Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nôn nghén”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7: Dòng 7:
}}
}}
'''Chứng nôn nghén''' là một biến chứng của thai nghén được đặc trưng bằng [[buồn nôn]] and [[Ói|nôn ói]] nhiều đến nỗi gây sụt cân và mất nước.<ref name=Drug2013>{{cite journal|title=Management of hyperemesis gravidarum.|journal=Drug Ther Bull|date=November 2013|volume=51|issue=11|pages=129-9|doi=10.1136/dtb.2013.11.0215|pmid=24227770}}</ref> Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm nôn vài lần trong ngày và cảm giác muốn ngất. Đây là biến chứng nghiêm trọng hơn [[ốm nghén]]. Thông thường các triệu chứng nôn nghén sẽ đỡ dần sau tuần thứ 20 của thai kỳ, nhưng cũng có thể duy trì trong suốt thời kỳ mang thai.<ref name=Women2010>{{cite web|title=Pregnancy|url=http://www.womenshealth.gov/pregnancy/you-are-pregnant/pregnancy-complications.html|website=Office on Women's Health|accessdate=5 December 2015|date=September 27, 2010}}</ref>
'''Chứng nôn nghén''' là một biến chứng của thai nghén được đặc trưng bằng [[buồn nôn]] and [[Ói|nôn ói]] nhiều đến nỗi gây sụt cân và mất nước.<ref name=Drug2013>{{cite journal|title=Management of hyperemesis gravidarum.|journal=Drug Ther Bull|date=November 2013|volume=51|issue=11|pages=129-9|doi=10.1136/dtb.2013.11.0215|pmid=24227770}}</ref> Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm nôn vài lần trong ngày và cảm giác muốn ngất. Đây là biến chứng nghiêm trọng hơn [[ốm nghén]]. Thông thường các triệu chứng nôn nghén sẽ đỡ dần sau tuần thứ 20 của thai kỳ, nhưng cũng có thể duy trì trong suốt thời kỳ mang thai.<ref name=Women2010>{{cite web|title=Pregnancy|url=http://www.womenshealth.gov/pregnancy/you-are-pregnant/pregnancy-complications.html|website=Office on Women's Health|accessdate=5 December 2015|date=September 27, 2010}}</ref>

Nguyên nhân chính xác của chứng nôn nghén vẫn chưa được làm rõ.<ref name=BMC2010/> Các yếu tố nguy cơ bao gồm có thai lần đầu, có thai kép, béo phì, tiền sử gia đình có người bị chứng nôn nghén, rối loạn phát triển mô bất thường, và người có lịch sử [[rối loạn ăn uống]].<ref name=BMC2010/><ref name=Fer2013>{{cite book|last1=Ferri|first1=Fred F.|title=Ferri's clinical advisor 2013 5 books in 1|date=2012|publisher=Elsevier Mosby|isbn=9780323083737|page=538|edition=1st|url=https://books.google.ca/books?id=OR3VERnvzzEC&pg=PA538}}</ref> Việc chẩn đoán thường dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng. Nôn nghén đã được về mặt kỹ thuật được xác định là hơn ba lần nôn mỗi ngày; gây ra giảm 5% hoặc 3 kg khối lượng cơ thể và [[ketone]] hiện diện trong nước tiểu.<ref name=BMC2010>{{cite journal|last1=Jueckstock|first1=JK|last2=Kaestner|first2=R|last3=Mylonas|first3=I|title=Managing hyperemesis gravidarum: a multimodal challenge.|journal=BMC medicine|date=15 July 2010|volume=8|pages=46|pmid=20633258|doi=10.1186/1741-7015-8-46|pmc=2913953}}</ref> Các nguyên nhân tiềm năng khác của triệu chứng này cần được loại trừ bao gồm [[Nhiễm trùng đường tiểu|nhiễm trùng niệu đạo]] và [[Cường giáp|cường tuyến giáp]].<ref name=Sheehan07/>

Điều trị bao gồm uống nhiều nước và một chế độ ăn nhạt.<ref name=Women2010/> Khuyến cáo có thể bao gồm đồ uống thay thế chất điện phân, [[thiamin]], và một thực đơn nhiều protein.<ref name=BMC2010/><ref name=Gab2012>{{cite book|last1=Gabbe|first1=Steven G.|title=Obstetrics : normal and problem pregnancies|date=2012|publisher=Elsevier/Saunders|isbn=9781437719352|page=117|edition=6th|url=https://books.google.ca/books?id=-3ufSTqeb6cC&pg=PA117}}</ref> Một số phụ nữ đòi hỏi phải truyền dịch tĩnh mạch.<ref name=Women2010/> Về thuốc đặc trị, [[pyridoxin]] hoặc [[metoclopramid]] thường được sử dụng..<ref name=Sheehan07/>Prochlorperazine, dimenhydrinate, hoặc ondansetron có thể được dùng nếu các thuốc trên không tỏ ra hiệu quả.<ref name=BMC2010/><ref name=Sheehan07/> Có thể phải điều trị nội trú. [[Tâm lý trị liệu]] có thể tăng tính hiệu quả. Bấm huyệt có ít tác dụng chữa bệnh này.<ref name=BMC2010/>

Trong khi chứng nôn nghén đã được mô tả từ năm 2,000 TCN, mô tả y học đầu tiên của chứng bệnh này mới được Antoine Dubois nêu ra năm 1852.<ref>{{cite book|last1=Davis|first1=Christopher J.|title=Nausea and Vomiting : Mechanisms and Treatment|date=1986|publisher=Springer |isbn=9783642704796|page=152|url=https://books.google.ca/books?id=ufoqBAAAQBAJ&pg=PA152}}</ref> Chứng nôn nghén có ảnh hưởng đến khoảng 0.3–2.0% số phụ nữ có thai.<ref name=Goodwin2008>{{cite journal|last=Goodwin|first=TM|title=Hyperemesis gravidarum|journal=Obstetrics and gynecology clinics of North America|date=September 2008|volume=35|issue=3|pages=401–17, viii|pmid=18760227|doi=10.1016/j.ogc.2008.04.002}}</ref> Tuy đã từng là một nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở thai kỳ, với điều trị thích hợp chứng nôn nghén bây giờ rất hiếm gây tử vong.<ref>{{cite book|last1=Kumar|first1=Geeta|title=Early Pregnancy Issues for the MRCOG and Beyond|date=2011|publisher=Cambridge University Press|isbn=9781107717992|page=Chapter 6|url=https://books.google.ca/books?id=lfSUAwAAQBAJ&pg=PT61}}</ref><ref>{{cite book|last1=DeLegge|first1=Mark H.|title=Handbook of home nutrition support|date=2007|publisher=Jones and Bartlett|location=Sudbury, Mass.|isbn=9780763747695|page=320|url=https://books.google.ca/books?id=KtSF221KP-0C&pg=PA320}}</ref> Những thai phụ bị nôn nghén có tỷ lệ [[hư thai]] thấp nhưng có tỷ lệ sinh non cao.<ref name=Fer2013/> Một số phụ nữ đã [[phá thai]] vì các triệu chứng của bệnh này.<ref name=Gab2012/>


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 09:45, ngày 16 tháng 1 năm 2017

Chứng nôn nghén
Chuyên khoaGynecology
ICD-10O21.1
ICD-9-CM643.1
MedlinePlus001499

Chứng nôn nghén là một biến chứng của thai nghén được đặc trưng bằng buồn nôn and nôn ói nhiều đến nỗi gây sụt cân và mất nước.[1] Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm nôn vài lần trong ngày và cảm giác muốn ngất. Đây là biến chứng nghiêm trọng hơn ốm nghén. Thông thường các triệu chứng nôn nghén sẽ đỡ dần sau tuần thứ 20 của thai kỳ, nhưng cũng có thể duy trì trong suốt thời kỳ mang thai.[2]

Nguyên nhân chính xác của chứng nôn nghén vẫn chưa được làm rõ.[3] Các yếu tố nguy cơ bao gồm có thai lần đầu, có thai kép, béo phì, tiền sử gia đình có người bị chứng nôn nghén, rối loạn phát triển mô bất thường, và người có lịch sử rối loạn ăn uống.[3][4] Việc chẩn đoán thường dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng. Nôn nghén đã được về mặt kỹ thuật được xác định là hơn ba lần nôn mỗi ngày; gây ra giảm 5% hoặc 3 kg khối lượng cơ thể và ketone hiện diện trong nước tiểu.[3] Các nguyên nhân tiềm năng khác của triệu chứng này cần được loại trừ bao gồm nhiễm trùng niệu đạocường tuyến giáp.[5]

Điều trị bao gồm uống nhiều nước và một chế độ ăn nhạt.[2] Khuyến cáo có thể bao gồm đồ uống thay thế chất điện phân, thiamin, và một thực đơn nhiều protein.[3][6] Một số phụ nữ đòi hỏi phải truyền dịch tĩnh mạch.[2] Về thuốc đặc trị, pyridoxin hoặc metoclopramid thường được sử dụng..[5]Prochlorperazine, dimenhydrinate, hoặc ondansetron có thể được dùng nếu các thuốc trên không tỏ ra hiệu quả.[3][5] Có thể phải điều trị nội trú. Tâm lý trị liệu có thể tăng tính hiệu quả. Bấm huyệt có ít tác dụng chữa bệnh này.[3]

Trong khi chứng nôn nghén đã được mô tả từ năm 2,000 TCN, mô tả y học đầu tiên của chứng bệnh này mới được Antoine Dubois nêu ra năm 1852.[7] Chứng nôn nghén có ảnh hưởng đến khoảng 0.3–2.0% số phụ nữ có thai.[8] Tuy đã từng là một nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở thai kỳ, với điều trị thích hợp chứng nôn nghén bây giờ rất hiếm gây tử vong.[9][10] Những thai phụ bị nôn nghén có tỷ lệ hư thai thấp nhưng có tỷ lệ sinh non cao.[4] Một số phụ nữ đã phá thai vì các triệu chứng của bệnh này.[6]

Tham khảo

  1. ^ “Management of hyperemesis gravidarum”. Drug Ther Bull. 51 (11): 129–9. tháng 11 năm 2013. doi:10.1136/dtb.2013.11.0215. PMID 24227770.
  2. ^ a b c “Pregnancy”. Office on Women's Health. 27 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2015.
  3. ^ a b c d e f Jueckstock, JK; Kaestner, R; Mylonas, I (15 tháng 7 năm 2010). “Managing hyperemesis gravidarum: a multimodal challenge”. BMC medicine. 8: 46. doi:10.1186/1741-7015-8-46. PMC 2913953. PMID 20633258.
  4. ^ a b Ferri, Fred F. (2012). Ferri's clinical advisor 2013 5 books in 1 (ấn bản 1). Elsevier Mosby. tr. 538. ISBN 9780323083737.
  5. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Sheehan07
  6. ^ a b Gabbe, Steven G. (2012). Obstetrics : normal and problem pregnancies (ấn bản 6). Elsevier/Saunders. tr. 117. ISBN 9781437719352.
  7. ^ Davis, Christopher J. (1986). Nausea and Vomiting : Mechanisms and Treatment. Springer. tr. 152. ISBN 9783642704796.
  8. ^ Goodwin, TM (tháng 9 năm 2008). “Hyperemesis gravidarum”. Obstetrics and gynecology clinics of North America. 35 (3): 401–17, viii. doi:10.1016/j.ogc.2008.04.002. PMID 18760227.
  9. ^ Kumar, Geeta (2011). Early Pregnancy Issues for the MRCOG and Beyond. Cambridge University Press. tr. Chapter 6. ISBN 9781107717992.
  10. ^ DeLegge, Mark H. (2007). Handbook of home nutrition support. Sudbury, Mass.: Jones and Bartlett. tr. 320. ISBN 9780763747695.