Tiếng Lillooet

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Lillooet
St̓át̓imcets / Sƛ̓aƛ̓imxǝc
Ucwalmícwts / Lil̓wat7úlmec
Sử dụng tạiCanada
Khu vựcBritish Columbia
Tổng số người nói315
Dân tộc6,670 St̓át̓imc (2014, FPCC)[1]
Phân loạiSalish
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3lil
Glottologlill1248[2]
Lillooet được Sách đỏ các ngôn ngữ bị đe dọa của UNESCO phân loại là ngôn ngữ bị đe dọa nghiêm trọng
ELPSt̓át̓imcets (Lillooet)
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Lilooet /ˈlɪlɛt/, (St̓át̓imcets / Sƛ̓aƛ̓imxǝc, [ˈʃt͡ɬʼæt͡ɬʼjəmxət͡ʃ]) là ngôn ngữ bị đe dọa thuộc nhóm ngôn ngữ Salish nội địa, được sử dụng bởi người St'át'imc ở phía Nam British Columbia, Canada, và giữa các con sông FraserLillooet (khoảng 580 người bản xứ, đặc biệt là những người hơn 60 tuổi sử dụng ngôn ngữ này). Tên Ucwalmícwts được người Hạ Lillooet sử dụng,[3]St̓át̓imcets có nghĩa là "ngôn ngữ của người Sat̓", v.d. người Thượng Lillooet của sông Fraser.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng St̓át̓imcets có hai phương ngữ chính:

  • Thượng/Bắc St̓át̓imcets (còn được gọi là St̓át̓imcets, Fountain)
  • Hạ/Nam St̓at̓imcets (còn được gọi là Lil̓wat7úlmec, Mount Currie)

Phương ngữ Thượng St̓át̓imcets sử dụng tại Fountain, Pavilion, Lillooet và các khu vực lân cận, trong khi phương ngữ Hạ St̓at̓imcets sử dụng tại Mount Currie và các khu vực lân cận. Có một phương ngữ con được gọi là Skookumchuck, và sử dụng trong khu vực của phương ngữ Hạ St̓át̓imcets. Tuy nhiên không có thông tin nào được cung cấp trong van Eijk (1981, 1997) (là những nguồn tham khảo chính cho bài viết này). Một phương ngữ con thường được dùng bởi các nhánh ở sông Hạ Lillooet dưới hồ Lillooet là Ucwalmicwts.

Chương trình phục hồi ngôn ngữ "Clao7alcw" (Raven's Nest) tại Mount Currie, là nơi sinh sống của người Lil'wat, được thực hiện bằng ngôn ngữ của họ và là trọng tâm trong luận án Thạc sĩ của Onowa McIvor.[4]

Tính đến năm 2014, "Hiệp hội Hành lang Eo biển— một thực thể được hình thành từ các thành viên Hội đồng từ First Nations và các đối tác giáo dục để cải thiện khả năng tiếp cận và thực hiện của thổ dân trong giáo dục và đào tạo sau trung học— ... [đã] phát hành một chương trình bằng tiếng Lil'wat."[5]

Chính tả[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai loại chính tả,[6] trong đó có chính tả ngữ âm Bắc Mỹ được phát minh bởi trường Mount Currie và được sử dụng bởi Hội đồng Lillooet, và chính tả chỉnh sửa bởi Bouchard của Hội Ngôn ngữ, Văn hóa và Giáo dục Thượng St̓át̓imc.[7] Chính tả sau khác ở chỗ /tɬʼ/ được viết ⟨t̓⟩, nhưng nó được ưa chuộng hơn trong nhiều cộng đồng nói tiếng Lillooet hiện đại.[8]

Ngữ âm Chính tả
Nguyên âm
/e/ i
/o/ u
/ə/ ǝ e
/ɛ/ a
/ɛ/ ii
/ɔ/ o
/ʌ/ ǝ̣ v
/a/ ao
Phụ âm
/p/ p
/pʼ/ p'
/t/ t
/tɬʼ/ ƛ'
/tʃ/ c ts
/tʃˠ/ ṯs̱
/tsʼ/ c' ts̓
/k/ k
/kʷ/ kw
/kʼ/ k'
/kʷʼ/ k'ʷ k̓w
/q/ q
/qʷ/ qw
/qχʼ/ q'
/qχʷʼ/ q'ʷ q̓w
/ʔ/ ʔ 7
/ʃ/ s
/ʃ̠/
/x/ x c
/xʷ/ cw
/χ/ x
/χʷ/ x̌ʷ xw
/m/ m
/ˀm/ m'
/n/ n
/ˀn/ n'
/ɬ/ ɬ lh
/z/ z
/zʼ/ z'
/ɣ/ ɣ r
/ɣʷ/ w
/ɣʼ/ ɣ'
/ɣʷʼ/ w'
/ʕ/ ʕ g
/ʕʷ/ ʕʷ gw
/ʕʼ/ ʕ'
/ʕʷʼ/ ʕ'ʷ g̓w
/h/ h
/j/ y
/ˀj/ y'
/l/ l
/ḻ/
/ˀl/ l'
/ˀḻ/ ḷ' l̠̓

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bản mẫu:E19
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Lillooet”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ BCGNIS listing "Perrets Indian Reserve" - one of seven references in BCGNIS to "Ucwalmícwts"
  4. ^ McIvor, Onowa. Language Nest Programs in BC. Early childhood immersion programs in two First Nations Communities. Practical questions answered and guidelines offered (PDF). Truy cập 2 Tháng sáu năm 2013.
  5. ^ Wood, Stephanie (22 tháng 1 năm 2014). “Despite limited resources, indigenous-language programs persevere in B.C.”. Georgia Straight, Vancouver's News & Entertainment Weekly. Truy cập 27 Tháng hai năm 2014.
  6. ^ “Ucwalmícwts / St̓át̓imcets / Sƛ'aƛ'imxǝc (Lillooet)”.
  7. ^ “USLCES Lillooet BC WebPage a Native Culture site”. www.uslces.org. Bản gốc lưu trữ 12 tháng Năm năm 2008. Truy cập 29 tháng Mười năm 2023.
  8. ^ “Líl̓wat on FirstVoices”.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Frank, Beverley, Rose Whitley, and Jan van Eijk. Nqwaluttenlhkalha English to Statimcets Dictionary. Volume One. 2002. ISBN 1-896719-18-X
  • Joseph, Marie. (1979). Cuystwí malh Ucwalmícwts: Ucwalmícwts curriculum for beginners. Mount Currie, B.C.: Ts'zil Publishing House. ISBN 0-920938-00-0.
  • Larochell, Martina; van Eijk, Jan P.; & Williams, Lorna. (1981). Cuystwí malh Ucwalmícwts: Lillooet legends and stories. Mount Currie, B.C.: Ts'zil Publishing House. ISBN 0-920938-03-5.
  • Lillooet Tribal Council. (1993). Introducing St'at'imcets (Fraser River Dialect): A primer. Lillooet, British Columbia: Lillooet Tribal Council.
  • Matthewson, Lisa, and Beverley Frank. When I was small = I wan kwikws : a grammatical analysis of St'át'imc oral narratives. First nations languages. Vancouver: UBC Press, 2005. ISBN 0-7748-1090-4
  • Poser, William J. (2003). The status of documentation for British Columbia native languages. Yinka Dene Language Institute Technical Report (No. 2). Vanderhoof, British Columbia: Yinka Dene Language Institute. (2003 updated version).
  • van Eijk, Jan P. (1981). Cuystwí malh Ucwalmícwts: Teach yourself Lillooet: Ucwalmícwts curriculum for advanced learners. Mount Currie, B.C.: Ts'zil Publishing House. ISBN 0-920938-02-7.
  • van Eijk, Jan P. (1985). The Lillooet language: Phonology, morphology, syntax. Amsterdam: Universiteit van Amsterdam.
  • van Eijk, Jan P. (1988). Lillooet forms for 'pretending' and 'acting like'. International Journal of Linguistics, 54, 106-110.
  • van Eijk, Jan P. (1990). Intransitivity, transitivity and control in Lillooet Salish. In H. Pinkster & I. Grenee (Eds.), Unity in diversity: Papers presented to Simon C. Dik on his 50th birthday (pp. 47–64). Dordrecht, Holland: Foris.
  • van Eijk, Jan P. (1993). CVC reduplication and infixation in Lillooet. In A. Mattina & T. Montler (Eds.), American Indian linguistics and ethnography in honor of Laurence C. Thompson (pp. 317–326). University of Montana occasional papers in linguistics (No. 10). Missoula: University of Montana.
  • van Eijk, Jan P. (1997). The Lillooet language: Phonology, morphology, syntax. Vancouver: UBC Press. ISBN 0-7748-0625-7. (Revised version of van Eijk 1985).
  • Williams, Lorna; van Eijk, Jan P.; & Turner, Gordon. (1979). Cuystwí malh Ucwalmícwts: Ucwalmícwts curriculum for intermediates. Mount Currie, B.C.: Ts'zil Publishing House. ISBN 0-920938-01-9.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]