Rối loạn sử dụng benzodiazepine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Rối loạn sử dụng benzodiazepine
Lạm dụng thuốc benzodiazepine
Chuyên khoatâm thần học, narcology, addiction medicine
ICD-10F13.1
eMedicinearticle/290585

Rối loạn sử dụng benzodiazepine (tiếng Anh: Benzodiazepine use disorder; misuse hoặc abuse nghĩa là lạm dụng)[1] là việc sử dụng benzodiazepine mà không có toa thuốc, thường dùng để giải trí, có nguy cơ cao bị nghiện, cai nghiện và những ảnh hưởng lâu dài.[2][3] Khi một người sử dụng benzodiazepine để giải trí, họ thường được uống bằng miệng, nhưng đôi khi benzodiazepine được xịt mũi hoặc tiêm tĩnh mạch. Sử dụng nó tạo ra những ảnh hưởng tương tự như tình trạng say rượu.[3][4]

Trong các bài kiểm tra về pentobarbital trên bầy khỉ Rhesus, benzodiazepine đã tạo ra những ảnh hưởng tương tự như barbiturate.[5] Trong một nghiên cứu năm 1991, triazolam có tỉ lệ uống cao nhất trong số bầy khỉ đầu chó được huấn luyện, trong số năm chất benzodiazepine được khảo sát gồm: alprazolam, bromazepam, chlordiazepoxit, lorazepam và triazolam.[6] Một nghiên cứu năm 1985 cho thấy triazolam và temazepam duy trì tỉ lệ tự tiêm cao hơn so với các loại benzodiazepine khác.[7][8] Một nghiên cứu của Anh 1991–1993 phát hiện rằng các chất gây ngủ là flurazepam và temazepam độc hại hơn so với các loại benzodiazepine trung bình khi dùng quá liều.[9] Một nghiên cứu năm 1995 cho thấy temazepam được hấp thụ nhanh hơn và oxazepam được hấp thụ chậm hơn so với các benzodiazepine khác.[10]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Benzodiazepine dependence: reduce the risk”. NPS MedicineWise. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ Tyrer, P.; Silk, K. R. biên tập (2008). “Treatment of Sedative-Hypnotic Dependence”. Cambridge Textbook of Effective Treatments in Psychiatry (ấn bản 1). Cambridge University Press. tr. 402. ISBN 978-0-521-84228-0.
  3. ^ a b Griffiths, R. R.; Johnson, M. W. (2005). “Relative Abuse Liability of Hypnotic Drugs: A Conceptual Framework and Algorithm for Differentiating among Compounds” (PDF). Journal of Clinical Psychiatry. 66 (Suppl 9): 31–41. PMID 16336040. Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ Sheehan, M. F.; Sheehan, D. V.; Torres, A.; Coppola, A.; Francis, E. (1991). “Snorting Benzodiazepines”. The American Journal of Drug and Alcohol Abuse. 17 (4): 457–468. doi:10.3109/00952999109001605. PMID 1684083.
  5. ^ Woolverton, W. L.; Nader, M. A. (tháng 12 năm 1995). “Effects of several benzodiazepines, alone and in combination with flumazenil, in rhesus monkeys trained to discriminate pentobarbital from saline”. Psychopharmacology. 122 (3): 230–236. doi:10.1007/BF02246544. PMID 8748392.
  6. ^ Griffiths, R. R.; Lamb, R. J.; Sannerud, C. A.; Ator, N. A.; Brady, J. V. (1991). “Self-Injection of Barbiturates, Benzodiazepines and other Sedative-Anxiolytics in Baboons”. Psychopharmacology. 103 (2): 154–161. doi:10.1007/BF02244196. PMID 1674158.
  7. ^ GRIFFITHS, Roland R.; RICHARD J. LAMB; NANCY A. ATOR; JOHN D. ROACHE; JOSEPH V. BRADY (1985). “Relative Abuse Liability of Triazolam: Experimental Assessment in Animals and Humans” (PDF). Neuroscience & Biobehavioral Reviews. 9 (1): 133–151. doi:10.1016/0149-7634(85)90039-9. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  8. ^ Griffiths, R. R.; Wolf, B. (tháng 8 năm 1990). “Relative Abuse Liability of different Benzodiazepines in Drug Abusers”. Journal of Clinical Psychopharmacology. 10 (4): 237–243. doi:10.1097/00004714-199008000-00002. PMID 1981067.
  9. ^ Serfaty, M.; Masterton, G. (tháng 9 năm 1993). “Fatal poisonings attributed to benzodiazepines in Britain during the 1980s”. British Journal of Psychiatry. 163 (3): 386–393. doi:10.1192/bjp.163.3.386. PMID 8104653.
  10. ^ Buckley, N. A.; Dawson, A. H.; Whyte, I. M.; O'Connell, D. L. (1995). “Relative toxicity of benzodiazepines in overdose”. British Medical Journal. 310 (6974): 219–21. doi:10.1136/bmj.310.6974.219. PMC 2548618. PMID 7866122.