Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phù phổi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21: Dòng 21:
}}
}}
'''Phù phổi''' ([[tiếng Anh]]: '''Pulmonary edema''') là [[phù|tích tụ dịch]] trong [[nhu mô|mô]] và [[phế nang]] của [[phổi]].<ref>{{DorlandsDict|three/000033856|pulmonary edema}}</ref> Nó gây giảm sự [[trao đổi khí]] và có thể dẫn đến [[suy hô hấp]]. Nguyên nhân do [[tâm thất trái]] của [[tim]] bị suy nên không đẩy hết máu trong [[tuần hoàn phổi]] (phù phổi do tim), hoặc do một chấn thương ở nhu mô phổi hay mạch máu phổi (phù phổi không do tim).<ref name=Ware>{{cite journal |vauthors=Ware LB, Matthay MA |title=Clinical practice. Acute pulmonary edema |journal=N. Engl. J. Med. |volume=353 |issue=26 |pages=2788–96 |date=December 2005 |pmid=16382065 |doi=10.1056/NEJMcp052699}}</ref> Việc điều trị được tập trung vào ba khía cạnh: đầu tiên là phải cải thiện chức năng hô hấp, thứ hai là điều trị nguyên nhân cơ bản, và thứ ba là tránh những thiệt hại thêm cho phổi. Phù phổi, đặc biệt trong trường hợp cấp, có thể dẫn đến suy hô hấp gây tử vong hoặc ngừng tim do thiếu oxy máu. Đó là đặc trưng chính của [[suy tim sung huyết]].
'''Phù phổi''' ([[tiếng Anh]]: '''Pulmonary edema''') là [[phù|tích tụ dịch]] trong [[nhu mô|mô]] và [[phế nang]] của [[phổi]].<ref>{{DorlandsDict|three/000033856|pulmonary edema}}</ref> Nó gây giảm sự [[trao đổi khí]] và có thể dẫn đến [[suy hô hấp]]. Nguyên nhân do [[tâm thất trái]] của [[tim]] bị suy nên không đẩy hết máu trong [[tuần hoàn phổi]] (phù phổi do tim), hoặc do một chấn thương ở nhu mô phổi hay mạch máu phổi (phù phổi không do tim).<ref name=Ware>{{cite journal |vauthors=Ware LB, Matthay MA |title=Clinical practice. Acute pulmonary edema |journal=N. Engl. J. Med. |volume=353 |issue=26 |pages=2788–96 |date=December 2005 |pmid=16382065 |doi=10.1056/NEJMcp052699}}</ref> Việc điều trị được tập trung vào ba khía cạnh: đầu tiên là phải cải thiện chức năng hô hấp, thứ hai là điều trị nguyên nhân cơ bản, và thứ ba là tránh những thiệt hại thêm cho phổi. Phù phổi, đặc biệt trong trường hợp cấp, có thể dẫn đến suy hô hấp gây tử vong hoặc ngừng tim do thiếu oxy máu. Đó là đặc trưng chính của [[suy tim sung huyết]].

==Dấu hiệu và triệu chứng==
Triệu chứng phổ biến nhất của phù phổi là [[khó thở]], nhưng cũng có thể bao gồm những triệu chứng khác chẳng hạn như [[ho ra máu]] (đờm dãi màu hồng sủi bọt), [[mồ hôi|ra mồ hôi nhiều]], [[lo âu]], và da nhợt nhạt. Khó thở có thể biểu hiện như chứng [[orthopnea]] ([[khó thở khi nằm]]) và/hoặc [[khó thỏ kịch phát về đêm ([[paroxysmal nocturnal dyspnea]]) (các đợt khó thở trở nên đột ngột nghiêm trọng vào ban đêm). Đây là những triệu chứng phổ biến của phù phổi do suy tâm thất trái mạn tính. Sự phát triển của phù phổi có thể liên đới với những dấu hiệu và triệu chứng của "quá tải dịch"; đây là một thuật ngữ không đặc hiệu dùng để mô tả các biểu hiện của suy tâm thất phải và có thể bao gồm phù ngoại biên (phù chân, nói chung là bị thủng, tức là da đàn hồi chậm khi bị ấn xuống), tăng [[áp lực tĩnh mạch]] và [[gan to]] ([[hepatomegaly]]). Các dấu hiệu khác bao gồm tiếng [[crackles]] ở cuối kỳ thở vào (âm thanh ngắt quãng không có dạng nhạc ở cuối chu kỳ hít sâu) khi [[thính chẩn]] và xuất hiện [[tiếng tim thứ 3]] (T3).<ref name=Ware/>

==Chẩn đoán==
[[File:Pulmonary oedema.jpg|thumb|right|X-Ray cho thấy phù phổi]]
[[File:18-01-Lungenoedem CT coronar.png|thumb|Phù phổi khi [[chụp CT]] (MPR phía trước)]]
Không có một xét nghiệm duy nhất nào có thể xác định được khó thở là do phù phổi; thực tế, trong nhiều ca, nguyên nhân gây khó thở có lẽ là do nhiều yếu tố.

Nồng độ [[ôxy hòa tan]] thấp và kết quả [[khí máu động học]] nhiễu loạn thì chẩn đoán được đề xuất là một [[shunt phổi]]. Chụp [[X-quang]] ngực có thể cho thấy dịch trên các màng phế nang, các [[đường Kerley|đường Kerley B]], mạch máu tăng độ mờ trong vùng quanh rốn phổi có hình cánh dơi, chuyển dòng thùy trên (tăng lưu lượng máu đến các phần trên của phổi), và có thể [[tràn dịch màng phổi]]. Ngược lại, thâm nhiễm phế nang thường liên quan đến phù phổi không do tim.<ref name=Ware/>

Siêu âm phổi cũng có thể là một biện pháp hữu hiệu để chẩn đoán phù phổi; nó không những chính xác, mà còn có thể xác định được lượng mức của dịch phổi, theo dõi sự thay đổi theo thời gian, và phân biệt được phù phổi do tim hay không do tim.<ref>{{Cite journal|last=Volpicelli|first=Giovanni|last2=Elbarbary|first2=Mahmoud|last3=Blaivas|first3=Michael|last4=Lichtenstein|first4=Daniel A.|last5=Mathis|first5=Gebhard|last6=Kirkpatrick|first6=Andrew W.|last7=Melniker|first7=Lawrence|last8=Gargani|first8=Luna|last9=Noble|first9=Vicki E.|date=2012-04-01|title=International evidence-based recommendations for point-of-care lung ultrasound|journal=Intensive Care Medicine|volume=38|issue=4|pages=577–591|doi=10.1007/s00134-012-2513-4|issn=1432-1238|pmid=22392031}}</ref>

Đặc biệt với những ca phù phổi do tim, [[siêu âm tim]] có thể tăng cường chẩn đoán do nó thể hiện rõ sự suy giảm chức năng của tâm thất trái, [[áp lực tĩnh mạch trung tâm]] và [[tĩnh mạch phổi]] tăng.

Xét nghiệm máu các chỉ số [[điện giải]] (natri, kali) và chỉ số [[chức năng thận]] (creatinin, urê). [[Men gan]], dấu hiệu viêm (thường là [[protein phản ứng C]]) và một [[công thức máu]] cũng như các xét nghiệm [[sự đông máu|đông máu]] (PT, aPTT) cũng thường được chỉ định. [[Peptid natri lợi niệu não]] (BNP) có sẵn ở các bệnh viện. Mức BNP thấp (<100 pg/ml) cho thấy không phải nguyên nhân do tim.<ref name=Ware/>



==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 07:21, ngày 4 tháng 10 năm 2018

Phù phổi
Synonymspulmonary oedema
Phù phổi với tràn dịch màng phổi nhỏ ở cả hai bên.
Phân loại và tài liệu bên ngoài
ICD-10J81
ICD-9514 518.4
DiseasesDB11017
MedlinePlus000140
eMedicinearticle/157452 article/300813, article/360932
MeSHD011654

Phù phổi (tiếng Anh: Pulmonary edema) là tích tụ dịch trong phế nang của phổi.[1] Nó gây giảm sự trao đổi khí và có thể dẫn đến suy hô hấp. Nguyên nhân do tâm thất trái của tim bị suy nên không đẩy hết máu trong tuần hoàn phổi (phù phổi do tim), hoặc do một chấn thương ở nhu mô phổi hay mạch máu phổi (phù phổi không do tim).[2] Việc điều trị được tập trung vào ba khía cạnh: đầu tiên là phải cải thiện chức năng hô hấp, thứ hai là điều trị nguyên nhân cơ bản, và thứ ba là tránh những thiệt hại thêm cho phổi. Phù phổi, đặc biệt trong trường hợp cấp, có thể dẫn đến suy hô hấp gây tử vong hoặc ngừng tim do thiếu oxy máu. Đó là đặc trưng chính của suy tim sung huyết.

Dấu hiệu và triệu chứng

Triệu chứng phổ biến nhất của phù phổi là khó thở, nhưng cũng có thể bao gồm những triệu chứng khác chẳng hạn như ho ra máu (đờm dãi màu hồng sủi bọt), ra mồ hôi nhiều, lo âu, và da nhợt nhạt. Khó thở có thể biểu hiện như chứng orthopnea (khó thở khi nằm) và/hoặc [[khó thỏ kịch phát về đêm (paroxysmal nocturnal dyspnea) (các đợt khó thở trở nên đột ngột nghiêm trọng vào ban đêm). Đây là những triệu chứng phổ biến của phù phổi do suy tâm thất trái mạn tính. Sự phát triển của phù phổi có thể liên đới với những dấu hiệu và triệu chứng của "quá tải dịch"; đây là một thuật ngữ không đặc hiệu dùng để mô tả các biểu hiện của suy tâm thất phải và có thể bao gồm phù ngoại biên (phù chân, nói chung là bị thủng, tức là da đàn hồi chậm khi bị ấn xuống), tăng áp lực tĩnh mạchgan to (hepatomegaly). Các dấu hiệu khác bao gồm tiếng crackles ở cuối kỳ thở vào (âm thanh ngắt quãng không có dạng nhạc ở cuối chu kỳ hít sâu) khi thính chẩn và xuất hiện tiếng tim thứ 3 (T3).[2]

Chẩn đoán

X-Ray cho thấy phù phổi
Phù phổi khi chụp CT (MPR phía trước)

Không có một xét nghiệm duy nhất nào có thể xác định được khó thở là do phù phổi; thực tế, trong nhiều ca, nguyên nhân gây khó thở có lẽ là do nhiều yếu tố.

Nồng độ ôxy hòa tan thấp và kết quả khí máu động học nhiễu loạn thì chẩn đoán được đề xuất là một shunt phổi. Chụp X-quang ngực có thể cho thấy dịch trên các màng phế nang, các đường Kerley B, mạch máu tăng độ mờ trong vùng quanh rốn phổi có hình cánh dơi, chuyển dòng thùy trên (tăng lưu lượng máu đến các phần trên của phổi), và có thể tràn dịch màng phổi. Ngược lại, thâm nhiễm phế nang thường liên quan đến phù phổi không do tim.[2]

Siêu âm phổi cũng có thể là một biện pháp hữu hiệu để chẩn đoán phù phổi; nó không những chính xác, mà còn có thể xác định được lượng mức của dịch phổi, theo dõi sự thay đổi theo thời gian, và phân biệt được phù phổi do tim hay không do tim.[3]

Đặc biệt với những ca phù phổi do tim, siêu âm tim có thể tăng cường chẩn đoán do nó thể hiện rõ sự suy giảm chức năng của tâm thất trái, áp lực tĩnh mạch trung tâmtĩnh mạch phổi tăng.

Xét nghiệm máu các chỉ số điện giải (natri, kali) và chỉ số chức năng thận (creatinin, urê). Men gan, dấu hiệu viêm (thường là protein phản ứng C) và một công thức máu cũng như các xét nghiệm đông máu (PT, aPTT) cũng thường được chỉ định. Peptid natri lợi niệu não (BNP) có sẵn ở các bệnh viện. Mức BNP thấp (<100 pg/ml) cho thấy không phải nguyên nhân do tim.[2]


Chú thích

  1. ^ "pulmonary edema" tại Từ điển Y học Dorland
  2. ^ a b c d Ware LB, Matthay MA (tháng 12 năm 2005). “Clinical practice. Acute pulmonary edema”. N. Engl. J. Med. 353 (26): 2788–96. doi:10.1056/NEJMcp052699. PMID 16382065.
  3. ^ Volpicelli, Giovanni; Elbarbary, Mahmoud; Blaivas, Michael; Lichtenstein, Daniel A.; Mathis, Gebhard; Kirkpatrick, Andrew W.; Melniker, Lawrence; Gargani, Luna; Noble, Vicki E. (1 tháng 4 năm 2012). “International evidence-based recommendations for point-of-care lung ultrasound”. Intensive Care Medicine. 38 (4): 577–591. doi:10.1007/s00134-012-2513-4. ISSN 1432-1238. PMID 22392031.

Liên kết ngoài

  • HeartFailureMatters.org Animation showing How Heart Failure causes Fluid Accumulation – Created by the European Heart Failure Association

Bản mẫu:Respiratory pathology Bản mẫu:Hemodynamics