức) số 126, năm 2001. Lời thề cao quý. - Báo Giao điểm (Hoa Kỳ) số 23, năm 1996. Nguồn gốc dân tộc và văn hóa Việt Nam. - Báo Hoằng Pháp (Pháp) số 88, năm 2000. Thử đi tìm một vài giải pháp để đóng góp vào công cuộc duy trì bản sắc của cộng đồng người Việt Nam hải ngoại. - Nhật báo Việt Luận (Úc) Giai phẩm Xuân Tân Tỵ năm 2001, Thương nhớ tình quê bản Thượng Tây Nguyên. - Trang mạng Nam Kỳ Lục Tỉnh (namkyluctinh.org) ngày 1-11-2009. Thương nhớ Bình Dương, Long An, Tây Ninh, kể chuyện tình duyên Hậu Nghĩa.











Mai Lý Cang là nhà văn, nhà báo định cư tại Hoa Kỳ và Pháp. Tác giả sở hữu nhiều bài viết về văn truyện, tư tưởng thời đại, quê hương, văn hóa thời sự cộng đồng kiều bào, và thực hiện tác phẩm gây tranh cãi mang tên Người Việt-Nam Ở Nước Ngoài. Ông là Hội viên Hội Nghiên Cứu Việt Nam (VINEC) tại Paris, Pháp.

Mục lục Tác phẩm:

- Văn&Truyện
- Tư tưởng&Thời đại
- Quê hương
- Kiều bào
- Xem thêm
- Chú thích
- Liên kết ngoài  

Mai Lý Cang

Sinh 1942 Tây Ninh (Việt Nam) Bút danh: An Tiêm Đông Phương cư sĩ Công việc: Nhà văn, Nhà báo Tác phẩm nổi bật: Chào Quốc Kỳ

Mai Lý Cang sinh ngày 10-05-1942 tại Tha La, Trảng Bàng, Tây Ninh. Quê nội ở Tây Ninh. Quê ngoại là kiều bào nhiều thế hệ ở Phnom Penh (Cambodge). Quê vợ ở phố cổ Hội An. Nhóm thân hữu Nhà văn, Giáo sư Thẩm Thệ Hà. Ông xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hải ngoại với nhiều bài viết về các thể loại đa dạng trên các báo chí ở Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada và Úc. Ông là người đã giải mã về trường hợp ra đời bài thơ "Tha La" nổi tiếng của thi sĩ Vũ Anh Khanh. Duyên cầm bút của ông bắt nguồn từ tinh thần đam mê sân khấu nghệ thuật cải lương khi còn nhỏ. Thời đó, các đoàn hát cải lương lớn nhỏ nào ở Sài Gòn cũng đều có dịp đến đất Trảng Bàng để trình diễn văn nghệ và từng nếm mùi gạo chợ nước sông ở đầu con kinh Gia Lộc. Sau thời gian dài có dịp được nghe qua các bài ca trong tuồng hát có nhiều thể điệu khác nhau thì ông đã thuộc lòng, cho nên khôi hài nhái theo thể điệu đó để sáng tác lại thành lời ca của riêng mình. Và lần lượt từ các thể điệu như Kiều Nương, Sơn Đông Hướng Mã, Xàng Xê rồi Vọng Cổ v.v đều được ông tập sự viết ra bằng với những lời văn vụng về để dành làm kỷ niệm. Từ đó, ông lấn sang qua cách học làm thơ, viết truyện ngắn và gởi đăng đầu tiên trên nhật báo Tiếng Chuông. Về sau trở thành nhà báo nghiệp dư, thì ông viết ký sự, tham luận đăng trên nhiều tờ báo vào lúc bấy giờ. Trong thời gian nầy, ông không bỏ lỡ dịp để giao lưu học hỏi rất nhiều ở các thành phần thế hệ đàn anh chuyên nghiệp. Đặc biệt, là ông được Nhà văn, Giáo sư Thẩm Thệ Hà tận tình hướng dẫn về nghệ thuật viết văn và làm báo. Sau khi chính quyền nhà Ngô không còn nữa, thì ông khởi viết một số bài điều tra phóng sự chính trị đặc biệt về các tù nhân bị giam cầm nơi Côn Đảo hoặc bị mất tích bí mật. Trong đó, có những thế hệ đồng hương đi trước của ông ngày xưa từng theo học dưới mái trường Cao Cẳng Trảng Bàng tham gia Phong Trào Thanh Niên Tiền Phong bị Thực Dân bắt được tha giết, nhưng kết án lưu đày. Và về trường hợp của các nhà lãnh tụ đảng phái đối lập chính quyền miền Nam lúc bấy giờ đã bị thủ tiêu mà ông có được những thông tin chính thức cũng như phần tài liệu giá trị được sưu tầm, để đăng trên các tờ nhật báo Thân Dân của Nguyễn Thế Truyền, và Dân Ta của Nguyễn Vỹ. Kể từ khi ngòi viết dưới bàn tay ông trở nên thuần phục, thì ông bắt đầu chú trọng luyện tập về văn phong. Theo ông, trong bất cứ thể loại tiểu thuyết xã hội, trinh thám, võ hiệp kỳ tình, tinh thần yêu nước, tôn sư trọng đạo, tình nghĩa kim bằng, truyện chưởng v.v cho dù nếu có làm thêm phong phú văn chương do nhờ điêu luyện sử dụng thuật ngữ. Nhưng, nếu tác giả diễn tả không lột trần thể hiện ra được phần hồn của tâm lý nhân vật trong cốt truyện thì sẽ bị kém đi phần hấp dẫn vì thiếu tính linh động trong câu truyện. Và đó cũng quả là một sự đòi hỏi khó khăn mà đối với trường hợp của riêng ông, thì từ lâu cũng không thể đi ra thành ngoại lệ. Trong sự nghiệp viết văn, làm báo, ông từng là người chịu mang ảnh hưởng của một nạn nhân điển hình đi trên đồng hoang lịch sử chiến tranh may mắn còn sống sót sau ngày nước nhà thống nhất, tái lập hòa bình. Và trong quá khứ đau buồn, ông thuộc thành phần nhân chứng thời đại không sao quên được những kỷ niệm đi qua trong bóng tối quê hương. Do vậy, hầu hết các tác phẩm của ông thường được thể hiện ra trong hoàn cảnh không gian rơi đúng vào thời điểm thực tế, dù trong bất cứ thể loại nào, thì cũng đều mang đậm tính dân tộc, chứa chan tình đất, yêu thương tình người bằng với tất cả những khái niệm vô tư, tôn trọng mọi ý nghĩa tốt đẹp trong giới hạn của sự công bằng và hợp lý. Ông thành tâm chia sẻ. Hơn thế nữa, do kế thừa hoàn cảnh định mệnh lịch sử kiều bào hoài cố quốc từ nhiều thế hệ cho nên về mặt tâm tư, tình cảm của ông thường có một cái nhìn rất là thủy chung, ước mơ tha thiết của kẻ tha phương đối với cộng đồng dân tộc ở nước ngoài, và với những kỳ vọng sáng tươi về cho tương lai đất nước ở quê hương. Do vậy, có thể người đọc từ lâu đã tìm thấy trong các tác phẩm văn truyện nổi bật có nội dung miêu tả thực trạng đạo lý xã hội, hoàn cảnh của những con người bất hạnh có tấm lòng trong sạch mà ông muốn đánh động lương tâm nhân hậu của tình người. Tuy nhiên, ký sự về nguồn mới chính là không gian thể giới để cho ông có dịp tung hoành thoải mái về lãnh vực sở trường khi viết về hình ảnh quê hương vốn là một đề tài hiện nay được coi như là lẻ loi, không còn có được mọi sự chú tâm theo dõi, nhất là đối với một số thành phần thế hệ trẻ đang có quan niệm sống theo nhu cầu thời thượng bây giờ. Dẫu sao, thì hầu hết các bài viết theo thể loại đó cũng đều đã được ông vực dậy, trộn pha vào trong tinh thần mến yêu đất nước của những con người từng có gia phả truyền thống kiều bào sống xa quê hương từ hàng bao năm qua đã phải chịu những sự thiệt thòi về mối dây vấn vương tình cảm. Vì thế, cho nên hai chữ "Thương nhớ" lúc nào cũng lại là đầu tựa trong các bài viết mở màn về màu sắc quê hương đất nước con người, tương liên tình tự xóm làng mà ông cho là không thể không có, để cho người đọc dễ dàng gợi lại được những kỷ niệm mến yêu mang nhiều hình ảnh ấn tượng theo dòng thời gian còn tồn đọng ở tâm hồn. Và đó cũng là điều cảm nghĩ mà ông nhấn mạnh. Trường hợp thực hiện quyển sách mang tựa đề "Người Việt Nam Ở Nước Ngoài", ông cho biết là từ lâu đã gặp phải khá nhiều những ý kiến đồng thuận cũng như khá nhiều những phản ứng đánh giá phê bình khác nhau. Nhưng, lập trường cố hữu dung hòa trước sau như một của ông đã là một động lực tinh thần phấn khởi, giúp cho ông có cơ hội tạo nên điều kiện cho mọi thành kiến cá biệt có dịp gặp gỡ hội thoại cùng nhau, hầu để khai thông vấn đề xây dựng kiện toàn tổ chức sinh hoạt tập thể cộng đồng. Ông kể, sau khi báo Người Việt số đặc biệt Tân Xuân Kỷ Sửu 2009 tại Hoa Kỳ khởi đăng giới thiệu về một bài ký sự về hình ảnh quê hương có tựa đề: Thương nhớ "Bình Dương, Long An, Tây Ninh" nằm trong phần Phụ Bản của quyển sách nầy (riêng trên trang mạng của báo NV thì tiếp tục cho đăng kéo dài ra hàng tháng), thì có nhiều độc giả đã tìm cách liên lạc đặt mua. Tuy nhiên, vào lúc bấy giờ thì ngoài số lượng sách được in ra còn hạn chế, thô sơ, vì do tác giả tự tập ấn hành. Còn lại, thì còn có phần ý kiến đóng góp quan trọng chân tình của các thân hữu đề nghị tác giả phải mạnh tay cắt bỏ rất nhiều về những trang, đoạn có đề cập đến vấn đề thời sự nhạy cảm liên quan tới tình hình xã hội chính trị nội bộ nước nhà vào trước và sau năm 1975. Theo đó, thì cần phải còn chờ có thêm đầy đủ những yếu tố khách quan để đánh giá đúng đắn lịch sử, hầu để gạt ra ngoài áp lực, và giữ được tinh thần chí công vô tư khi bộc trực viết về bản sắc của cộng đồng kiều bào trong hoàn cảnh bây giờ. Do vậy, các chương trong quyển sách lần lượt được tác giả nhật tu trích đăng phổ biến trên nhiều tờ báo. Sự kiện nầy đã đưa đến tình trạng bị sao chép trái phép, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ do các fan văn nghệ lợi dụng không gian internet để quảng cáo đánh bóng cá nhân dưới nhiều hình thức như là ghép hình ảnh của riêng mình lồng vào trong các bài viết của tác giả, đặt lại tựa sai, sửa lời chú giải nguyên gốc để nhằm mục đích gây chia rẻ tình đoàn kết cộng đồng. Kể cả việc ra công sức ca tụng cây viết quê hương của tác giả, nhưng cùng lúc cũng để khéo léo thông tin ngụy tạo về quê hương của tác giả, là người gốc ở Hà Nội vào Sài Gòn năm 1954. Thêm một sự kiện nữa, làm cho một quyển sách giá trị dày công biên soạn về địa phương chí xuất bản từ trong nước đã vấp phải sự cố kỹ thuật do sự vô tình xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn vào phút cuối cùng, làm bị mất hẳn đi nhiều hàng chữ trong một trang sách có liên quan theo đúng y như nguyên văn nằm trong chính bản. Chính vì thế mà về phương pháp viết hoa và tên riêng trong kỹ thuật hành văn, thì đến nay ông cũng hãy vẫn còn áp dụng theo cách xưa, có nghĩa là sử dụng dấu gạch nối (-). Lý giải nầy được ông cho biết giản dị, là để nhằm giúp phát hiện ra được tình trạng bị sao chép vụng về, không tôn trọng bản quyền của tác giả. Về dịch thuật phóng tác, ông đã thực hiện được một tác phẩm mang tên "Cuộc Hành Trình" phỏng theo tác phẩm mang tên "Bagages" (Hành Lý) của S.Marchak nhà văn Nga. Nội dung cốt truyện đã được ngòi bút của ông khai thác, làm sống lại không gian linh động khác hơn bằng với những đường nét tế nhị, đánh giá khách quan về tình hình thời cuộc thực tế đi qua một phần biến cố trọng đại của lịch sử nước Liên Xô trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Về cuộc sống tâm linh, ông là một cư sĩ Phật giáo suốt nhiều năm tham gia công tác Phật sự tại các chùa chiền ở tại quanh vùng địa phương nơi ông cư ngụ. Ngoài ra, ông còn từng là cây viết trụ cột về báo chí của Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Thế Giới (Congrégation Bouddhique Mondiale Linh-SonMai Lý Cang (thảo luận) 10:02, ngày 26 tháng 3 năm 2019 (UTC)n), Tổ đình tại Paris Pháp quốc. Và được coi như là vật báu của ông, là bài tiểu luận có tựa đề "Tìm hiểu về đạo Phật" từ lâu đã được phổ biến. Hằng năm, ông có lịch trình trở về quê hương làm từ thiện bằng phương tiện cá nhân. Lý tưởng mơ ước của ông, là được nối vòng tay lớn cùng với nhiều thân hữu xa gần.Trả lời

Tác phẩm Văn&Truyện

• Chào Quốc Kỳ • Chào Quốc Kỳ • Cuộc tao ngộ ly kỳ • Cuộc tao ngộ ly kỳ • Giã chiến bào • Hò vè dân gian Nam bộ • Hoa Kỳ trong mắt tôi • Lá thư Paris • Lá thư Paris, nước Pháp tôi yêu • Lá thư Xuân • Lá thư Xuân • Lời thề cao quý • Mừng Xuân Lễ Hội Tao Đàn • Mừng Xuân Lễ Hội Tao Đàn • Người cha Việt Nam • Người mẹ Việt Nam • Thiếu niên Việt Nam • Thư của mẹ • Tha-La , một địa danh lịch sử • Tha La, một địa danh lịch sử • Thương nhớ Giáo đường Tha-La • Thương nhớ giáo đường Tha La

                          *****

• Bà mẹ tôi • Bà mẹ tôi • Bám ngư trường • Bám ngư trường • Bệnh nhu cầu • Bóng đèn mờ • Cây roi và tôi • Cây roi và tôi • Cô gái bán quà lưu niệm • Chăm sóc kẻ qua đời • Chuyện thần kỳ • Chuyện thần kỳ • Đồng tiền cao quý • Đồng tiền cao quý • Giấc mơ làm mẹ • Giấc mơ làm mẹ • Hình ảnh cuộc đời • Hoàn cảnh sống • Kẻ bất hạnh • Lòng hiếu thảo • Lòng hiếu thảo • Lưỡi hái ra tiền • Người vô tội • Người vô tội • Quán cơm 2000 • Quán cơm 2000 • Quyền huynh thế phụ • Quyền huynh thế phụ • Tỉ phú ve chai • Tỉ phú ve chai • Tìm mẹ • Tìm mẹ • Tình đồng hương • Tờ báo cũ • Thảm kịch • Truyện ngắn mùa Xuân • Truyện ngắn mùa Xuân • Tấm huy chươngMai Lý Cang (thảo luận) 20:04, ngày 20 tháng 2 năm 2020 (UTC) Tư tưởng&Thời đạiTrả lời

  • Sứ Mệnh Cao Quý Của Thế Hệ Việt-Nam Tương Lai Ở Nước Ngoài

 Sứ mệnh cao quý của thế hệ VN tương lai ở nước ngoài  Tập họp tuổi trẻ lên đường  Tập họp tuổi trẻ lên đường  Tinh thần cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước của kiều bào  Tinh thần cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước của kiều bào  Tâm tình người Việt tha hương  Thử đi tìm một vài giải pháp để đóng góp vào công cuộc duy trì bản sắc của cộng đồng người Việt Nam hải ngoại.  Thử nhìn lại một vài hình ảnh và sự kiện đáng ghi nhớ khi Hoa-Kỳ quyết định rút quân ra khỏi Việt-Nam  Thử nhìn lại một vài hình ảnh và sự kiện đáng ghi nhớ khi Hoa Kỳ quyết định rút quân ra khỏi Việt Nam  Thực thể cộng đồng Người Việt-Nam ở Nước Ngoài  Thực thể cộng đồng người Việt-Nam ở Nước Ngoài  Một Dân Tộc Quan mới như là một lối thoát mới cho Việt Nam  Nguồn gốc dân tộc và văn hóa Việt Nam  Vai trò mới của người tăng lữ Phật Giáo Việt Nam trong cộng đồng hải ngoại  Tìm hiểu về đạo Phật  Tìm hiểu về đạo Phật  Cuộc hành trình Quê hương  An-Giang, vùng đất sơn kỳ thủy tú  An Giang, vùng đất sơn kỳ thủy tú  Bạc-Liêu, quê hương bài ca 'Vọng cổ'  Bạc Liêu, quê hương bài ca Vọng cổ  Bến-Tre “xứ Dừa”  Bến Tre, xứ Dừa  Bình-Dương,"điểm hẹn dừng chân ở miền Đông Nam-Bộ"  Bình Dương, điểm hẹn dừng chân ở miền Đông Nam bộ  Bình Dương, Long An, Tây Ninh, kể chuyện tình duyên Hậu Nghĩa  Bình-Định, hồn thiêng nguyên khí đất Tây-Sơn  Bình Định, hồn thiêng nguyên khí đất Tây Sơn  Biên thùy tổ quốc, miền đất cực xa  Buôn-Mê-Thuột "Một Địa Danh Lịch Sử"  Buôn Mê Thuột, một địa danh lịch sử  Cần-Thơ ,"biệt danh Tây-Đô miền sông nước"  Cần Thơ, biệt danh Tây Đô miền sông nước  Cố đô Huế, cái nôi của nền văn hóa Phú-Xuân  Cố đô Huế, cái nôi của nền văn hóa Phú Xuân  Đà-Lạt, phố núi bình yên  Đà Lạt, phố núi bình yên  Đồng-Tháp-Mười , quê hương hoa Sen  Đồng Tháp Mười, quê hương hoa Sen  Hà-Tiên  Hà Tiên, miền duyên hải mến yêu tận cùng trên nẻo đường quê hương đất nước  Hoa Lư, kinh đô dựng nghiệp Đế vương của ba triều Đinh, Lê, Lý  Hội-An "hòn ngọc của Quảng-Nam"  Hội An, hòn ngọc của Quảng Nam  Mỹ-Tho 'thành phố trầm lặng'  Mỹ Tho, thành phố trầm lặng  Nha-Trang, thiên đường du lịch biển của Việt-Nam  Nha Trang, thiên đường du lịch biển của Việt Nam  Phan-Rang 'miền đồng khô cỏ cháy'  Phan Rang, miền đồng khô cỏ cháy  Phan-Thiết (Bình-Thuận) "quê hương đất nước con người"  Phan Thiết, quê hương đất nước con người  Quảng-Bình , 'quê hương hang động của Việt-Nam'  Quảng Bình, quê hương hang động của Việt Nam  Sóc-Trăng "thành phố vươn mình không trễ hẹn"  Sóc Trăng, thành phố vươn mình không trễ hẹn  Tây-Ninh "tỉnh lẻ biên thùy"  Tây Ninh, tỉnh lẻ biên thùy  Trảng-Bàng (Tây-Ninh)  Trảng Bàng Tây Ninh, cái nôi của đặc sản văn hóa ẩm thực bánh canh  Trảng-Bàng, nổi tiếng với bài thơ "Tha-La" của Vũ-Anh-Khanh  Trảng Bàng nổi tiếng với bài thơ Tha La của Vũ Anh Khanh  Thanh Hóa, Lam Sơn một địa danh lịch sử kiêu hùng trên vòm trời đất Việt  Vàm Cỏ Đông, quê hương đất nước con người  Vũng Tàu, trung tâm du lịch biển ở miền Nam Văn hóa thời sự cộng đồng

  • Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
  • Cộng Đồng VN tại Pháp
  • Cộng đồng Việt Nam tại Pháp
  • Giữ gìn tiếng nói mẹ đẻ
  • Một Vị Thuyền Nhân Việt-Nam Đầu Tiên
  • Một vị thuyền nhân VN đầu tiên vượt biên sang định cư ở nước ngoài
  • Người Việt-Nam Ở Nước Ngoài
  • Người Việt Nam Ở Nước ngoài
* Trần-Văn-Trạch
  • Quái kiệt nghệ sĩ Trần Văn Trạch

Xem thêm  Lưu Hữu Phước  Thẩm Thệ Hà  Vũ Anh Khanh  Bình Nguyên Lộc Chú thích - Nhật báo Người Việt (Hoa Kỳ). Trang nhất (góc trái) và trang nhì số 2580 ngày 2-12-1992. Một Dân Tộc Quan Mới như là một lối thoát mới cho Việt Nam. - Báo Viên Giác (Đức) số 68, năm 1992. Báo Sống (Canada) số 118, năm 1992. Báo Bông Sen (Hoa Kỳ) số 4&5, năm 1992. Vai trò mới của người tăng lữ Phật Giáo Việt Nam trong cộng đồng hải ngoại. - Báo Viên Giác (Đức) số 90, năm 1995. Báo Hoằng Pháp (Pháp) số 60, năm 1990. Trang mạng báo Chánh Pháp (Hoa Kỳ). Tìm hiểu về đạo Phật. - Báo Viên Giác (Đức) số 126, năm 2001. Lời thề cao quý. - Báo Giao điểm (Hoa Kỳ) số 23, năm 1996. Nguồn gốc dân tộc và văn hóa Việt Nam.

 - Báo Hoằng Pháp (Pháp) số 88, năm 2000. Thử đi tìm một vài giải pháp để đóng góp vào công cuộc duy trì bản sắc của cộng đồng người Việt Nam hải ngoại. 

Liên kết ngoài

  • - Blog tác giả
  • - Trang mạng báo ‘’Chim Việt Cành Nam’’ (chimviet.free.fr): Tập họp tuổi trẻ lên đường. Thực thể cộng đồng Người Việt-Nam ở Nước Ngoài. Tinh thần cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước của kiều bào. Cộng đồng VN tại Pháp. Hội-An hòn ngọc của Quảng-Nam. Bến-Tre xứ dừa. Tha-La một địa danh lịch sử. Giáo đường Tha-La. Lá thư Xuân. Tây-Ninh tỉnh lẻ biên thùy. Lễ hội Tao-Đàn. Sứ mệnh cao quý của thế hệ VN tương lai ở nước ngoài. Người Việt-Nam Ở Nước Ngoài.
  • -Trang mạng báo ‘’Nam Kỳ Lục Tỉnh’’ (namkyluctinh.org): Thương nhớ Bến-Te “xứ Dừa”&(Hò vè dân gian Nam bộ&Trần Văn Trạch). Thương nhớ An-Giang “vùng đất sơn kỳ thủy tú’’. Thương nhớ Bình-Dương “điểm hẹn dừng chân ở miền Đông Nam-Bộ”. Thương nhớ Bạc-Liêu ‘’quê hương bài ca “Vọng cổ’’. Thương nhớ Cần-Thơ “biệt danh Tây-Đô miền sông nước’’. Thương nhớ quê hương hoa Sen Đồng-Tháp-Mười “vùng văn hóa đặc trưng của miền đầm lầy sông nước phương Nam”. Thế gian chuyện lạ: Cuộc tao ngộ ly kỳ. Thương nhớ Bình Dương&Long An&Tây Ninh, kể chuyện tình duyên Hậu Nghĩa. Thương nhớ Bình Dương, Long An, Tây Ninh, kể chuyện tình duyên Hậu Nghĩa.

Thể loại Sinh 1942. Mai Lý Cang, nguyên Giám đốc Tạp chí Bông Sen Âu Châu. Người Tây Ninh. Nhà văn, Nhà báo hải ngoại.


Trước đèn đọc sách Trang sử đẹp quê hương Người mẹ Việt-Nam


Thành tâm tưởng niệm hương linh của các người mẹ VN anh hùng xưa nay từng đã quyết tâm nung nấu tinh thần làm tròn sứ mệnh thiêng liêng cao cả

An-Tiêm MAI-LÝ-CANG (Paris) Trái tim cao quý

        Huyền thoại về hình ảnh của một Người mẹ Việt-Nam anh hùng, có những người con tham gia chiến trường chống giặc xâm lăng ngày nào từng đã được thể hiện ra từ trong lời ca bản nhạc vào hằng thập niên dài, suốt thời kỳ quê hương xã hội nước nhà còn bị đắm chìm vào trong hoàn cảnh tang thương máu lửa. Tuy nhiên, sự thực ở ngoài đời cũng có trường hợp xảy ra gần giống y trang như vậy nhưng hùng tráng, và oanh liệt phi thường hơn thế nữa. 
        Ở quê tôi, khi xưa đất rộng người thưa thì cũng từng đã có hình ảnh của một bà quả phụ có tâm hồn quả cảm, tôi luyện được tinh thần sắt đá, mà tác giả đã có dịp tôn vinh nhắc đến trong một bài ký sự ở chốn biên thùy. Theo như lời kể lại của những vị cao tuổi vào lúc bấy giờ, thì ngày trước ở tại địa bàn thôn xóm khi xưa có một bà quả phụ sinh sống cùng với ba đứa con trai đang trong độ từ tuổi thiếu niên cho tới tuổi trưởng thành. Còn chồng bà là ai? Thực ra, thì tất cả bà con láng giềng từ bấy lâu nay đều không bao giờ thấy mặt. Và người ta chỉ được biết sơ qua với hành tung về cuộc sống của bà luôn luôn bao giờ cũng lộ vẻ ra ngoài, là hình như đang còn mang nặng một mối sầu tư, ray rứt ở tận đáy lòng.
        Thế rồi, tiếng vọng oai linh dập dồn xuất phát ra từ ở núi rừng chuyển động phong trào đấu tranh lịch sử - toàn dân nghe chăng, sơn hà nguy biến - như là một lời hịch sắt son lan truyền rộng rãi, đánh thức tinh thần bất khuất của đồng bào, để vùng lên giải phóng xích xiềng nô lệ, giành lại độc lập, tư do, chủ quyền quốc gia dân tộc. Kêu gọi lòng yêu nước của tất cả mọi người dân hãy ý thức tham gia hưởng ứng tiếng gọi lên đàng của hồn thiêng sông núi, nhất tề đứng lên xông pha ra chiến trường đánh giặc báo thù. 
        Và sau đó chẳng bao lâu, thì đứa con đầu lòng của bà bỗng dưng mất tích. Rồi theo thứ tự thời gian, thì hai đứa con còn lại của bà trong một ngày nào đó cũng bất ngờ bị mất tích tiếp theo luôn.
        Mùa ly loạn thôn xóm tiêu điều!
        Vào một đêm khuya thanh vắng, thì bà nghe có tiếng người gõ cửa báo tin rằng thằng Hai vừa gia nhập đoàn thanh niên tiền phong cứu quốc đã anh dũng tử trận. Nghe xong, lòng bà liền tràn ngập niềm vui lộ dần trong ánh mắt. 
        Sau vài tháng với nhiều biến động giặc giã tiếp theo, là tin tức xa xôi từ chiến địa gởi về báo cho bà biết, là thằng Ba trên đường tiến quân truy diệt quân thù cũng vừa đền xong nợ nước và đã trở thành người liệt sĩ anh hùng. Nghe xong, thêm một lần nữa, bà cảm thấy lòng mình phơi phới trong nghĩa vụ thiêng liêng cùng với niềm tin phấn khởi dâng tràn, mở nụ cười tươi và rất lấy làm vô cùng hãnh diện. 
        Tuy nhiên, niềm hân hoan tự hào của bà đã vội vàng vụt tắt! 
        Và thật chí lý thay về câu nói của người xưa, là cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi! Rồi thì đứa con cuối cùng của bà cũng đã lên đường noi theo tấm gương can đảm, kiêu hùng, hiên ngang quyết chiến của cha anh, và cũng đã anh dũng hi sinh ngoài trận mạc.
        Khác với mọi khi, lần nầy vừa lúc mới nghe tin thằng Út bỏ mình vì nghĩa vụ nước nhà, thì bà không còn giữ bình tĩnh được nữa cho nên liền nức nở khóc òa! Tuy nhiên, mấy ai hiểu được nỗi niềm xúc động lớn lao ở tận tâm hồn của trái tim cao quý trong lòng mẹ phi thường. Là chỉ đánh rơi giọt nước mắt lần đầu tiên, khi tự biết rằng từ đây mình sẽ vĩnh viễn không còn có thêm được đứa con nào nữa, để tiếp tục sẵn sàng hiến dâng về cho non sông, tổ quốc mến yêu. 

An-Tiêm MAI-LÝ-CANG (Paris)

Minh họa

                 **********


Mai lý Cang ______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

       Mai Lý Cang là nhà văn, nhà báo định cư tại Hoa Kỳ và Pháp. Ông sở hữu với nhiều bài viết các thể loại đa dạng về văn truyện, tư tưởng thời đại, quê hương, văn hóa thời sự cộng đồng kiều bào, và thực hiện tác phẩm gây tranh cãi mang tên ‘’Người Việt Nam Ở Nước Ngoài’’. Ông là Hội viên Hội Nghiên Cứu Việt Nam (VINEC) tại Paris (Pháp), và cũng là tác giả giải mã về trường hợp và hoàn cảnh ra đời bài thơ "Tha La" nổi tiếng của thi sĩ Vũ Anh Khanh <A>.

Tiểu sử ___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

       Mai Lý Cang sinh ngày 10-05-1942 tại Tha La, Trảng Bàng, Tây Ninh. Quê vợ ở phố cổ Hội An. Nhóm thân hữu Nhà văn, Giáo sư Thẩm Thệ Hà. Thời kỳ ở trong nước, thì viết văn là nghiệp dư nhưng một thời gian ông từng là ký giả của tờ nhật báo ‘’Thân Dân’’ của Nguyễn Thế Truyền và làm phóng viên cho nhật báo ‘’Dân Ta‘’ của Nguyễn Vỹ. 
       Sau khi ra định cư ở nước ngoài, ông cũng có nhiều dịp để tham gia đóng góp trên văn đàn VN hải ngoại. Tuy nhiên, từ lâu ông đã có một góc nhìn riêng về hình ảnh cuộc sống tha hương cũng như về bối cảnh lịch sử xã hội nước nhà. Và có lập trường, không chịu ảnh hưởng của mọi áp lực. Hơn thế nữa, do có sự trộn pha tinh thần trong gia tộc kiều bào từ nhiều thế hệ, cho nên hầu hết các tác phẩm của ông chọn lọc thường được thể hiện ra bằng với trái tim hoài niệm tình cố quốc. Trong mỗi quan điểm, ông đều có khái niệm vô tư, tôn trọng mọi ý nghĩa tốt đẹp trong giới hạn của sự công bằng và thuận lý. Ông nhấn mạnh. 
       Và đó cũng chính là nguyên động lực cần thiết thúc đẩy ông phải nghiêm túc với tinh thần tỉnh táo, khách quan khi quyết định hạ bút viết lại một trang thực thoại có tầm sử lịệu chứa nhiều kịch tính, đầy cảm động, và thán phục trước tấm gương có ý nghĩa sâu sắc về Tình Bạn Cao Quý <1> của dân tộc đã từng có xảy ra trong suốt thời kỳ nước nhà còn chiến tranh, chưa thống nhất và thu hồi toàn vẹn chủ quyền độc lập, tự do. Điều nầy, ông chân thành tâm niệm.

Về trường hợp quyển sách của ông thực hiện, thì từ khi báo Người Việt (Hoa Kỳ) có giới thiệu và đăng trích đoạn. Cũng như, lần lượt về sau được ông có cho phổ biến từng chương thì đã gặp phải có những ý kiến tranh cãi đánh giá phê bình khác nhau về phần nội dung, vì tựa sách mang tính thời sự nhạy cảm. Ông ghi nhận sâu sắc mọi thiện chí đóng góp của các thân hữu nhưng đồng thời vẫn giữ lập trường, vì ông muốn có cơ hội tạo nên một góc sân chơi để cho mọi thành kiến cá biệt có dịp gặp gỡ hội thoại cùng nhau hầu dễ dàng khai thông vấn đề xây dựng kiện toàn tổ chức sinh hoạt tập thể cộng đồng. Theo lời ông kể lại. Trong suốt nhiều năm qua, mặc dù với cuộc sống tha hương ràng buộc nhưng ông cũng dành thì giờ để tham gia vào các sinh hoạt phúc lợi cộng đồng và sáng tác văn nghệ đăng trên các báo chí ở Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada và Úc. Trên báo mạng, ông là cộng tác viên của tờ ’’Chim việt cành nam’’ (chimviet.free.fr) tại Paris. Về dịch thuật phóng tác, ông đã thực hiện một tác phẩm mang tên ‘’Cuộc Hành Trình’’ phỏng theo tác phẩm mang tên‘’Bagages’’ (Hành Lý) của S.Marchak, nhà văn Nga. Về cuộc sống tâm linh, là cư sĩ Phật giáo từ lâu ông có nhiều dịp để tham dự vào các công tác Phật sự tại chùa chiền, và ông là cộng tác viên của tạp chí '’Viên Giác’’ ở Hannover (Đức quốc). Đồng thời, ông còn từng là người đã gắn bó lâu năm nhất trong tờ báo “Hoằng Pháp“, Cơ Quan Truyền Bá Chánh Pháp (La Propagation du Dharma) của Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Thế Giới (Congrégation Bouddhique Mondiale Linh Son), Tổ đình tại Paris (Pháp quốc). Và được ông coi như là của gia bảo, là bài tiểu luận có tựa đề ’’Tìm hiểu về đạo Phật’’ <A>. Ngoài ra, về chính trị ông từng có dịp thân cận với nhà chí sĩ Nguyễn-Thế -Truyền. Tác phẩm _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

              Văn&Truyện

Chào Quốc KỳCuộc tao ngộ ly kỳGiã chiến bàoHò vè dân gian Nam-bộHoa Kỳ trong mắt tôi''Lá thư ParisLá thư XuânMừng Xuân Lễ Hội Tao ĐànNgười cha Việt NamNgười mẹ Việt NamThiếu niên Việt NamThư của mẹTha La ‘’một địa danh lịch sử’’Thương nhớ Giáo đường Tha La

       *****

Bà mẹ tôiBám ngư trườngBệnh nhu cầuBóng đèn mờCây roi và tôiCô gái bán quà lưu niệmChăm sóc kẻ qua đờiChuyện thần kỳĐồng tiền cao quýGóc phố chợ đờiGiấc mơ làm mẹHình ảnh cuộc đờiKẻ bất hạnhLòng hiếu thảoLưỡi hái ra tiềnNgười vô tộiQuán cơm 2000Quyền huynh thế phụTấm huy chươngTỉ phú ve chaiTìm mẹTình đồng hươngTờ báo cũThảm kịchTruyện ngắn mùa Xuân

             Tư tưởng&Thời đại

Tập họp tuổi trẻ lên đườngSứ mệnh cao quý của thế hệ Việt-Nam tương lai ở nước ngoàiTinh thần cộng đồng và tình yêu quê hương đất nước của kiều bàoTâm tình người Việt tha hươngThử đi tìm một vài giải pháp để đóng góp vào công cuộc duy trì bản sắc của cộng đồng người Việt Nam hải ngoạiThử nhìn lại một vài hình ảnh và sự kiện đáng ghi nhớ khi Hoa Kỳ quyết định rút quân ra khỏi Việt NamThực thể cộng đồng Người Việt Nam Ở Nước NgoàiMột Dân Tộc Quan mới như là một lối thoát mới cho Việt NamNguồn gốc dân tộc và văn hóa Việt NamVai trò mới của người tăng lữ Phật Giáo Việt Nam trong cộng đồng hải ngoại

     * Tìm hiểu về đạo Phật

* Cuộc hành trình Quê hươngAn Giang ‘’vùng đất sơn kỳ thủy tú’’Bạc Liêu ‘’quê hương bài ca Vọng cổ’'Bến Tre "xứ Dừa"Biên thùy tổ quốcBình Dương "điểm hẹn dừng chân ở miền Đông Nam-Bộ"Bình Định ‘’hồn thiêng nguyên khí đất Tây-Sơn’’Buôn Mê Thuột "một địa danh lịch sử"Cần Thơ "biệt danh Tây-Đô miền sông nước"Cố đô Huế ‘’cái nôi của nền văn hóa Phú-Xuân’’Đà Lạt ‘’phố núi bình yên’’Đồng Tháp Mười ‘’quê hương hoa Sen’’Hà Tiên "miền duyên hả imến yêu tận cùng trên nẻo đường quê hương đất nước"Hoa Lư (Ninh Bình) 'kinh đô dựng nghiệp Đế vương của ba triều Đinh, Lê, Lý ‘'Hội An "hòn ngọc của Quảng Nam"Mỹ Tho ‘'thành phố trầm lặng’'Nha Trang ‘’thiên đường du lịch biển của Việt-Nam’’Phan Rang ‘'miền đồng khô cỏ cháy’'Phan Thiết (Bình Thuận) "quê hương đất nước con người"Quảng Bình ‘’quê hương hang động của Việt Nam’'SócTrăng "thành phố vươn mình không trễ hẹn"Tây Ninh "tỉnh lẻ biên thùy"Trảng Bàng (Tây Ninh)’’cái nôi của đặc sản văn hóa ẩm thực bánh canh’’Trảng Bàng ‘’nổi tiếng với bài thơ "Tha La" của Vũ Anh Khanh’’Thanh Hóa ‘’Lam Sơn, một địa danh lịch sử kiêu hùng trên vòm trời đất Việt’’Vàm Cỏ Đông ‘’ quê hương đất nước con người’’Vũng Tàu ‘’trung tâm du lịch biển ở miền Nam’’ Văn hóa thời sự cộng đồngBảo tồn bản sắc văn hóa dân tộcCộng đồng VN tại PhápGiữ gìn tiếng nói mẹ đẻMột vị thuyền nhân Việt Nam đầu tiên vượt biên sang định cư ở nước ngoàiNgười Việt Nam Ở Nước NgoàiQuái kiệt nghệ sĩ Trần Văn TrạchTình bạn cao quý Xem thêm _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________  Lưu Hữu Phước  Thẩm Thệ Hà Chú thích _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

   - (1) -  Xem bài  ‘’Tình bạn cao quý’’của tác giả.
   - (A) - Trang mạng chimviet.free.fr số 63, ngày 01-06-2016. Trảng Bàng, nổi tiếng với bài thơ "Tha La" của Vũ Anh Khanh.  
                                   =               số 74, ngày 15-04-2019. Tìm hiểu về đạo Phật. 

Liên kết ngoài _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

     - Vĩnh biệt nhà văn Thẩm Thệ Hà [2] (tuoitreonline).
     - Chuyện tình duyên Hậu Nghĩa (namkyluctinh.org).

Thể loại: - Sinh 1942. Mai Lý Cang, Nguyên Giám đốc Tạp chí Bông Sen Âu Châu. Nhà văn, Nhà báo hải ngoại. Người Tây Ninh.


-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*


Tình bạn cao quý _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ‘’Tình bạn cao quý’’ là sáng tác của nhà văn An Tiêm Mai Lý Cang viết về một thực thoại tình bạn dân gian mà cũng là tia lửa vừa đủ thắp lên ngọn đuốc nhỏ soi vào khía cạnh về sử liệu xã hội chính trị nước nhà trong suốt thời kỳ chiến tranh còn bị ngoại bang thống trị, quốc gia chưa thu hồi được toàn vẹn chủ quyền độc lập, tự do. Trường hợp không giống nhau _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Xưa nay, mỗi khi nghe nói đến hai tiếng tình bạn dù là theo như ý nghĩa thông thường nhưng người ta vẫn luôn luôn hay mường tượng ra ngay về hình ảnh của những con người có tánh tình hiền lành tử tế, và trong cuộc sống giao lưu thì bao giờ cũng ưu ái dành cho nhau bằng với những cái gì thể hiện ra ngoài được cho là tốt đẹp. Nhất là, tình bạn tuổi thiếu thời thường được dịp gợi lại cho nhau về những ký ức hồn nhiên vào thuở còn dưới một ngọn đèn học chung một thầy, hoặc, ăn chung một mâm, ngủ chung một chiếu v.v. Tuy nhiên, theo suốt chiều dài cuộc sống thì hai tiếng tình bạn đó lại được người đời nối thêm vào hai tiếng cao quý để trở thành một cụm từ đặc biệt có ý nghĩa thâm thúy tuyệt vời. Và được coi như là một loại sản phẩm văn hóa nhân văn tốt đẹp trong xã hội được dùng để ám chỉ vào những tấm gương phúc hậu của những con người có nhân cách thủy chung từng biết sống, biết nghĩ và liên hệ đối xử với nhau bằng một mực chí tình, trọn nghĩa. Trừ ngoại lệ nhân tình thế thái, là cũng từng đã có những trường hợp éo le, oan nghiệt làm cho tấm gương đó không còn được trọn vẹn ở vào hồi kết cuộc. Mọi sự khác biệt đó, đều đã có xảy ra ở trên đời! Tấm gương về tình bạn _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Trong điển hay tích lạ ở phương Đông, thì người ta từng được biết qua nhiều câu chuyện có ý nghĩa giá trị khác nhau về tình bạn. Lý tưởng, như về trường hợp đôi bạn tri âm Bá Nha và Tử Kỳ. Sâu sắc, như trường hợp nhà thơ Tô Đông Pha và tể tướng Vương An Thạch. Thanh cao, như trường hợp hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Dương Khuê. Oan nghiệt, như trường hợp hai danh sĩ Ngô Thì Nhậm và Đặng Trần Thường v.v. Ngoài ra, còn nếu nói đến hình ảnh về tình bạn thắm tình đồng chí, đồng hành đấu tranh cách mạng có ý nghĩa cao quý khác thường hơn như trong lời thề Lũng Nhai (Thanh Hóa) xưa. Hay như trong lời thề Rừng Rong (Tây Ninh) nay, thì trong đó cũng đã có biết bao là trường hợp xảy ra với nhiều câu chuyện cảm động và thán phục trước tấm gương về tình bạn đồng đội, đồng tâm kháng chiến kết nghĩa hi sinh. Từng đã cùng nhau nâng ly uống máu ăn thề, nằm gai nếm mật và chung lưng đâu cật chống giặc xâm lăng tàn phá quê hương. Và ngày đêm, họ phải chịu đựng bao cảnh gian lao khổ cực khi trực diện đối đầu với muôn vàn thử thách hiểm nguy rình rập.

Nói chung trong mọi trường hợp, thì các hình ảnh về tình bạn trên đây đều là những câu chuyện đã được xảy ra ở thời quá khứ, đọc nghe tìm hiểu để ngẫm lại thế sự tình người! Tuy nhiên, sau khi trở về với cuộc sống đời thường, thì lắm khi người đời hãy còn có kẻ cũng chưa được dịp để hiểu thấu trọn vẹn về chân dung đích thực của đôi người bạn tâm giao đặc biệt phi thường từng đã có xảy ra ở trong thời hiện tại. 

Hoàn cảnh sáng tác _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Vào thời đại trong sáng hôm nay, đúng là lúc mà mọi chứng từ có giá trị cơ sở khoa học thì lại càng phải được bạch hóa trên sự công bằng để chân thành trả lại sự thật về cho lịch sử. Do vậy, với tinh thần trách nhiệm cùng bằng tâm huyết thì tác giả cũng không trễ hẹn với thời gian để thành ý, trung thực viết lên trang thực thoại dân gian nầy có ý nghĩa tốt đẹp về hình ảnh tình bạn cao quý của dân tộc. Kỳ vọng _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tình bạn đẹp nào cũng phải được xây dựng bằng sự chân thành. Tài liệu đặc biệt có giá trị lịch sử là chứng từ hiếm hoi tìm thấy được bản sao!*. Chú thích _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

         - * Xin vào xem bài '’Tình bạn cao quý’’.

Thể loại: - Bài viết về tình bạn thanh cao lý tưởng. Bài viết về tình bạn tâm giao kết nghĩa. Bài viềt về những tấm gương tình bạn đẹp kim cổ lưu danh.



Trước đèn đọc sách dân gian nước Việt''

                                                                                                           Tình bạn cao quý
                                                                       “Nguyễn Tất Thành và tôi có rất nhiều kỷ niệm lịch sử ràng buộc thời thanh niên lý tưởng.
                                                                        Tôi là bạn chí thân của Nguyễn Ái Quốc nhưng tôi chưa từng gặp biết Hồ Chí Minh“.
                                                                                                                                     (Nguyễn Thế Truyền)

Có những lời thề nào đẹp nhất cho bằng khi còn tuổi thanh niên bồng bột, hăng hái, ý thức đấu tranh lên đường theo tiếng gọi của hồn thiêng sông núi, để nguyện hiến thân làm đuốc soi đường cho ngọn lửa quật khởi vùng lên đòi độc lập, tự do của dân tộc. Có những lời thề nào trọn vẹn cho bằng trong tình nghĩa phu thê còn sót lại một trái tim chung thủy, cô đơn ở lại trên đời sau khi thân xác người yêu đã vĩnh biệt ra đi nằm im dưới nấm mồ lạnh lẽo, vô tình. Và cũng có những lời thề cao quý khả kính đặc biệt khác thường truyền cảm vào tâm hồn chúng ta, khi nhìn thấy tuổi già mà còn xúc động chứa chan trước người quá cố để vẹn tròn trung hậu, tín nghĩa đối với bạn bè, đáng được ghi vào lịch sử của mối tình tri kỷ, tri âm thời đại. Sau cuộc thế chiến thứ I (1914-1918), vào khi ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của các quốc gia bị trị Á Phi đã bắt đầu nhen nhúm, chờ dịp bùng lên đốt cháy thế lực xâm lăng của các đế quốc, thì trong bối cảnh lịch sử chính trị của đất nước Việt Nam lúc bấy giờ cũng diễn ra thật là sôi động. Vì nguyên nhân đã có nhiều nhà sĩ phu yêu nước đứng ra tổ chức các hoạt động bàn quốc sự, võ trang chiến đấu ở khắp mọi miền Nam Trung Bắc. Và đồng thời, phát động hô hào kêu gọi quần chúng đồng loạt nổi lên tham gia hưởng ứng phong trào dân quân kháng chiến, để nhằm giải phóng ách nô lệ Thực Dân đang tàn phá quê hương. Tuy nhiên, vì nhận thức trong bối cảnh thời cuộc thế giới vừa bột phát với nhiều biến chuyển đổi thay quan trọng có ảnh hưởng thích hợp hơn cho các phong trào giải phóng những quốc gia thuộc địa Á Phi. Là phải cần nhờ đến các thế lực quốc tế bên ngoài hỗ trợ vào nhiều lãnh vực khác nhau như về văn hóa, tư tưởng cách mạng, chi viện quân sự v.v. Cho nên, còn có những khuynh hướng tranh đấu cách mạng khác của một số trí thức dân tộc VN thời bấy giờ. Họ chọn lấy con đường bôn ba nơi hải ngoại làm đất dụng võ, để hầu thích hợp với hoàn cảnh đấu tranh theo trào lưu quốc tế đòi hỏi về quyền tự do, công lý, và độc lập của người dân sở tại những quốc gia đang bị trị. Và đồng thời, họ cũng đặt kỳ vọng được mở ra một kỷ nguyên mới cho trang sử tương lai dân tộc Việt Nam trong viễn tượng hòa bình sau ngày nước nhà giành lại được toàn vẹn chủ quyền. Trong lớp người trí thức tiền phong có tinh thần tuổi trẻ hiên ngang chí lớn ấy, thì có năm nhân vật đứng ra thành lập nhóm ’’Ngũ Long’’ <1> vốn được coi như là một tổ chức tập họp chính trị có mang màu sắc tiêu biểu cho các xu hướng tư tưởng đa nguyên bắt nguồn từ những nhận thức khác nhau. Và dĩ nhiên, sự kết hợp đó đúng quả là tối cần thiết trong một giai đoạn thích hợp cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng nước nhà.

                                                                                                      Nhóm ’’Ngũ Long’’ <1>

Thời kỳ trăng mật của các nhà chí sĩ <2> trong nhóm ‘’Ngũ Long’’ đó kéo dài từ năm 1919 cho đến năm 1923. Và khi tờ báo ‘’Người Cùng Khổ’’ (Le Paria) (1922) chính thức ra đời thì được các thành viên trong nhóm hợp lực cùng nhau cộng tác, và vẫn dùng bút hiệu chung là Nguyễn Ái Quốc trong tinh thần liên đới trách nhiệm <3>. Và tên tác giả nầy, trước đó, cũng từng đã bị chính quyền Paris theo dõi gắt gao. Nhất là, kể từ khi nó bắt đầu xuầt hiện trên một bức thư bằng tiếng Pháp có tựa đề là ’’Revendications du peuple Annamite’’ (’’Thỉnh nguyện thư của dân tộc An Nam’’) để gởi tới cho Hội Nghị Hòa Bình Versailles vào ngày 18-6-1919. Tuy nhiên, sau một thời gian dài thường xuyên kề bên hợp tác, đồng chịu trách nhiệm, chia sẻ gian truân, và dùng phương tiện truyền thông báo chí để làm lợi khí đấu tranh mà vẫn chưa đạt được những mục tiêu tranh đấu từng đã được chủ trương của nhóm đề ra. Cũng như, chưa chính thức chinh phục được mọi cảm tình của người dân bản địa từng đã xuống đường chống đối chiến tranh vào thuở bấy giờ. Và cũng như, chưa tạo ra được mọi sự thành công có tầm hữu hiệu hơn trong công tác vận động sự ủng hộ của các thế lực ảnh hưởng quốc tế, hoặc các phong trào quần chúng tiến bộ có ý thức tư tưởng tự do, yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vì thế, cho nên kể từ mùa hè năm 1923 thì đã có dấu hiệu bắt đầu ló dạng, đánh dấu bằng sự rạn nứt giữa mối tình đồng chí, chỉ vì lập trường chính kiến thực tế đã có những quan niệm đổi thay về đường lối đấu tranh quang phục quê hương dưới gót sắt của giặc xâm lăng. Vào thời điểm xảy ra, là sau khi Nguyễn Tất Thành tìm đến thành trì Liên Xô để vận động Cộng Sản quốc tế viện trợ cho phong trào giải phóng dân tộc nước nhà. Rồi theo thứ tự thời gian, trong nhóm ‘’Ngũ Long’’ kẻ còn người mất. Kẻ thành công đến tột đỉnh vinh quang, người hi sinh vì tổ quốc khi bị sa chân nơi chốn ngục tù, hoặc được thành danh trong một hoàn cảnh đầy hỗn mang của xã hội đương thời. Thế rồi định mệnh lại sắp đặt, để cho hai người còn sống đều cùng có mang những chữ đầu vần trong tên họ giống như nhau, nhưng về cuộc đời sự nghiệp thì hoàn toàn khác nhau. Một người từng có mang tên họ ở đầu vần là NTT (Nguyễn Tất Thành), thì đã trở thành Chủ Tịch Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ở miền Bắc được cả thế giới đều nghe biết đến với cái tên vinh quang là Hồ Chí Minh. Trái lại, còn một người cũng có mang tên họ ở đầu vần là NTT (Nguyễn Thế Truyền), thì lại trở thành một người dân đen. Và sống với cuộc đời ẩn dật, thanh bần, quanh năm với chiếc quần đùi trong căn gác trọ ọp ẹp tại khu phố bình dân lao động trên dải đất ở phương Nam. Người nầy, chính là nhà Chí Sĩ Nguyễn Thế Truyền. Trong khung cảnh lịch sử chính trị miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ, thì Nguyễn Thế Truyền là một nhân vật khả kính khá quen thuộc ở trong mọi từng lớp đồng bào nhờ có bản tánh bình dân, bộc trực với tinh thần trong con người từng có chí khí can cường uy vũ bất năng khuất. Chính cái khí phách ngày trước, từ một cái tát tay dằn mặt vào viên quan Tổng Đốc thời thuộc địa ở bến đò miền Bắc năm xưa còn được lưu truyền vào trong lịch sử giai thoại dân gian dạo nào. Và, cũng như chính lá thư đầy hào khí phản kháng thế lực Pháp Mỹ <4>, để yêu cầu bồng nhà Ngô ra khỏi đất nước miền Nam Việt Nam, thì tự nó đã đủ nói lên được cái bản tính trong con người hiên ngang, khí khái của tiên sinh. Và cũng để hiểu rõ ngọn nguồn về lịch sử được mai táng sau bao năm dưới nấm mồ lạnh lẽo, vô tình. Chúng ta hãy bình tâm khách quan, để vô tư xem lại một đoạn chứng từ tranh đấu, do chính tay của tiên sinh hạ bút nói về chân dung đích thực của một con người mang tên là Nguyễn Ái Quốc. ...Nguyễn Ái Quốc có phải là một "kẻ đầy tham vọng, không nhân cách và không đại diện cho ai", như ý kiến của cái điện văn rất Thực Dân kia. Những lời phỉ báng như thế, hiển nhiên phản ảnh sự gập mình của cái thấp hèn trước cái cao cả. Vì thế, đáng được trả lời. Tham vọng? Hẳn thế, Nguyễn Ái Quốc đầy tham vọng. Nhưng tham vọng gì? Tham vọng giải phóng anh em rơi vào vòng nô lệ, bị bọn "diều hâu Thực Dân" bóc lột dã man. Có tham vọng nào cao quý hơn? Kẻ viết bài giấu tên trên báo ’’La Dépêche Coloniale’’ kia, vì ngươi không biết đến nhân cách của Nguyễn Ái Quốc, nên ta cho ngươi biết. Trong xứ, Nguyễn Ái Quốc sống hạnh phúc bên cạnh người thân. Khi còn rất trẻ, một hôm thấy Pháp chặt đầu đồng bào. Quốc không hiểu tại sao. Phẫn uất, Quốc ra đi, xa lánh bất công, để có thể kêu gào: "Công lý!" ở nơi khác. (...).<5>. Giờ đây, anh kiên trì sát cánh đấu tranh cùng với những người anh em ở châu Phi, và châu Âu ...<5>.'' Nhưng, sau giai đoạn chung lưng đâu cật đoàn kết đấu tranh, gắn bó keo sơn tình đồng chí góp phần không nhỏ vào cho sự nghiệp cách mạng cứu quốc, thì do vì hoàn cảnh xã hội chính trị thế giới báo hiệu đã có những biến động đổi thay quá mau lẹ về thời cuộc. Cho nên, có nhiều ảnh hưởng tác động trực tiếp mạnh mẽ vào khuynh hướng tư tưởng và lập trường tranh đấu của từng các thành viên trong nhóm ‘’Ngũ Long’’, làm cho họ lần phải bị rơi vào tình trạng tình chung lý chia, đồng sàng dị mộng. Và chung cuộc, tránh sao cho khỏi được cảnh tượng hồ tan keo rã. Tuy nhiên, mẫu số chung, trước sau, cũng vẫn là cùng nhau nung nấu ý chí quyết tâm tranh đấu trường kỳ nhằm giải phóng quê hương bên cạnh lời thề mài kiếm dưới trăng hãy còn. Một mối tình cùng chung lý tưởng yêu nước thiết tha, không bao giờ đoạn tuyệt. Chính vì vậy, mà trong tâm hồn của đôi người bạn từng dấn thân vào cho đại cuộc còn lại sau cùng luôn luôn bao giờ cũng tỏ ra tương kính, dành cho nhau nhiều thiện cảm thật là đặc biệt trân trọng khác thường trong tình bằng hữu thanh cao bất diệt. Và giữ lại cho nhau, về những hình ảnh kỷ niệm quen thuộc trở về trong lòng vị trí của tình đồng chí, bầu bạn chí thân thuở còn đồng chung viên gạch hồng sưởi ấm giữa mùa Đông. Hiện nay, tất cả các nhân vật trong nhóm ‘’Ngũ Long’’ đã trở nên người thiên cổ. Tuy nhiên, cái chết cuối cùng của Nguyễn Thế Truyền hãy còn có nhiều niềm ẩn ức lạ kỳ, mà tác giả, với tư cách là một bí thư tâm phúc của tiên sinh đã từng cùng nhau cộng tác đấu tranh từ những năm xưa. Nay, muốn bày tỏ ra đây những lời thương tiếc, để gọi là tưởng niệm lại chút tình tri ngộ. Mỗi năm Xuân lại về trên đất nước, và muôn loài hoa kia cũng cứ mãi nở vô tình, làm gieo nhiều kỷ niệm quá khứ vui buồn trong tâm hồn con dân dòng máu Việt Nam. Nghĩa trang mọc thêm nhiều nấm mộ. Lịch sử ghi dấu nhiều về người chết. Cụ Nguyễn Thế Truyền là một trong những người đã ra đi trong lạnh lùng, cô đơn, sau khi chấp nhận cuộc đời dài gần ba phần tư thế kỷ. Mực đã chảy nhiều về Cụ. Tiếc thương cũng đã nhiều, mà dửng dưng thì cũng không phải ít! Dẫu sao, sự việc Cụ lìa bỏ chính trường và cuộc đời trong lúc tuổi đã già mà sự nghiệp dở dang. Một con người trí thức ưu tú của dân tộc có dáng dấp tầm cỡ mà lại chết trong hoàn cảnh éo le, với thân phận sau cùng như vẫn hãy còn ‘’bạch đinh’’ thì lại là một điều khó tìm thấy trong thành phần chính khách lão thành như Cụ. Trong hàng ngũ chính khách quốc tế đã có rất nhiều nhân vật từ bỏ chính trường. Nhưng, họ không từ bỏ cuộc đời để tìm thú vui tâm thần, nghỉ ngơi, trút sự mệt mỏi, để hưởng tuổi già sau bao năm tận tụy đấu tranh phục vụ quê hương. Ngược lại, ở trường hợp Nguyễn Thế Truyền, Cụ đã từ bỏ cuộc đời trong khi đôi vai còn đeo mang gánh nặng chính trường mà tưởng chừng khi thác xuống tuyền đài, thì cũng vẫn hãy còn mang nặng nợ. Và nếu cái chết như trường hợp của văn hào Nguyễn Tường Tam, trước đó, để lại cho lịch sử phê phán theo như di chúc của tiên sinh <6>. Rồi thì cái chết lịch sử của Nguyễn Thế Truyền, hôm nay, đã để lại trên trang giấy trắng học trò bằng mấy hàng chữ nguệch ngoạc ‘’bó chiếu làm hòm’’. Cùng với gia tài của Cụ để lại, sẽ là một nấm mộ hoang tàn không khói nhang, hiu quạnh. Cụ bình tĩnh lạ thường trước khi vĩnh biệt. Ngày 19 tháng 09 năm 1969, vào lúc 3 giờ 33 phút, Cụ đã khép kín thiên thu đôi mắt chứng nhân hơn bảy mươi năm trường làm thân phận con dân một nước da vàng nhược tiểu. Sự thiệt thòi lớn lao nầy, như là một cái tang chung cho cả giới chính khách Việt Nam và quốc gia dân tộc. Chắc chắn Cụ Nguyễn Thễ Truyền cũng không ngờ mình ‘’phải’’ chết...Nhưng, Cụ đã '’phải’’ chết trong sự xúc động tột cùng của tuổi già. Cái chết mang ý nghĩa Thủy Chung của một bậc chí sĩ hào kiệt cho nên trước khi chết, Cụ khóc rất nhiều! Đôi mắt Cụ sưng lên, nhưng không còn một giọt lệ nào, vì đã cạn khô khi Cụ đã phải khóc bao lần cho thân phận quê hương, đất nước. Trong đời Cụ, Cụ hay dùng hai tiếng ‘’bạch đinh’’ để chỉ sự nghiệp của mình. Lại khi dấn thân làm cách mạng, Cụ thường hay nói đến hậu quả của một sự việc hơn là kết quả. Đối với Cụ, lịch sử là một bức tranh công phu được tô bồi bằng những nét vẽ đứt quãng. Do đó, những người có dịp gần gũi ít khi ai nghe Cụ nói đến sự thành công hoặc thành nhân, mà chỉ thường nghe Cụ nói nhiều về sự cố gắng. Quan niệm cố gắng của Cụ y như là một bản nhạc âm thầm hòa tấu, khơi động tiềm thức quật khởi đấu tranh của dân tộc Việt Nam. Cụ thường nhắc đi, lập lại nhiều lần câu nói:

- Có cứng mới đứng đầu gió.

Tuy nhiên, về hồi ức cuộc đời thì Cụ cũng còn là hình ảnh của một con người quân tử, có nhân cách cao đẹp được thể hiện ra trong tình chí hữu từng trọng nghĩa mến tài, giàu tình cảm. Và có trái tim rung động chân thành, vào mỗi khi có dịp làm sống lại với những chuỗi ngày kỷ niệm khó quên ở thời dĩ vãng đã trôi qua. Do vậy, trong mục đích sống với cả cuộc đời đấu tranh vì sự nghiệp cách mạng nước nhà, thì song song đó là quan niệm về tình bạn tâm giao kết nghĩa lúc nào cũng được Cụ kín đáo dành cho có những phút giây trầm mặc, để suy tư vào những thời gian khoảng trống. Và khi buồn, thì Cụ cũng làm thơ và viết lách. Bút tích về lý thuyết đấu tranh cách mạng, kêu gọi đồng bào vùng lên đánh đuổi giặc xâm lăng để giải phóng quê hương của Cụ viết khá nhiều, Tuy nhiên, chỉ có lời tựa đề tên quyển sách ‘’Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp’’ (viết tại Paris). Và bài thơ có tựa đề là ‘’Thân Dân’’ (làm tại Sài Gòn), thì được Cụ lấy làm đắc ý nhất. Cụ viết thơ rằng :

                 Người thân Mỹ              Có ai thân Việt?
                 Kẻ thân Nga                 Xin cho tôi biết!
                 Người thân Pháp           Có ai thân Dân?
                 Kẻ thân Hoa                 Xin cho tôi gần!''

Quả thật, cuộc đời đã hơn bảy mươi tuổi đầu thế mà Cụ vẫn cảm thấy hãy còn cô đơn trên con đường bôn ba đấu tranh cách mạng. Và vì vào hoàn cảnh lúc bấy giờ, hiếm hoi còn tìm thấy được người thực tâm có tinh thần Thân Dân Việt Nam để dựa vào làm nền tảng phát huy tiềm lực của đồng bào, thay vì có chủ trương vọng ngoại. Cho nên, Cụ mới kêu gào! Thuở sinh tiền, ở vào thời kỳ đầy đủ phong độ sung sức của một thanh niên trí thức Việt Nam hoạt động đấu tranh chống chế độ thuộc địa nơi hải ngoại, thì Cụ đồng hành cùng với các bạn đồng chí như Nguyễn Tất Thành, Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm v.v. Và trong Ban Chấp Hành của tổ chức cách mạng Á Phi mang tên’’Union intercoloniale – Association des indigènes de toutes les colonies’’ (Hội Liên Hiệp Thuộc Địa) tại Pháp mà Cụ được bầu vào chức vụ Phó Chủ Tịch, thì Cụ cũng có thêm các bạn đồng hành, đồng chí Bắc Phi sát cánh đấu tranh như là Habib Bourguiba (Tunisie), Mohamed Allal El Fassi (Maroc), Ferhat Abbas (Algérie) v.v. Các nhân vật chính trị nổi tiếng nầy về sau đều đã trở thành những nhà lãnh đạo quốc gia, lãnh tụ chính trị và có uy tín ảnh hưởng rất lớn trong xã hội nhân dân của họ. Và ngoài ra, thì Nguyễn Thế Truyền lại còn có một người bạn rất là đặc biệt chí thân đó là - Nguyễn Ái Quốc - người mà đã được Cụ góp phần nhuận sắc, đề tên cho quyển sách '’Le procès de la colonisation Française‘’ (Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp).

                                                                                                             Bìa sách

Tuy nhiên, sau khi Nguyễn Tất Thành không còn ở lại tại Pháp. Và đã bí mật sang đến Liên Xô để mưu tìm đường vận động cách mạng cứu nước, thì tất cả mọi sự liên lạc giữa các tình đồng chí với nhau đều đã bị gián đoạn trong một thời gian rất lâu dài, mãi cho đến sau khi Nguyễn Tất Thành về nước dùng tên mới là Hồ Chí Minh. Chính trong thời điểm rơi đúng vào hoàn cảnh không gian đặc biệt đó, cho nên đã bao lần thì Cụ cũng thường tâm sự chân thành cùng với các hãng thông tấn báo chí quốc tế: …Nguyễn Tất Thành và tôi có rất nhiều kỷ niệm lịch sử ràng buộc thời thanh niên lý tưởng. …Tôi là bạn chí thân của Nguyễn Ái Quốc nhưng tôi chưa từng gặp biết Hồ Chí Minh. Trường hợp đó của Cụ trên thế gian nầy, dẫu sao cũng là thường sự! Nhưng, cuộc đời của Cụ thì lại cũng vẫn hãy còn có ít nhiều chuyện quan trọng riêng tư, giống như mọi hoàn cảnh của bao nhiêu con người khác sống trong xã hội. Tuy nhiên, vào mỗi khi gặp phải vấn đề mà không cần thiết để có những phản ứng xác định hay phủ nhận, thì Cụ vẫn cười. Và nụ cười bao giờ cũng gắn liền với nét mặt vô tư, trầm tĩnh. Tính giản dị của Cụ là ở chỗ đó, ngay cả đến nơi ăn chốn ở của Cụ cũng thế! Hằng ngày Cụ thường ở trần, cho dù là mùa Đông lạnh lẽo, thế mà Cụ vẫn phe phẩy quạt giấy. Được hỏi bí quyết về sức khỏe, Cụ vui cười nói nhờ bị lưu đày ở đảo Madagascar cùng lúc với Phạm Công Tắc trong thời gian dài hơn cả năm năm trường chịu đựng nhiều khổ cực, cho nên bây giờ đã quen và dẻo dai đi. Bước chân tranh đấu của Cụ in vết nhiều nơi ở dưới vòm trời Âu Phi Á. Giai thoại viết về Cụ cũng đã nhiều, nhưng thực thoại của Cụ mới chính là điều cần thiết, là kích thước chiều sâu của công trình đấu tranh cách mạng của nhà chí sĩ Bạch Đinh. Cụ sinh trưởng tại làng Hành Thiện (nơi có nhiều nhân vật nổi tiếng trong lịch sử), huyện Xuân Trường, Nam Định miền Bắc Việt Nam, và xuất thân trong một gia đình thế phiệt. Lớn lên du học tại Pháp từ năm 191O, sau đó tốt nghiệp tại trường đại học Toulouse và đại học Sorbonne với hai mảnh bằng Kỷ sư hóa học và Cử nhân khoa học. Và đồng thời, trong lúc sống tha hương thì Cụ cũng đã không bỏ lỡ cơ hội để dấn thân tham gia hoạt động đấu tranh cách mạng cùng với các bạn đồng chí hướng trên đất Pháp. Tuy nhiên, sau khi nhận thấy các tổ chức phong trào vận động quần chúng vùng dậy chống đế quốc Pháp ở từ trong nước ngày càng lớn mạnh, và thích hợp hơn với hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ. Cho nên, Cụ mới trở về nước lần cuối cùng vào năm 1938 (Phan Văn Trường về nước năm 1923 và lần cuối năm 1930, Nguyễn An Ninh từ Sài Gòn đến Pháp rước Phan Chu Trinh về nước năm 1925), và vẫn tiếp tục tìm cách đấu tranh chống chế độ thuộc địa bằng dưới mọi hình thức khác nhau. Chính vì thế mà Cụ đã bị chính quyền Thực Dân lo sợ, luôn luôn dè chừng và tìm bằng mọi cách để giám sát chặt chẽ, đến nỗi không cho phép Cụ vào Nam thăm bà vợ (là bà Madeleine Marie Clarisse Latour) cùng bốn người con nhỏ. Do vậy, khi bà vợ Cụ qua đời vào năm 1940 tại Đà Lạt, thì giặc cũng giấu nhẹm mọi tin tức thư từ thông báo. Sau đó, khi Cụ muốn được vào thăm mộ vợ thì trong một thời gian dài giặc cũng tìm bằng mọi cách ngăn cản không cho Cụ đi ra khỏi địa phương vì ngại Cụ sẽ thừa dịp vào Nam để liên lạc, tiếp xúc với các sĩ phu Nam hà và các phong trào kháng chiến đang trên đà phát triển vùng lên mạnh mẽ. Chẳng những vậy thôi mà vào năm 1941, thì ảnh hưởng về uy tín của Cụ trong từng lớp nhân dân đồng bào cũng đã làm cho giặc Pháp phải khiếp sợ thêm. Cho nên, bất thình lình Cụ lại bị chúng bắt lưu đày biệt xứ sang hòn đảo Madagascar xa xôi ở tận Phi Châu mãi cho đến năm 1946 mới đem về quản thúc tại Sài Gòn. Và khoảng một năm sau (1947), thì Cụ mới được chính quyền Thực Dân miễn cưỡng hoàn trả lại tự do. Thế hệ trẻ chỉ biết ít nhiều về Cụ kể từ khi Cụ vào Nam lần cuối cùng, và càng về sau thì sống với cuộc đời gần như là ẩn tích mai danh trong ngõ hẻm ở đường Trần Bình Trọng, lần sang đến ngõ hẻm đường Phan Đình Phùng (Sài Gòn). Hầu hết bạn bè, đều mục kích kiếp sống đạm bạc của Cụ. Tuy nhiên, đã bao người trong lúc bấy giờ cũng may mắn được Cụ tận tụy đỡ đầu, và trưởng thành trên con đường sự nghiệp chính trị thành nhân chi mỹ. Và, hơn thế nữa, theo thứ tự thời gian hầu hết mỗi khi những người bạn đồng hành, đồng chí hiên ngang bất khuất đấu tranh cùng với Cụ nếu chẳng may đã sớm lần lượt bị ngã ngựa trên con đường tranh đấu cho tự do, lý tưởng. Họ, đều đã được Cụ ngậm ngùi tiếc thương như: Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm v.v. Cũng như, từng được Cụ nhắc nhở trong nhiều trường hợp khác nhau như: Nguyễn Hải Thần, Cao Triều Phát, Huỳnh Phú Sổ, Phạm Công Tắc, Nguyễn Bảo Toàn, Hồ Nhật Tân, Thích Quảng Đức, Nguyễn Tường Tam, Vũ Tam Anh v.v. Ngược dòng thời gian, kể từ khi đất nước qua phân đôi miền Nam Bắc do sự áp đặt của thế lực siêu cường dùng mọi ảnh hưởng cặn bã vinh hoa mua chuộc chia rẽ ức hiếp người dân, tạo ra bao điều bất công, uất hận, căm hờn và tủi nhục, làm đau thương huynh đệ tương tàn, gây nên cảnh nồi da xáo thịt (bì oa chử nhục). Cụ Nguyễn Thế Truyền đã ra tranh cử trong liên danh Tổng Thống hai lần vào ngày 9-4-1961 <7> và ngày 3-9-1967 <8>. Qua cả những lần vận động sự ủng hộ cử tri, Cụ cực lực đả kích các lãnh tụ chính quyền tham quyền cố vị đã thay nhau áp dụng chính sách trị dân theo con đường bá đạo mãi quốc cầu vinh, dưỡng nuôi tham nhũng hầu để được vinh thân phì da trước họa chiến tranh của đồng bào cơ cực.

Cụ cảnh cáo các chế độ gia đình trị, cũng như quân phiệt hay độc tài đều không chóng thì chầy cũng sẽ làm thui chột khả năng đóng góp phong phú của nhân dân đồng bào. Và Cụ cũng đề ra một đường lối thực thi, áp dụng chính sách dân chủ đa nguyên, để tự cứu dân tộc hầu tránh được thảm họa dịch chủ tái nô đang xảy ra trên đất nước.

Ý kiến, tư tưởng, ý chí và phương châm hành động của Cụ trước sau vẫn như là một. Cũng như lập trường cố hữu kể từ ngày Cụ tiếp tục chủ trương sáng lập tờ báo ‘’Việt Nam Hồn’’ (L’Ame Annamite) vào năm 1926, cùng ‘’An Nam Độc Lập Đảng’’ (Parti Annamite d’Indépendance) vào năm 1927, đấu tranh cho nền độc lập Việt Nam nơi hải ngoại. Và cho đến giai đoạn về sau nầy (trước 1975 tại Sài Gòn), tờ ‘’Thân Dân’’ nhật báo ở quê hương. Ngày nay, nhà Chí Sĩ Nguyễn Thế Truyền không còn nữa… Cụ bất ngờ đã vĩnh viễn ra đi tuy với tuổi già mà bản thân hãy còn tráng kiện, quắc thước. Trong đời Cụ, có ba vấn đề trọng đại để Cụ có dịp nghiền ngẫm, khi về ẩn dật trên căn gác trọ cuối cùng ở trong ngõ hẻm tại Phú Nhuận nóng cháy da người. Đó là Cách Mạng, Tình Yêu Mai Lý Cang (thảo luận) 17:26, ngày 10 tháng 5 năm 2020 (UTC)và17:26, ngày 10 tháng 5 năm 2020 (UTC)17:26, ngày 10 tháng 5 năm 2020 (UTC)~~ Tình Bạn. Đối với Cách Mạng - Cụ đã tức thời lánh xa ngay công việc ngồi làm vì bù nhìn nô lệ dưới ảnh hưởng áp lực của Thực Dân (ngay khi Cụ vừa được dân bầu đắc cử làm Chủ Tịch Hội Đồng Thành Phố Hà Nội), để hòa mình vào với cuộc sống nhân dân trong xã hội lầm than, bất công, áp bức. Hành động nầy chẳng khác nào là Cụ đã kiên quyết tỏ ra có thái độ bất hợp tác với chính quyền thuộc địa, để lui về đồng cam cộng khổ với đồng bào nghèo đấu tranh đòi độc lập, tự do cho cả nước. Còn trong sự nghiệp cách mạng vì dân, vì nước, thì Cụ chính là người từng cam tâm gánh lấy mọi sự tán gia bại sản, chia cách vợ con, mất mát quá nhiều về hạnh phúc gia đình. Hơn thế nữa, cũng vì mục đích kiên cường, quyết tâm liều mình đấu tranh cách mạng cho chính nghĩa quốc gia dân tộc mà đời Cụ đã trải qua bao nỗi truân chuyên, phải khổ sở chịu đựng cảnh gian lao khắc nghiệt tù đày! Và trở về với cuộc sống đời thường thì bao giờ Cụ cũng ung dung thư thái với chuỗi ngày đạm bạc, nghèo mà sạch, dù bị lận đận kéo dài song một mực Cụ vẫn giữ được tinh thần tiết tháo bần tiện bất năng di của hàng chính nhân quân tử. Tuy nhiên, có điều mà nhân chứng có thể cảm nhận được là sự ray rứt của Cụ không sao che giấu được trái tim về tình thương nhớ gia đình, và tâm hồn thiếu vắng tình bạn đồng hành, đồng chí tâm giao kết nghĩa. Với chừng ấy đức tính con người và tấm lòng son sắt, thì Nguyễn Thế Truyền chính là hình ảnh của một nhà sĩ phu yêu nước chân chính theo như tấm gương rạng ngời của các bậc chí sĩ hào kiệt Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh thúc Kháng v.v. Đối với Tình Yêu - Cụ đã vẹn lời nguyền với một vợ hiền. Và đối với Tình Bạn - Cụ cũng đã âm thầm nhỏ lệ tiếc thương cho thân xác của một người bạn từng là bằng hữu tâm giao khả kính thuộc hàng thế hệ tuổi lớn hơn mình. Một người bạn tri kỷ, tri âm quá cố cũng từng là người đã cùng với Cụ mới ngày nào còn đứng bên nhau thắp lên ngọn đèn đọc chung một sách, thao thức đàm luận đại cuộc về thời sự xã hội chính trị nước nhà. Và người đó không ai khác hơn chính là Nguyễn Tất Thành. Nếu nói theo chuyện tình nghĩa Á Đông, thì cuộc đời còn lại của Nguyễn Thế Truyền không thể không có hình ảnh của Nguyễn Tất Thành ở trong tim. Một giai thoại có ý nghĩa sâu sắc về tình bạn cao quý thời đại trong bối cảnh lịch sử chính trị Việt Nam, dạo ấy, đã làm xúc động tâm hồn của rất nhiều người. Và cũng ngược dòng thời gian theo điển tích từ lâu nổi tiếng ở phương Đông, mà nếu nước mắt của người xưa từng đã mến thương, cảm phục nghĩa khí tình bằng hữu của các nhân vật quần hùng đào viên kết nghĩa <9> bao nhiêu. Còn hôm nay, thì dưới vầng trăng lạnh lẽo khuất sau đám mây mờ ở chân trời hải ngoại, cũng hãy còn ghi lại những dấu tích kỷ niệm giữa năm nhân vật chính trị đã từng chung nhau nâng ly uống máu ăn thề, vẹn toàn trung hậu. Và cùng nhau cương quyết hi sinh, giữ tròn tín nghĩa đối với tình bạn đồng hành đã từng sát cánh bên nhau trên bước đường gian khổ đấu tranh cho nền độc lập tự chủ nước nhà. Do vậy, mà về sau hoàn cảnh định mệnh cuộc đời để lại cho hai nhân vật Nguyễn Tất Thành cùng Nguyễn Thế Truyền đã trở thành biểu tượng cho hình ảnh của những tấm gương bất khuất, kiên trì trong lịch sử đấu tranh giành độc lập giải phóng quê hương. Và được coi như là hai con voi già đặc biệt trong lịch sử cách mạng dân tộc cứu quốc của nhóm ‘’Ngũ Long’’, của tiếng nói ‘’Người Cùng Khổ’’. Và thể theo tinh thần lời thề mài kiếm dưới trăng, là của linh hồn‘’Việt Nam Hồn’’, và của tổ chức quốc sự ‘’An Nam Độc Lập Đảng’’ còn sót lại sau bao năm hợp lực kết đoàn trường chinh phục quốc. Và đó cũng chính là tầm vóc của một sự kiện lịch sử hùng tráng xảy ra, trước khi giang sơn nước nhà hoàn toàn thống nhất không còn bóng dáng của quân thù.Trả lời

Nguyễn Thế Truyền biết bạn cũng như đã hiểu mình nhưng không giống như trường hợp của đôi người bạn triết nhân, nghệ sĩ Bá Nha - Tử Kỳ. Hơn thế nữa, vì sau cùng bên cạnh đó Nguyễn Thế Truyền lại còn biết thêm có những điều mà sự hiểu của mình còn giới hạn vì lý do hoàn cảnh của lịch sử không gian cách trở. Do vậy, mà niềm suy tư sầu muộn của Nguyễn Thế Truyền trong trường hợp nào cũng mang theo song hành hai ý nghĩa khác nhau về hình ảnh của cuộc đời. 

Là thương nhớ bạn, đối với một Nguyễn Tất Thành thuở hàn vi, lúc còn lận đận công danh cùng nhau bên cạnh viên gạch hồng sưởi ấm giữa mùa Đông. Và vừa mừng lẫn cả sự tủi thân trước hình ảnh của người bạn chí thân từng đạt được thành công với sự nghiệp tột đỉnh vinh quang. Nhất là, về ẩn tình của Nguyễn Tất Thành (lúc bấy giờ là Hồ Chí Minh) trong lá thư hàm súc tinh thần trọng nghĩa kim bằng từng đã được gởi cho người bạn cố tri thân thiết Nguyễn Thế Truyền. Chính điều nầy đã làm cho trái tim trong con người của Nguyễn Thế Truyền đã phải bị vỡ tan thành nhiều mảnh. Và chỉ có người trong cuộc, thì mới có thể tỏ tường trọn vẹn được hết ý nghĩa thanh cao về tình bạn cao quý của bậc hiền nhân. Do vậy, mà ước nguyện khởi đầu trong mục đích đấu tranh để phục vụ chung cho sự nghiệp cách mạng của nhóm ‘’Ngũ Long’’ cũng phải đành để lại cho các sử gia nghiêm túc sau nầy rọi đèn soi xét công minh. Còn trái lại, về phần cá nhân thì Nguyễn Thế Truyền đã sáng suốt quyết định chọn dành một phần lớn để cho cái quan luận định, mà nếu không muốn nói là trọn vẹn về tình cảm của con tim, để hiến dâng cho tình bằng hữu đặc biệt thân thiết nhất của cuộc đời mình. Vì thế, cho nên sau hơn hai tuần cô đơn thao thức âm thầm chịu tang Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh qua đời ngày 02-09-1969). Và cùng lúc, có thừa dũng chí để tỉnh táo can đảm quyết định tuyệt thực quyên sinh, thì Nguyễn Thế Truyền đã lặng lẽ vĩnh viễn ra đi theo Nguyễn Ái Quốc vào cõi thiên thu, kết thúc một giai thoại bằng hữu cao quý, ly kỳ của đôi người bạn thân thiết tuổi già. <10> Hỡi những ai còn lưu lại ở tâm hồn về hình ảnh đẹp của nhà chí sĩ ‘’bạch đinh’’ Nguyễn Thế Truyền, thì hãy cùng chúng tôi nghĩ rằng: - Trong đời người, người ta chỉ có thủy chung với một lý tưởng cách mạng. - Trong đời người, người ta chỉ có thủy chung với một vợ hiền. - Trong đời người, người ta chỉ có thủy chung với một người bạn tri kỷ, tri âm. Đó là trường hợp của Nguyễn tiên sinh. Còn nói riêng vào thời đại hôm nay, thì cũng chính là thời điểm ghi dấu của một trang thực thoại lịch sử chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc với trường hợp vể tình bạn đồng hành lý tưởng cách mạng, đồng tâm kết nghĩa huynh đệ dấn thân vì đại cuộc quốc gia. Và cũng còn là cột mốc thời gian của một huyển thoại vể tình bằng hữu thanh cao mang đậm tính nhân văn vô cùng kỳ thú đã từng có được xảy ra trong nghịch cảnh không gian xã hội đặc biệt theo suốt thời kỳ chiến tranh, khi nước nhà còn bị ảnh hưởng của ngoại bang thống trị. Ôi! Thật quý hóa thay, trước hình ảnh của một tấm gương sáng đẹp ngời về tình bạn cao quý giữ trọn lời thề gieo cảm kích lòng người. Và thán phục thay, về nhân cách của đôi bạn tâm giao có hậu. Hiếm hoi tìm thấy có một bản sao, dù là tương tợ nào trong thiên hạ. Trộm nghĩ rằng, đức tính thủy chung và tinh thần trọng nghĩa kim bằng trong câu truyện lịch sử phi thường nầy, rồi đây, sẽ còn được người đời tiếc thương nhắc nhở, xem như là một điển hay tích lạ dân gian lưu truyền mãi mãi về sau.

                                                                                                                                                                                                                 An Tiêm MAI LÝ CANG
                                                                                                                                                                                                                           (Paris)
   
                                                                                                                 (1890-1969)           (1898-1969)
                                                                                                                          (Ảnh Wikipedia

<1> - Phan Chu Trinh (1872-1926), sang Pháp lần đầu tiên năm 1911.

     - Phan Văn Trường (1876-1933), sang Pháp lần đầu tiên năm 1908.
     - Nguyễn Tất Thành (1890-1969), sang Pháp lần đầu tiên năm 1911.
     - Nguyễn Thế Truyền (1898-1969), sang Pháp lần đầu tiên năm 1910.
     - Nguyễn An Ninh (1900-1943), sang Pháp lần đầu tiên năm 1918.'

<2> - Sau năm 1954 cho đến 1975, hai vị học giả uyên bác Trần Văn Ân và Hồ Hữu Tường là những nhân chứng lịch sử trong thời kỳ các nhà chí sĩ VN hoạt động đấu tranh cách mạng tại Pháp đã từng có nhiều dịp xác nhận, và công bố về tất cả mọi hoạt động của tổ chức nhóm ‘’Ngũ Long’’ ở Paris. Tưởng cũng nên nhắc lại là trường hợp của Trần Văn Ân, vì một mực vẫn giữ sĩ khí cương quyết đấu tranh, bất hợp tác với chế độ nhà Ngô, cho nên phải chịu án lưu đày gần mười năm nơi Côn Đảo cùng với Hồ Hữu Tường. Còn Hồ Hữu Tường nguyên là một nhân vật Cộng Sản đệ tứ nổi tiếng kiên cường, tỏ ra có khí phách can đảm. Ông đã từng lên án thủ thuật chính trị, nhằm tiêu diệt các đảng phái đối lập được mệnh danh là ‘’Rẽ Cánh Hoa Mai’’ của Ngô Đình Nhu tại miền Nam Việt Nam. <3> - Nhóm nầy thường họp nhau ở tại căn nhà số 6, Villa des Gobelins quận 13 Paris. <4> - Bức thư ngỏ của Chí Sĩ Nguyễn Thế Truyền gởi cho Tổng Thống Pháp René Coty và Tổng Thống Hoa-Kỳ Dwight D. Eisenhower ngày 30-4-1956 (qua Ngoại trưởng Pháp Christan Pineau) ... Đúng mười chín năm sau, do sự ngẫu nhiên của lịch sử thì cũng - ngày nầy tháng đó - cả đất nước miền Nam Việt Nam đã hoàn toàn sụp đổ. <5> - Báo Le Paria ngày 01-12-1922. Tựa đề bài viết: ’’Un Bolchevik jaune’’ (Một người Bôn-sơ-Vich da vàng). Các tài liệu tham khảo. <6 > - Trước (một ngày) khi bị đưa ra Tòa Án Ngô Đình xét xử sau cuộc đảo chính của Nguyễn Chánh Thi và Vương văn Đông thất bại từ ngày 11-11-1960, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đã quyết định tự quyên sinh để chọn lấy Công Lý nhân dân.' <7> - Liên danh ‘’Hoa Sen’’. <8> - Liên danh ‘’Sao Trắng’. <9> - Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi thời Tam Quốc.'' <10> - Nhân chứng không thể không có về hoàn cảnh cuộc đời, và vào những ngày cuối đời của Nguyễn Thế Truyền ở tại Sài Gòn là tác giả và các nhân vật thân tín với Vũ Tam Anh (một lãnh tụ đảng phái đối lập đã bị chính quyền nhà Ngô thủ tiêu giống như trường hợp của Nguyễn Bảo Toàn). Riêng tác giả là người hiện còn lưu trữ vài tư liệu, và đặc biệt là về trường hợp của tờ di chúc giản dị được ký thác của tiên sinh. Và sau ngày nước nhà chính thức thu hồi nền độc lập, thống nhất hòa bình, thì câu chuyện ly kỳ liên quan về cuộc đời sự nghiệp và tình bằng hữu cố tri của Nguyễn Thế Truyền cùng Nguyễn Tất Thành càng được lưu truyền rộng rãi trong xã hội dân gian, và đã được coi như là đi vào huyền thoại.'' Nhất là, giai thoại ý nghĩa về đức tính tốt đẹp trong nhân cách của con người khi đạt thành công tột đỉnh vinh quang không quên tình nghĩa kim bằng, và sự thủy chung cao quý trong lời thề tình bạn tâm giao kết nghĩa. Đặc biệt, từ lâu về hình ảnh kỷ niệm lễ tang của Nguyễn Thế Truyền cũng từng đã được phổ biến, bình luận khá nhiều dưới mọi góc cạnh truyền thông về sự kiện lịch sử hi hữu nầy, và có dịp đề cập lại tấm lòng ngưỡng mộ một nhà chí sĩ yêu nước trong tinh thần quần chúng. Cụ qua đời trong hoàn cảnh ’’bạch đinh’’ cho nên được rất nhiều người thương tiếc. Do vậy, đám tang của Cụ tuy không có được tổ chức theo nghi thức quốc tang nhưng cũng đã được cử hành trọng thể. Hiện diện trong ngày tang lễ, ngoài hình ảnh của Cựu Quốc Trưởng VNCH Phan Khắc Sửu đọc điếu văn gợi lại thành tích công lao và ngậm ngùi tiếc thương cho một nhà chí sĩ cách mạng tiền phong yêu nước, thì người ta còn nhận thấy có đầy đủ các yếu nhân đại diện các cấp trong chính quyền miền Nam. Và rất đông các đoàn thể, tôn giáo, nhân sĩ, sinh viên, cá nhân đồng bào đến cùng tham dự lễ tiễn đưa linh cữu Chí Sĩ Nguyễn Thế Truyền về nơi an nghĩ cuối cùng bên cạnh nấm mồ của nhà Chí Sĩ Phan Chu Trinh ngay tại nghĩa trang Hội Tương Tế Gò Công ở Sài Gòn vào ngày 25-09-1969. Ngoài ra, trong dịp nầy tác giả cũng muốn đề cập lại về tư cách và uy tín cá nhân của Nguyễn Thế Truyền dưới thời VNCH ở miền Nam. Theo lời một yếu nhân của hai thời kỳ Đệ I và Đệ I I VNCH là người trong cuộc, từng đảm nhận chức vụ đứng đầu Cơ Quan Tình Báo và Phó Thủ Tướng tiết lộ cùng tác giả <A>. Là Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đặc biệt là sự vận động trân trọng nhất của Tướng Nguyễn Khánh (sau khi vừa chỉnh lý chính quyền quân đội, nắm chức vụ Tân Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng và Tổng Tư Lệnh QLVNCH ở miền Nam VN vào ngày 30-01-1964) cũng từng chính thức có lời mời Nguyễn Thế Truyền tham chính nhưng đều được Cụ trả lời bằng một mực chối từ. Và các nhà chính trị đối lập nổi tiếng hàng đầu ở miền Nam VN lúc bấy giờ như Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Trần Văn Văn, Nguyễn Tường Tam, Phan Quang Đán v.v đều từng có bị chính quyền nhà Ngô truy bức ngồi tù, trừ ra trường hợp ngoại lệ đặc biệt của Nguyễn Thế Truyền.''


       <A> Tác giả và Phó TT Đỗ Mậu
             người mặc áo tràng.
                (Ảnh tư liệu)

Xin chân thành trả lại sự thật về cho lịch sử.