Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Melamin cyanurat”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: {{chembox new | Reference = <ref>[http://iaspub.epa.gov/srs/srs_proc_qry.navigate?P_SUB_ID=275008 EPA: Substance :<!-- Bot generated title -->]</ref> | ImageFile = Melamine-cyanuric aci...
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 20:48, ngày 6 tháng 10 năm 2008

Melamin cyanurat[1]
Danh pháp IUPAC1,3,5-Triazine-2,4,6(1H,3H,5H)-trione, compd. with 1,3,5-triazine-2,4,6-triamine (1:1)
Tên khácMelamine isocyanurate, melamine-cyanuric acid compound, melamine cyanurate
Nhận dạng
Số CAS(Fmr. 70371-20-9) 37640-57-6 (Fmr. 70371-20-9)
PubChem93198
MeSHmelamine+cyanurate
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • n1c(N)nc(N)nc1N.N1C(=O)NC(=O)NC1=O

Thuộc tính
Công thức phân tửC6H9N9O3 (C3H6N6·C3H3N3O3)
Khối lượng mol255.19 g/mol
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước? g/l (20°C)
Các nguy hiểm
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Melamin cyanurat, hay thường được biết đến là dẫn xuất axit của melamin-cyanuric hoặc phức axit của melamin-cyanuric, là một phức chất dạng tinh thể được thạo thành từ hỗn hợp 1:1 của melaminaxit cyanuric. Phức này được tạo thành do các liên kết hydro tạo thành mạng liên kết hai chiều.[2] Melamin cyanurat tạo thành tinh thể trong dung dịnh nước. [3] và được xem là tác nhân chính gây nên các vụ nhiễm độc gần đây cho vật nuôi từ các thức ăn nhập khẩu của Trung Quốc.[3]

Hóa học

Melamine and cyanuric acid dễ dàng thạo thành liên kết hydro.

Sử dụng

Melamin cyanurat được dùng chủ yếu như chất chống cháy.

Độc tính

Nó được xem như có độ độc cao hơn melamin hoặc axit cyanuric đơn chất.[4]

LD50 đối với chuột nhắt và chuột cống là (ăn phải):

  • 4.1 g/kg - Melamin cyanurat
  • 6.0 g/kg - Melamin
  • 7.7 g/kg - Axit Cyanuric

Độ độc được nghiên cứu sau khi gần đây những thức ăn của vật nuôi có chứa melamin đã kết luận rằng, sự kết hợp của melamin và axit cyanuric đã dẫn đến bệnh lý về thận của mèo.[5]

Mạng lưới các liên kết hydro (đường nét đứt) giữa melamin (màu xanh) và axit cyanuric (màu đỏ)

Xem thêm

Tài liệu tham khảo

  1. ^ EPA: Substance :
  2. ^ Perdigão LM, Champness NR, Beton PH (2006). “Surface self-assembly of the cyanuric acid-melamine hydrogen bonded network”. Chem. Commun. (5): 538–540. doi:10.1039/b514389f. PMID 16432575.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ a b Lili He, Yang Liu, Mengshi Lin, Joseph Awika, David R. Ledoux, Hao Li, Azlin Mustapha, (2008). “A new approach to measure melamine, cyanuric acid, and melamine cyanurate using surface enhanced Raman spectroscopy coupled with gold nanosubstrates”. Sens. & Instrumen. Food Qual. 2: 66–71. doi:10.1007/s11694-008-9038-0.Quản lý CS1: dấu chấm câu dư (liên kết) Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ A.A. Babayan, A.V.Aleksandryan, "Toxicological characteristics of melamine cyanurate, melamine and cyanuric acid", Zhurnal Eksperimental'noi i Klinicheskoi Meditsiny, Vol.25, 345-9 (1985). Original article in Russian.
  5. ^ Puschner et al. (November 2007). Assessment of melamine and cyanuric acid toxicity in cats. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation. Retrieved on 2007-11-16.