Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Nguyễn Đình Kiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nguyễn Đình Kiên [sửa | sửa mã nguồn]

Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Giữ bài với tỉ lệ 1/5. Tôi bị Blacklist rồi (thảo luận) 07:21, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Nguyễn Đình Kiên (sửa | thảo luận | lịch sử | khóa | xóa | liên kết | theo dõi | nhật trình | số lần xem) – (thay đổi)
(Tìm nguồn: "Nguyễn Đình Kiên" – tin tức · sách · scholar · JSTOR · hình ảnh)

Nhà cách mạng Việt Nam không rõ nổi bật. Màu tím hoa sim 05:35, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Xóa[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Xóa Nếu thực sự có liên quan với đường Nguyễn Đình Kiên ở tp.HCM thì tôi đổi phiếu. Còn lại tôi nghĩ bài này có 2 vấn đề:
    1. Mạo nguồn như tôi để ở ý kiến. Có thể thông tin xác đáng, nhưng nguồn tham khảo chưa thuyết phục.
    2. Bản thân Nguyễn Đình Kiên chỉ là một trong các sáng lập viên của Hội Phục Việt. Các thành viên (được coi là) sáng lập khác của Hội Phục Việt hiện trở thành danh nhân, nhưng không phải là nhân vật này. Thực chất, từ Hội Phục Việt cho tới giai đoạn gia nhập ĐCSVN còn một chặng đường khá xa. DangTungDuong (thảo luận) 17:59, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Các nghị quyết đặt tên đường của Thành phố Hồ Chí Minh không giải thích tên và công lao danh nhân, và cũng không tìm được nghị quyết đặt tên đường này trên các trang văn bản pháp luật. Ngân hàng tên đường của Thành phố Hồ Chí Minh hình như cũng không được công khai vì tìm không ra. Tuy nhiên vẫn có thể khẳng định Nguyễn Đình Kiên này chính là danh được đặt tên đường tại Thành phố Hồ Chí Minh, vì thực sự không còn danh nhân nào trùng tên Nguyễn Đình Kiên khác đủ nổi bật. Nói cho sang vậy thôi chứ nguồn thì tất nhiên không có vì đang dùng phép loại trừ. Công lao nhỏ nên ném cho cái đường nhỏ xa tít ở huyện vậy. --NXL (thảo luận) 15:21, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Giữ[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Giữ Một trong hai nhà sáng lập Đảng Tân Việt, tổ chức chính trị nổi tiếng với sự sáp nhập vào ĐCSVN.--Hiếu 11:22, ngày 18 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Hội Phục Việt gồm nhiều hơn 2 người. Nguyễn Đình Kiên vai trò (rõ ràng là?) mờ nhạt hơn Lê Văn Huân, Đặng Thai Mai, Trần Phú, Hà Huy Tập... – DangTungDuong (thảo luận) 10:27, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Phải là "một trong hai người đứng đầu một trong hai bộ phận sáng lập ra Tân Việt".
    Bài này không nổi bật. Nếu được giữ lại thì cần phải biên tập. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 10:28, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Đã biên tập lại bài.--Hiếu 08:24, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Tú Kiên và Giải Huân là người đứng đầu nhóm sĩ phu, một trong hai bộ phận tạo thành Tân Việt, tổ chức chính trị lớn ở Việt Nam trước 1945.––Hiếu 03:10, ngày 24 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  2. Giữ Bài đã được cải thiện. Màu tím hoa sim 08:26, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  3. Giữ Nhân vật lịch sử có thật, hoạt động thời kỳ đầu cách mạng, giữ vai trò "lãnh tụ tinh thần" của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Thái Nhi (thảo luận) 03:18, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  4. Giữ Đủ nổi bật, như những ý kiến trên. ~Cát trắng~ Đơn giản là thế⛅ 03:28, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  5. Giữ Đủ nổi bật để có bài. Tôi bị Blacklist rồi (thảo luận) 07:20, ngày 25 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]

Ý kiến[sửa | sửa mã nguồn]

  •  Ý kiến Đúng là có một con đường tên Nguyễn Đình Kiên, nhưng chưa tìm được nguồn nói đây là chủ thể trong bài Nhac Ny Talk to me ♥ 06:02, ngày 17 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Bài này nâng cấp kiểu gì tôi thấy mạo nguồn quá? Ví dụ, nguồn số 4 nói tới Tú Kiên nhưng không hề có thông tin như trong bài? Nguồn số 5 làm gì có "Nguyễn Đình Kiên", gõ thử "Phan Bội Châu" theo đúng chú thích thì ra Nguyễn Quang Diêu? DangTungDuong (thảo luận) 17:54, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
    Nguồn số 2, 4 và một nguồn khác nữa có độ vênh về mặt thời gian rất nhiều. Một nguồn ghi sự kiện vượt ngục là 1910, một là 1918, một là 1927. Nguồn số 5 là để lý giải thời điểm được lựa chọn (do nhân vật Lương Trọng Hối làm quan từ 1918 nên mốc 1910 bị bỏ, còn mốc 1927 mâu thuẫn với các nguồn liên quan đến Hà Huy Tập).--Hiếu 19:03, ngày 23 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!