Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh con”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
dịch từ enwiki
dịch từ enwiki
Dòng 1: Dòng 1:
[[Image:Postpartum baby2.jpg|300px|phải|thumb|Đứa trẻ mới sinh và người mẹ.]]
[[Image:Postpartum baby2.jpg|300px|phải|thumb|Đứa trẻ mới sinh và người mẹ.]]
'''Sinh con''', cũng được gọi là '''sinh đẻ''', '''vượt cạn''', '''sinh nở''', hoặc '''đẻ con''', là đỉnh điểm của quá trình [[thai nghén]] với việc đẩy một hay nhiều [[trẻ sơ sinh]] ra khỏi [[tử cung]] của người mẹ theo đường [[âm đạo]] hoặc dùng biện pháp [[mổ lấy thai]]<ref name=Mart2015>{{cite book|last1=Martin|first1=Elizabeth|title=Concise Colour Medical l.p.Dictionary|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-968799-2|page=375|url=https://books.google.ca/books?id=2_EkBwAAQBAJ&pg=PA375|language=en}}</ref>. Vào năm 2015 đã có khoảng 135 triệu ca sinh nở trên toàn cầu.<ref name=CIA2015>{{cite web|title=The World Factbook|url=https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-world-factbook/geos/xx.html|website=www.cia.gov|accessdate=30 July 2016|date=July 11, 2016}}</ref> Khoảng 15 triệu đứa trẻ sinh ra [[sinh non|trước 37 tuần thai nghén]]<ref>{{cite web|title=Preterm birth Fact sheet N°363|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs363/en/|website=WHO|accessdate=30 July 2016|date=November 2015}}</ref>, trong khi từ 3 đến 12% sinh [[sinh già|sau 42 tuần]].<ref>{{cite book|last1=Buck|first1=Germaine M.|last2=Platt|first2=Robert W.|title=Reproductive and perinatal epidemiology|date=2011|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-985774-6|page=163|url=https://books.google.ca/books?id=by1lwSpfruQC&pg=PA163}}</ref>
'''Sinh con''', cũng được gọi là '''sinh đẻ''', '''vượt cạn''', '''sinh nở''', hoặc '''đẻ con''', là đỉnh điểm của quá trình [[thai nghén]] với việc đẩy một hay nhiều [[trẻ sơ sinh]] ra khỏi [[tử cung]] của người mẹ theo đường [[âm đạo]] hoặc dùng biện pháp [[mổ lấy thai]]<ref name=Mart2015>{{cite book|last1=Martin|first1=Elizabeth|title=Concise Colour Medical l.p.Dictionary|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-968799-2|page=375|url=https://books.google.ca/books?id=2_EkBwAAQBAJ&pg=PA375|language=en}}</ref>. Vào năm 2015 đã có khoảng 135 triệu ca sinh nở trên toàn cầu.<ref name=CIA2015>{{cite web|title=The World Factbook|url=https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-world-factbook/geos/xx.html|website=www.cia.gov|accessdate=30 July 2016|date=July 11, 2016}}</ref> Khoảng 15 triệu đứa trẻ sinh ra [[sinh non|trước 37 tuần thai nghén]]<ref>{{cite web|title=Preterm birth Fact sheet N°363|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs363/en/|website=WHO|accessdate=30 July 2016|date=November 2015}}</ref>, trong khi từ 3 đến 12% sinh [[sinh già|sau 42 tuần]].<ref>{{cite book|last1=Buck|first1=Germaine M.|last2=Platt|first2=Robert W.|title=Reproductive and perinatal epidemiology|date=2011|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-985774-6|page=163|url=https://books.google.ca/books?id=by1lwSpfruQC&pg=PA163}}</ref> Trong [[Nước công nghiệp|các nước phát triển]], hầu hết các ca sinh nở xảy ra ở [[bệnh viện]],<ref>{{cite book|last1=Co-Operation|first1=Organisation for Economic|last2=Development|title=Doing better for children|date=2009|publisher=OECD|location=Paris|isbn=978-92-64-05934-4|page=105|url=https://books.google.ca/books?id=0Q_WAgAAQBAJ&pg=PA105}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Olsen|first1=O|last2=Clausen|first2=JA|title=Planned hospital birth versus planned home birth.|journal=The Cochrane database of systematic reviews|date=12 September 2012|issue=9|pages=CD000352|pmid=22972043|doi=10.1002/14651858.CD000352.pub2|pmc=4238062}}</ref> trong khi ở các nước đang phát triển hầu hết sinh đẻ tại nhà với sự hỗ trợ của một bà đỡ truyền thống<ref>{{cite book|last1=Fossard|first1=Esta de|last2=Bailey|first2=Michael|title=Communication for Behavior Change: Volume lll: Using Entertainment–Education for Distance Education|date=2016|publisher=SAGE Publications India|isbn=978-93-5150-758-1|url=https://books.google.ca/books?id=PWElDAAAQBAJ&pg=PT138|accessdate=31 July 2016}}</ref>.


Quá trình sinh con bình thường được phân thành ba giai đoạn: rút ngắn và sự giãn nở của cổ tử cung, sự di chuyển và ra đời của [[trẻ sơ sinh]], và giai đoạn đẩy [[nhau thai]] ra ngoài.<ref>{{Chú thích web|title=Birth|url=http://www.encyclopedia.com/topic/birth.aspx#5|work=[[Columbia Encyclopedia|The Columbia Electronic Encyclopedia]]|publisher=[[Columbia University Press]]|year=2012|accessdate=2013-08-10 from Encyclopedia.com}}</ref>
Quá trình sinh con bình thường được phân thành ba giai đoạn: rút ngắn và sự giãn nở của cổ tử cung, sự di chuyển và ra đời của [[trẻ sơ sinh]], và giai đoạn đẩy [[nhau thai]] ra ngoài.<ref>{{Chú thích web|title=Birth|url=http://www.encyclopedia.com/topic/birth.aspx#5|work=[[Columbia Encyclopedia|The Columbia Electronic Encyclopedia]]|publisher=[[Columbia University Press]]|year=2012|accessdate=2013-08-10 from Encyclopedia.com}}</ref>

Phiên bản lúc 13:30, ngày 3 tháng 7 năm 2017

Đứa trẻ mới sinh và người mẹ.

Sinh con, cũng được gọi là sinh đẻ, vượt cạn, sinh nở, hoặc đẻ con, là đỉnh điểm của quá trình thai nghén với việc đẩy một hay nhiều trẻ sơ sinh ra khỏi tử cung của người mẹ theo đường âm đạo hoặc dùng biện pháp mổ lấy thai[1]. Vào năm 2015 đã có khoảng 135 triệu ca sinh nở trên toàn cầu.[2] Khoảng 15 triệu đứa trẻ sinh ra trước 37 tuần thai nghén[3], trong khi từ 3 đến 12% sinh sau 42 tuần.[4] Trong các nước phát triển, hầu hết các ca sinh nở xảy ra ở bệnh viện,[5][6] trong khi ở các nước đang phát triển hầu hết sinh đẻ tại nhà với sự hỗ trợ của một bà đỡ truyền thống[7].

Quá trình sinh con bình thường được phân thành ba giai đoạn: rút ngắn và sự giãn nở của cổ tử cung, sự di chuyển và ra đời của trẻ sơ sinh, và giai đoạn đẩy nhau thai ra ngoài.[8]

Mỗi năm có khoảng 500.000 phụ nữ tử vong do mang thai và sinh con, 7 triệu người có biến chứng nghiêm trọng lâu dài, và 50 triệu người có hậu sản xấu sau khi sinh.[9] Hầu hết các vấn đề trên xảy ra ở các nước đang phát triển.

Dấu hiệu và triệu chứng

Tấm đồng Luristan, cho thấy hình một phụ nữ đang sinh đẻ giữa hai con linh dương, được trang trí với hoa, Iran, 1000-650 TCN) tại Viện bảo tàng Louvre

Dấu hiệu nổi bật nhất của việc sinh đẻ là những cơn sóng co bóp mạnh nhằm di chuyển các trẻ sơ sinh xuống kênh sinh sản. Mức độ đau đớn của những phụ nữ khi sinh được ghi nhận rất khác nhau. Mức độ đau đớn khi sinh ảnh hưởng bởi mức độ sợ hãi và lo lắng, kinh nghiệm sinh con trước đó, ý tưởng văn hóa của việc sinh con và đau đớn khi đẻ,[10][11] độ linh động trong khi sinh đẻ, và hỗ trợ của người thân trong quá trình sinh con. Kỳ vọng cá nhân, sự hỗ trợ quan tâm từ những người thân, chất lượng của các mối quan hệ của người chăm sóc phụ nữ có thai, và sự tham gia vào việc ra quyết định quan trọng hơn để phụ nữ hài lòng với kinh nghiệm của việc sinh nở hơn là những yếu tố khác như tuổi tác, tình trạng kinh tế xã hội, dân tộc, sự chuẩn bị, môi trường sinh nở, sự đau đớn, sự bất động, hoặc các can thiệp về y tế.[12]

Mô tả

Cơn đau khi co thắt có cảm giác tương tự như đau bụng kinh mạnh. Phụ nữ thường được khuyên tránh la hét trong khi sinh, nhưng việc rên la có thể được khuyến khích nhằm giúp làm giảm cơn đau. Đau đẻ có thể được coi là tương tự như một việc kéo giãn cơ và bỏng cường độ cao. Ngay cả những người phụ nữ tỏ ra ít phản ứng với đau đẻ so với những phụ nữ khác, cũng có một phản ứng nghiêm trọng đáng kể đối với việc đau đẻ.[13]

Đau lưng đẻ là một thuật ngữ dành cho cơn đau cụ thể xảy ra ở lưng dưới, ngay trên xương cụt, trong khi sinh.[14]

Tâm lý

Trẻ sơ sinh mới ra 30 phút. Y tá đang làm một số việc với cháu sau khi sinh.

Sinh con có thể là một sự kiện cảm xúc mạnh liệt, cả tích cực và tiêu cực, thể hiện ra trong quá trình sinh nở. Sự sợ hãi bất thường và dai dẳng đối với việc sinh nở được gọi là tokophobia (Chứng ám ảnh sợ đẻ).

Trong giai đoạn cuối của việc mang thai, sự tăng tiết hormone oxytocin có vai trò tạo cảm giác của sự mãn nguyện, giảm lo âu cho người mẹ và cảm giác bình tĩnh an nhiên xung quanh người bạn đời.[15] Oxytocin tiếp tục được tiết ra trong quá trình sinh con khi thai nhi kích thích cổ tử cungâm đạo, và nó được cho là chất tạo ra kết nối giữa người mẹ và đứa con sơ sinh, tạo ra các hành vi của tình mẫu tử. Việc chăm sóc nâng niu đứa con cũng làm oxytocin tiết ra nhiều.[16]

Khoảng 70% đến 80% bà mẹ ở Mỹ có cảm giác buồn bã (Hội chứng baby blues) sau khi sinh. Các triệu chứng này thường xảy ra trong một vài phút đến vài giờ mỗi ngày và chúng sẽ giảm bớt và biến mất trong vòng hai tuần sau khi sinh.[17] Sau sinh, hiện tượng trầm cảm có thể phát triển ở một số phụ nữ; khoảng 10% bà mẹ ở Mỹ được chẩn đoán có triệu chứng này. Việc trị liệu tâm lý theo nhóm mang tính dự phòng đã được chứng minh có hiệu quả trong điều trị bệnh trầm cảm sau sinh.[18][19]

Sinh thường

Chuỗi hình ảnh cho thấy quá trình sinh thường.

Con người là động vật cao cấp hai chân với thế đứng thẳng. Tư thế đứng thẳng này khiến cho trọng lượng của bụng dưới ép lên sàn vùng chậu, một cấu trúc phức tạp không chỉ đỡ trọng lượng này mà còn cho phép ba lối đi qua: niệu đạo, âm đạotrực tràng. Đầu và vai của đứa trẻ sơ sinh phải đi qua một trình tự cụ thể từng bước thì mới có thể đi qua được vòng khung xương chậu của người mẹ.

Tham khảo

  1. ^ Martin, Elizabeth. Concise Colour Medical l.p.Dictionary (bằng tiếng Anh). Oxford University Press. tr. 375. ISBN 978-0-19-968799-2.
  2. ^ “The World Factbook”. www.cia.gov. 11 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.
  3. ^ “Preterm birth Fact sheet N°363”. WHO. tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016.
  4. ^ Buck, Germaine M.; Platt, Robert W. (2011). Reproductive and perinatal epidemiology. Oxford: Oxford University Press. tr. 163. ISBN 978-0-19-985774-6.
  5. ^ Co-Operation, Organisation for Economic; Development (2009). Doing better for children. Paris: OECD. tr. 105. ISBN 978-92-64-05934-4.
  6. ^ Olsen, O; Clausen, JA (12 tháng 9 năm 2012). “Planned hospital birth versus planned home birth”. The Cochrane database of systematic reviews (9): CD000352. doi:10.1002/14651858.CD000352.pub2. PMC 4238062. PMID 22972043.
  7. ^ Fossard, Esta de; Bailey, Michael (2016). Communication for Behavior Change: Volume lll: Using Entertainment–Education for Distance Education. SAGE Publications India. ISBN 978-93-5150-758-1. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2016.
  8. ^ “Birth”. The Columbia Electronic Encyclopedia. Columbia University Press. 2012. Truy cập 2013-08-10 from Encyclopedia.com. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  9. ^ Education material for teachers of midwifery: midwifery education modules (PDF) (ấn bản 2). Geneva [Switzerland]: World Health Organisation. 2008. ISBN 978-92-4-154666-9.
  10. ^ Weber, S.E. (1996). “Cultural aspects of pain in childbearing women”. Journal of Obstetric, Gynecologic, & Neonatal Nursing. 25 (1): 67–72. doi:10.1111/j.1552-6909.1996.tb02515.x. PMID 8627405.
  11. ^ Callister, L.C.; Khalaf, I.; Semenic, S.; Kartchner, R.; Vehvilainen-Julkunen, K. (2003). “The pain of childbirth: perceptions of culturally diverse women”. Pain Management Nursing. 4 (4): 145–54. doi:10.1016/S1524-9042(03)00028-6. PMID 14663792. Đã bỏ qua tham số không rõ |displayauthors= (gợi ý |display-authors=) (trợ giúp)
  12. ^ Hodnett, E.D. (2002). “Pain and women's satisfaction with the experience of childbirth: A systematic review”. American Journal of Obstetrics and Gynecology. 186 (5 (Supplement)): S160–72. doi:10.1016/S0002-9378(02)70189-0. PMID 12011880.
  13. ^ “Crowning”. American Pregnancy Association. tháng 3 năm 2006. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2013.
  14. ^ Harms, Rogert W. Does back labor really happen?, mayoclinic.com, Retrieved 8 September 2014
  15. ^ Meyer, D. (2007). “Selective serotonin reuptake inhibitors and their effects on relationship satisfaction”. The Family Journal. 15 (4): 392–397. doi:10.1177/1066480707305470.
  16. ^ Bowen, R. (12 tháng 7 năm 2010). “Oxytocin”. Hypertexts for Biomedical Sciences. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2013.
  17. ^ “Baby Blues”. American Pregnancy Association. tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2013.
  18. ^ Zlotnick, C.; Johnson, S.L.; Miller, I.W.; Pearlstein, T.; Howard, M. (2001). “Postpartum depression in women receiving public assistance: Pilot study of an interpersonal-therapy-oriented group intervention”. American Journal of Psychiatry. 158 (4): 638–40. doi:10.1176/appi.ajp.158.4.638. PMID 11282702. Đã bỏ qua tham số không rõ |displayauthors= (gợi ý |display-authors=) (trợ giúp)
  19. ^ Chabrol, H.; Teissedre, F.; Saint-Jean, M.; Teisseyre, N.; Sistac, C.; Michaud, C.; Roge, B. (2002). “Detection, prevention and treatment of postpartum depression: A controlled study of 859 patients”. L'Encephale. 28 (1): 65–70. PMID 11963345.

Liên kết ngoài