Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Petavius (hố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Thông tin lỗ Mặt Trăng | image = Petavius crater LROC.jpg | image_size = 240px | caption = LRO mosaic | coordi…”
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 08:15, ngày 5 tháng 10 năm 2019

Petavius
LRO mosaic
Tọa độ25°18′N 60°24′Đ / 25,3°N 60,4°Đ / -25.3; 60.4
Đường kính177 km
Độ sâu3.4 km
Kinh độ hoàn hảo300° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoDenis Pétau

Petavius là một hố Mặt Trăng lớn (hố va chạm) nằm về phía đông nam của Mare Fecunditatis, gần rìa đông nam của Mặt Trăng. Tiếp giáp ở rìa tây bắc là hố nhỏ hơn Wrottesley. Tiếp giáp ở phía đông nam là hố Palitzsch, Vallis Palitzsch, và hố Hase. Xa về phía bắc là hố lớn Vendelinus. Petavius xuất hiện hình thuôn bởi vì sự phóng đại. Petavius tồn tại từ kỷ Imbrium.

Tường ngoài của Petavius rộng theo đường kính, và xuất hiện vành đôi ở vành phía nam và phía tây. Độ cao của vành thay đổi trong khoảng 50% từ điểm thấp nhất, và hố có một số sườn núi mở rộng ra phía tường ngoài theo vòng tròn. Thềm hố được trở lại bề mặt sau khi bị chôn vùi bởi dòng chảy dung nham, và xuất hiện một hệ thống rille có tên là Rimae Petavius. Ngọn núi lớn ở giữa dễ dàng được nhìn thấy với nhiều đỉnh, cao khoảng 1.7 km tính từ thềm hố. Hố có một khe nứt sâu chạy từ đỉnh núi giữa đến vành tây nam của hố.

Rev. T. W. Webb mô tả hố Petavius là,

"một trong những chỗ tốt nhất của Mặt Trăng: nó có được sườn đôi, ở phía đông gần 11.000 ft (3.400 m). Về độ cao, những bậc thang của nó, và hai mặt lồi bên trong với đồi núi ở giữa, sự kết hợp tạo nên một khung cảnh tuyệt vời vào buổi sáng và buối tối của Mặt Trăng, toàn bộ sẽ biến mất dưới ánh sáng Mặt Trời mọc."

Để ngắm được cảnh tượng này qua kinh thiên văn là khi Mặt Trăng được ba ngày tuổi. Vào ngày thứ tư, hố sẽ gần như hoàn toàn không có bóng tối.

Hình từ Ra đa 70-cm của hố này và những gì xung quanh nó cho thấy vùng bề mặt phía ngoài của vành tường ngoài của Petavius có một vòng đen, tính chất này là tính chất của một bề mặt trơn không có viền ranh giới. Giả thuyết cho rằng bề mặt này được tạo ra bởi vụ nổ của vụ va chạm gốc rằng nó đã quét sạch khu vực này.

Petavius B nằm về phía bắc-tây bắc cuẩ Petavius có một hệ thống ánh sáng nằm dọc ở bề mặt của Mare Fecunditatis. Bởi vì những ánh sáng đó, Petavius B được đánh dấu là một phần của Hệ thống Copernican.[1]

Hố vệ tinh

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Petavius nhất.

Petavius Vĩ độ Kinh độ Đường kính
A 26.0° N 61.6° Đ 5 km
B 19.9° N 57.1° Đ 33 km
C 27.7° N 60.1° Đ 11 km
D 24.0° N 64.4° Đ 17 km

Tầm nhìn

Tham khảo

  1. ^ The geologic history of the Moon, 1987, Wilhelms, Don E.; with sections by McCauley, John F.; Trask, Newell J. USGS Professional Paper: 1348. Plate 11: Copernican System (online)
  • Rev. T. W. Webb, Celestial Objects for Common Telescopes, rev. 6, Dover, 1962, ISBN 0-486-20917-2.
  • Ghent and others, Properties of Lunar Crater Ejecta from New 70 cm Radar Observations, 2004, Lunar & Planetary Science 35; #1879.
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Blue, Jennifer (25 tháng 7 năm 2007). “Gazetteer of Planetary Nomenclature”. USGS. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2007.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • McDowell, Jonathan (15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)

External links