Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch tuộc đốm xanh lớn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Taxobox | name = Hapalochlaena lunulata | image = Hapalochlaena lunulata2.JPG | image_caption = '''''Hapalochlaena lunulata''''' | regnum = Animalia | phylu…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 10:50, ngày 4 tháng 8 năm 2013

Hapalochlaena lunulata
Hapalochlaena lunulata
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Mollusca
Lớp (class)Cephalopoda
Bộ (ordo)Octopoda
Họ (familia)Octopodidae
Phân họ (subfamilia)Octopodinae
Chi (genus)Hapalochlaena
Loài (species)H. lunulata
Danh pháp hai phần
Hapalochlaena lunulata
(Quoy & Gaimard, 1832)

Bạch tuộc đốm xanh lớn (Hapalochlaena lunulata)là một trong ba (hoặc có lẽ bốn) loài của chi Hapalochlaena. Không giống như người anh em phía nam của nó, là Bạch tuộc viền xanhBạch tuộc đốm xanh phía nam chỉ được tìm thấy tại Úc. Phạm vi của Bạch tuộc đốm xanh lớn bao gồm một phần lớn vùng biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương. Bạch tuộc đốm xanh lớn có thể nặng từ 10 đến 100 gram tùy thuộc vào việc chúng là con non hay con trưỡng thành.[1]

Con mồi

Bạch tuộc đốm xanh lớn ăn chủ yếu là động vật giáp xác như cuatôm. Ngoài ra, nó ăn cá lạc tới quá gần. Nó bơm một chất độc thần kinh mạnh dễ dàng làm tê liệt con mồi. Cho phép bạch tuộc có thể nuốt con mồi của nó.

Độc tính

Nọc độc của chúng(một loại nước bọt có độc tính mạnh) trong đó bao gồm một chất độc thần kinh được gọi là tetrodotoxin , được sản xuất bởi vi khuẩn trong tuyến nước bọt.Chúng gây tê liệt cơ và ngừng thở trong vòng vài phút tiếp xúc, dẫn đến tim ngừng đập do thiếu oxy. [2][3]

Variable ring patterns on mantles of Hapalochlaena lunulata[4]

Tham khảo

  1. ^ Aquarium of the Pacific accessed 10 June 2013
  2. ^ Robert Steven Hoffman; và đồng nghiệp. Goldfrank's Manual of Toxicologic Emergencies. McGraw-Hill Professional. tr. 917. ISBN 0-07-144310-X. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  3. ^ Hwang DF, Arakawa O, Saito1 T, Noguchi T, Simidu U, Tsukamoto K, Shida Y and Hashimoto K. (1989). Tetrodotoxin-producing bacteria from the blue-ringed octopus Octopus maculosus. Marine Biology 100(3): 327–332.
  4. ^ Huffard CL, Caldwell RL, DeLoach N, Gentry DW, Humann P, B. MacDonald, B. Moore, R. Ross, T. Uno, S. Wong. 2008. Individually Unique Body Color Patterns in Octopus (Wunderpus photogenicus) Allow for Photoidentification. PLoS ONE 3(11): e3732. doi:10.1371/journal.pone.0003732