Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Coenzyme Q10”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Sửa lịch sử, viết mới phần Tính chất hóa học, Tương tác, viết dở phần Sinh tổng hợp
Dòng 1: Dòng 1:
{{DISPLAYTITLE:Coenzyme Q<sub>10</sub>}}
{{không nguồn}}
{{không nguồn}}
{{wikify}}
{{wikify}}
Dòng 47: Dòng 46:
* Tên thường gọi: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
* Tên thường gọi: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
* Ngoài ra: ubidecarenone, Q<sub>10</sub>, CoQ<sub>10</sub> {{IPAc-en|ˌ|k|oʊ|ˌ|k|juː|ˈ|t|ɛ|n}}}}|tên=Coenzyme Q<sub>10</sub>|danh pháp IUPAC=2-[(2''E'',6''E'',10''E'',14''E'',18''E'',22''E'',26''E'',30''E'',34''E'')-3,7,11,15,19,23,27,31,35,39-Decamethyltetraconta-2,6,10,14,18,22,26,30,34,38-decaen-1-yl]-5,6-dimethoxy-3-methylcyclohexa-2,5-diene-1,4-dione}}
* Ngoài ra: ubidecarenone, Q<sub>10</sub>, CoQ<sub>10</sub> {{IPAc-en|ˌ|k|oʊ|ˌ|k|juː|ˈ|t|ɛ|n}}}}|tên=Coenzyme Q<sub>10</sub>|danh pháp IUPAC=2-[(2''E'',6''E'',10''E'',14''E'',18''E'',22''E'',26''E'',30''E'',34''E'')-3,7,11,15,19,23,27,31,35,39-Decamethyltetraconta-2,6,10,14,18,22,26,30,34,38-decaen-1-yl]-5,6-dimethoxy-3-methylcyclohexa-2,5-diene-1,4-dione}}
<strong>Coenzyme Q</strong>, còn được gọi là Ubiquinone, là một nhóm coenzyme rất phổ biến trong các cơ thể động vật, thực vật và đa số các loại vi khuẩn ("Ubiquinone" trong tiếng Latin có nghĩa là "có mặt khắp mọi nơi"). Trong cơ thể người, dạng phổ biến nhất là '''coenzyme Q<sub>10</sub>''', hay '''CoQ<sub>10</sub>''', '''ubiquinone-10'''.
<strong>Coenzyme Q<sub>10</sub></strong> (CoQ<sub>10</sub>), còn gọi là hay coenzyme E10 Ubidecarenon. Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng <strong>Co Q10</strong> thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người.


CoQ là một loại 1,4-benzoquinone. CoQ<sub>10</sub> là một hợp chất có khả năng tan trong dầu và phổ biến trong các tế bào [[sinh vật nhân thực]], trú ngụ trong các [[ty thể]]. Nó là một thành phần của chuỗi chuyền electron và tham gia vào quá trình hô hấp hiếu khí (quá trình chuyển năng lượng từ các chất dinh dưỡng vào ATP). Có đến 95% năng lượng trong cơ thể được chuyển hóa theo cách này. Những bộ phận có nhu cầu năng lượng cao (tim, gan, thận, não) thường sở hữu hàm lượng CoQ<sub>10</sub> nhiều nhất trong cơ thể người.
==Lịch sử==

CoQ<sub>10</sub> nói riêng và CoQ nói chung có ba trạng thái oxy hóa: oxi hóa hoàn toàn ('''ubi'''quinone), bán oxy hóa ('''ubisemi'''quinone), và khử hoàn toàn (ubiquinol). Như vậy, phân tử này có thể đóng vai trò như một chất mang hai electron (chuyển từ dạng ubiquinone thành ubiquinol), hoặc như một chất mang một electron (chuyển từ dạng ubisemiquinone thành một trong hai dạng còn lại). Đây chính là nền tảng cho vai trò của chúng trong chuỗi chuyền electron (do protein sắt-sulfur chuyền electron trực tiếp cho CoQ<sub>10</sub> chỉ có thể nhận một electron mỗi lần) và trong việc chống lại các gốc tự do.

Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng CoQ<sub>10</sub> thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người<ref name=":0">Cần dẫn nguồn</ref>.

== Lịch sử ==
Năm 1950, G. N. Festenstein là người đầu tiên cô lập được một lượng nhỏ hợp chất màu vàng từ niêm mạc ruột ngựa ở Liverpool, Vương quốc Anh. Trong những nghiên cứu tiếp theo, hợp chất này được gọi là ''chất SA'', được coi là quinone và được biết đến là có nhiều trong mô của các loài động vật<ref name=":1">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Morton RA|date=December 1958|title=Ubiquinone|journal=Nature|volume=182|issue=4652|pages=1764–7|bibcode=1958Natur.182.1764M|doi=10.1038/1821764a0|pmid=13622652}}</ref>.

Năm 1957, Frederick L. Crane và các đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu Enzyme, Đại học Wisconsin-Madison (bang [[Wisconsin|Winconsin]] - Mỹ) đã phân lập được một chất tương tự từ màng ti thể của tim bò. Ông ghi lại rằng hợp chất này tham gia vào chuỗi chuyền electron bên trong ti thể. Họ gọi đây là ''Q-275''<ref name=":1" /><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Crane FL, Hatefi Y, Lester RL, Widmer C|date=July 1957|title=Isolation of a quinone from beef heart mitochondria|journal=Biochimica et Biophysica Acta|volume=25|issue=1|pages=220–1|doi=10.1016/0006-3002(57)90457-2|pmid=13445756}}</ref>. Sau đó nhóm nghiên cứu mới biết rằng Q-275 và chất SA đã tìm thấy ở Anh có vẻ đều là một chất. Điều này đã được xác nhận sau đó và cả hai tên gọi trên được đổi thành ''ubiquinone'' bởi độ phổ biến của nó (hợp chất này có thể tìm thấy ở tất cả các mô động vật)<ref name=":1" /><ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs}}</ref>.

Đến năm 1958, D. E. Wolf và đồng nghiệp (dưới quyền Karl Folkers) ở Merck, Rahway đã khám phá đầy đủ cấu trúc hóa học của ubiquinone. Sau đó một năm, D. E. Green và cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu Wisconsin đã đề nghị ubiquinone nên được gọi là ''mitoquinone'' hay ''coenzyme Q'' vì nó tham gia vào chuỗi chuyền electron trong ti thể<ref name=":1" /><ref name=":2" />.

Năm 1960, [[TS. Tora Yanamura]] (Nhật) đã dùng coenzyme Q<sub>10</sub> trong chữa trị suy tim sung huyết, cho thấy kết quả khả quan<ref name=":0" />.

Năm 1966, A. Mellors và A. L. Tappel ở [[Đại học California]] là những người đầu tiên tìm ra CoQ<sub>6</sub>. Họ thấy rằng nếu khử hoàn toàn CoQ<sub>6</sub> thì đây là một hợp [[Chất chống ôxy hóa|chất chống oxy hóa]] hiệu quả của tế bào<ref name=":2" /><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Mellors A, Tappel AL|date=July 1966|title=Quinones and quinols as inhibitors of lipid peroxidation|journal=Lipids|volume=1|issue=4|pages=282–4|pmid=17805631}}</ref>.

Vào những năm 1960, [[Peter D. Mitchell]] đã mở rộng hiểu biết về chức năng của ti thể qua thuyết gradient điện hóa, trong đó có đề cập đến CoQ<sub>10</sub>. Đến cuối thập niên 1970, Lars Ernster đã nghiên cứu và phát hiện CoQ<sub>10</sub> là một chất chống oxy hóa.

Từ năm 1980 trở về sau, việc nghiên cứu về CoQ<sub>10</sub> được triển khai ở nhiều nước<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|issue=4|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs|doi-access=free}}</ref>. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng CoQ<sub>10</sub> trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa CoQ<sub>10</sub>, trong đó có viên coenzyme Q<sub>10</sub> của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa)<ref name=":0" />.

== Tính chất hóa học ==
Có rất nhiều loại coenzyme Q và chúng đựoc phân biệt bởi số tiểu đơn vị isoprenyl ở chuỗi bên. Dạng phổ biến nhất của coenzyme Q xuất hiện trong ti thể con người là CoQ<sub>10</sub>. Chữ '''Q''' trong '''CoQ<sub>10</sub>''' đề cập đến nhóm chức quinone và số '''10''' chỉ số lượng tiểu đơn vị hóa học isoprenyl ở chuỗi bên của phân tử. Tổng quát hơn, trong tự nhiên, số lượng tiểu đơn vị isoprenyl có thể dao động từ 6 đến 10. Phân tử như hình dưới đây gồm ba tiểu đơn vị isoprenyl nên nó đựoc gọi là '''Q<sub>3</sub>'''.
[[Tập tin:Unibuinone3.svg|thế=Dạng oxy hóa của uniquinone-10 (coenzyme Q10)|giữa|405x405px]]
Trong trạng thái tinh khiết, đây là một loại bột ưa dầu có màu cam, không mùi và không vị.

== Sinh tổng hợp ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> được tổng hợp trong hầu hết các mô của cơ thể người. Có ba bước chính trong quá trình tổng hợp:

# Hình thành cấu trúc benzoquinone (dùng phenylalanine hoặc tyrosine, thông qua 4-hydroxybenzoate).
# Tạo ra chuỗi bên isoprene (sử dụng acetyl-CoA).
# Nối hai phần trên.

Hai bước đầu tiên diễn ra trong ti thể, lưới nội chất và peroxisome<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bentinger M, Tekle M, Dallner G|date=May 2010|title=Coenzyme Q--biosynthesis and functions|journal=Biochemical and Biophysical Research Communications|volume=396|issue=1|pages=74–9|doi=10.1016/j.bbrc.2010.02.147|pmid=20494114}}</ref>.

Một enzyme quan trọng trong con đường chuyển hóa này là HMG-CoA reductase, thường là mục tiêu can thiệp trong các biến chứng tim mạch. Ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc chứa nhóm thuốc statin, nhưng chính loại thuốc này lại gây ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Bởi vì vậy, một trong những tác dụng phụ của thuốc statin là làm giảm khả năng sản sinh CoQ<sub>10</sub> trong cơ thể, có thể dẫn tới những bệnh về cơ và teo cơ vân. Tuy nhiên, vai trò của statin trong việc gây thiếu hụt CoQ đang dẫn đến nhiều tranh cãi. Dù cho những loại thuốc này có khả năng làm giảm lượng CoQ trong máu, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào nói về ảnh hưởng của CoQ đến mức độ hoạt động của cơ bắp<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Trevisson E, DiMauro S, Navas P, Salviati L|date=October 2011|title=Coenzyme Q deficiency in muscle|journal=Current Opinion in Neurology|volume=24|issue=5|pages=449–56|doi=10.1097/WCO.0b013e32834ab528|pmid=21844807|hdl-access=free}}</ref>.

Các gen có liên quan đến quá trình này là ''PDSS1, PDSS2, COQ2'' và ''ADCK 3 (COQ8, CABC1)''<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=uxQ_pjKNhE8C&pg=PA122|title=Inherited Neuromuscular Diseases: Translation from Pathomechanisms to Therapies|last=Espinós|first=Carmen|last2=Felipo|first2=Vicente|last3=Palau|first3=Francesc|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-90-481-2812-9|pages=122ff|access-date=4 January 2011}}</ref>.

Các sinh vật ngoài con người sử dụng nguồn nguyên liệu hơi khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone và cấu trúc isoprene. Ví dụ, vi khuẩn E.coli tạo ra

== Tương tác ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> có tiềm năng ức chế tác động của theophylline cũng như thuốc chống đông warfarin. CoQ<sub>10</sub> có thể can thiệp vào hoạt động của warfarin bằng cách ảnh hưởng đến enzyme cytochrome p450, dẫn tới sự sụt giảm của INR - một nhân tố đông máu. Nguyên nhân của hiện tượng này bắt nguồn từ cấu trúc của coenzyme Q<sub>10</sub> rất giống với vitamin K, do đó phân tử này có khả năng cạnh tranh và chống lại ảnh hưởng của thuốc chống đông máu warfarin. coenzyme Q<sub>10</sub>. Các bác sĩ thường tránh cho bệnh nhân sử dụng coenzyme Q<sub>10</sub> khi bệnh nhân có vấn đề về đông máu.


- Vào năm 1957, [[TS. FGrane]] (bang [[Wisconsin|Winconsin]] - Mỹ) đã phân lập được từ tim bò một chất màu vàng. Đó là Co Q10. Đến năm 1958, TS. Kerl Folkers, người được coi là cha đẻ của Co Q10 vì cùng với các cộng sự, ông đã xác định được chính xác cấu trúc hóa học và từ đó tổng hợp được Co Q10 trong phòng thí nghiệm.
- Năm 1960, [[TS. Tora Yanamura]] (Nhật) đã dùng Co Q10 trong chữa trị suy tim sung huyết, thấy kết quả khả quan. Sau đó, năm 1972 [[TS. Karl Folkers]] đã báo cáo sự thiếu hụt Co Q10 ở những bệnh nhân tim mạch khi so với người bình thường. Sau đó các nhà nghiên cứu cũng phát hiện tính chống oxy hóa của Co Q10.
- Năm 1978, nhà khoa học Peter Mitchell (Anh) đã nhận thấy vai trò của Co Q10 trong quá trình tạo ra [[năng lượng]]. Khám phá đã mang về cho Mitchell giải Nobel.
- Từ năm 1980 trở đi, việc nghiên cứu về Co Q10 được triển khai ở nhiều nước. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng Co Q10 trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa Co Q10, trong đó có viên koenzyme Q10 của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa).


==Vai trò của Coenzyme Q10 trong cơ thể người==
==Vai trò của Coenzyme Q10 trong cơ thể người==

Phiên bản lúc 11:28, ngày 2 tháng 8 năm 2023

Coenzyme Q10
Danh pháp IUPAC2-[(2E,6E,10E,14E,18E,22E,26E,30E,34E)-3,7,11,15,19,23,27,31,35,39-Decamethyltetraconta-2,6,10,14,18,22,26,30,34,38-decaen-1-yl]-5,6-dimethoxy-3-methylcyclohexa-2,5-diene-1,4-dione
Tên khác
  • Tên thường gọi: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
  • Ngoài ra: ubidecarenone, Q10, CoQ10 /ˌkˌkjuːˈtɛn/
Nhận dạng
Số CAS303-98-0
PubChem5281915
ChEBI46245
ChEMBL454801
Mã ATCC01EB09
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C1/C(=C(\C(=O)C(\OC)=C1\OC)C)C\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)CC\C=C(/C)C

InChI
đầy đủ
  • 1/C59H90O4/c1-44(2)24-15-25-45(3)26-16-27-46(4) 28-17-29-47(5)30-18-31-48(6)32-19-33-49(7) 34-20-35-50(8)36-21-37-51(9)38-22-39-52(10) 40-23-41-53(11)42-43-55-54(12)56(60) 58(62-13)59(63-14)57(55)61/h24,26,28,30,32,34,36,38,40,42H, 15-23,25,27,29,31,33,35,37,39,41,43H2,1-14H3/b45-26+,46-28+, 47-30+,48-32+,49-34+,50-36+,51-38+,52-40+,53-42+
UNIIEJ27X76M46
Thuộc tính
Bề ngoàidung dịch màu vàng hoặc màu cam
Điểm nóng chảy 48–52 °C (321–325 K; 118–126 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông hòa tan
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
quinones liên quan1,4-Benzoquinone
Plastoquinone
Ubiquinol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Coenzyme Q, còn được gọi là Ubiquinone, là một nhóm coenzyme rất phổ biến trong các cơ thể động vật, thực vật và đa số các loại vi khuẩn ("Ubiquinone" trong tiếng Latin có nghĩa là "có mặt khắp mọi nơi"). Trong cơ thể người, dạng phổ biến nhất là coenzyme Q10, hay CoQ10, ubiquinone-10.

CoQ là một loại 1,4-benzoquinone. CoQ10 là một hợp chất có khả năng tan trong dầu và phổ biến trong các tế bào sinh vật nhân thực, trú ngụ trong các ty thể. Nó là một thành phần của chuỗi chuyền electron và tham gia vào quá trình hô hấp hiếu khí (quá trình chuyển năng lượng từ các chất dinh dưỡng vào ATP). Có đến 95% năng lượng trong cơ thể được chuyển hóa theo cách này. Những bộ phận có nhu cầu năng lượng cao (tim, gan, thận, não) thường sở hữu hàm lượng CoQ10 nhiều nhất trong cơ thể người.

CoQ10 nói riêng và CoQ nói chung có ba trạng thái oxy hóa: oxi hóa hoàn toàn (ubiquinone), bán oxy hóa (ubisemiquinone), và khử hoàn toàn (ubiquinol). Như vậy, phân tử này có thể đóng vai trò như một chất mang hai electron (chuyển từ dạng ubiquinone thành ubiquinol), hoặc như một chất mang một electron (chuyển từ dạng ubisemiquinone thành một trong hai dạng còn lại). Đây chính là nền tảng cho vai trò của chúng trong chuỗi chuyền electron (do protein sắt-sulfur chuyền electron trực tiếp cho CoQ10 chỉ có thể nhận một electron mỗi lần) và trong việc chống lại các gốc tự do.

Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng CoQ10 thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người[1].

Lịch sử

Năm 1950, G. N. Festenstein là người đầu tiên cô lập được một lượng nhỏ hợp chất màu vàng từ niêm mạc ruột ngựa ở Liverpool, Vương quốc Anh. Trong những nghiên cứu tiếp theo, hợp chất này được gọi là chất SA, được coi là quinone và được biết đến là có nhiều trong mô của các loài động vật[2].

Năm 1957, Frederick L. Crane và các đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu Enzyme, Đại học Wisconsin-Madison (bang Winconsin - Mỹ) đã phân lập được một chất tương tự từ màng ti thể của tim bò. Ông ghi lại rằng hợp chất này tham gia vào chuỗi chuyền electron bên trong ti thể. Họ gọi đây là Q-275[2][3]. Sau đó nhóm nghiên cứu mới biết rằng Q-275 và chất SA đã tìm thấy ở Anh có vẻ đều là một chất. Điều này đã được xác nhận sau đó và cả hai tên gọi trên được đổi thành ubiquinone bởi độ phổ biến của nó (hợp chất này có thể tìm thấy ở tất cả các mô động vật)[2][4].

Đến năm 1958, D. E. Wolf và đồng nghiệp (dưới quyền Karl Folkers) ở Merck, Rahway đã khám phá đầy đủ cấu trúc hóa học của ubiquinone. Sau đó một năm, D. E. Green và cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu Wisconsin đã đề nghị ubiquinone nên được gọi là mitoquinone hay coenzyme Q vì nó tham gia vào chuỗi chuyền electron trong ti thể[2][4].

Năm 1960, TS. Tora Yanamura (Nhật) đã dùng coenzyme Q10 trong chữa trị suy tim sung huyết, cho thấy kết quả khả quan[1].

Năm 1966, A. Mellors và A. L. Tappel ở Đại học California là những người đầu tiên tìm ra CoQ6. Họ thấy rằng nếu khử hoàn toàn CoQ6 thì đây là một hợp chất chống oxy hóa hiệu quả của tế bào[4][5].

Vào những năm 1960, Peter D. Mitchell đã mở rộng hiểu biết về chức năng của ti thể qua thuyết gradient điện hóa, trong đó có đề cập đến CoQ10. Đến cuối thập niên 1970, Lars Ernster đã nghiên cứu và phát hiện CoQ10 là một chất chống oxy hóa.

Từ năm 1980 trở về sau, việc nghiên cứu về CoQ10 được triển khai ở nhiều nước[6]. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng CoQ10 trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa CoQ10, trong đó có viên coenzyme Q10 của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa)[1].

Tính chất hóa học

Có rất nhiều loại coenzyme Q và chúng đựoc phân biệt bởi số tiểu đơn vị isoprenyl ở chuỗi bên. Dạng phổ biến nhất của coenzyme Q xuất hiện trong ti thể con người là CoQ10. Chữ Q trong CoQ10 đề cập đến nhóm chức quinone và số 10 chỉ số lượng tiểu đơn vị hóa học isoprenyl ở chuỗi bên của phân tử. Tổng quát hơn, trong tự nhiên, số lượng tiểu đơn vị isoprenyl có thể dao động từ 6 đến 10. Phân tử như hình dưới đây gồm ba tiểu đơn vị isoprenyl nên nó đựoc gọi là Q3.

Dạng oxy hóa của uniquinone-10 (coenzyme Q10)

Trong trạng thái tinh khiết, đây là một loại bột ưa dầu có màu cam, không mùi và không vị.

Sinh tổng hợp

Coenzyme Q10 được tổng hợp trong hầu hết các mô của cơ thể người. Có ba bước chính trong quá trình tổng hợp:

  1. Hình thành cấu trúc benzoquinone (dùng phenylalanine hoặc tyrosine, thông qua 4-hydroxybenzoate).
  2. Tạo ra chuỗi bên isoprene (sử dụng acetyl-CoA).
  3. Nối hai phần trên.

Hai bước đầu tiên diễn ra trong ti thể, lưới nội chất và peroxisome[7].

Một enzyme quan trọng trong con đường chuyển hóa này là HMG-CoA reductase, thường là mục tiêu can thiệp trong các biến chứng tim mạch. Ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc chứa nhóm thuốc statin, nhưng chính loại thuốc này lại gây ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Bởi vì vậy, một trong những tác dụng phụ của thuốc statin là làm giảm khả năng sản sinh CoQ10 trong cơ thể, có thể dẫn tới những bệnh về cơ và teo cơ vân. Tuy nhiên, vai trò của statin trong việc gây thiếu hụt CoQ đang dẫn đến nhiều tranh cãi. Dù cho những loại thuốc này có khả năng làm giảm lượng CoQ trong máu, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào nói về ảnh hưởng của CoQ đến mức độ hoạt động của cơ bắp[8].

Các gen có liên quan đến quá trình này là PDSS1, PDSS2, COQ2ADCK 3 (COQ8, CABC1)[9].

Các sinh vật ngoài con người sử dụng nguồn nguyên liệu hơi khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone và cấu trúc isoprene. Ví dụ, vi khuẩn E.coli tạo ra

Tương tác

Coenzyme Q10 có tiềm năng ức chế tác động của theophylline cũng như thuốc chống đông warfarin. CoQ10 có thể can thiệp vào hoạt động của warfarin bằng cách ảnh hưởng đến enzyme cytochrome p450, dẫn tới sự sụt giảm của INR - một nhân tố đông máu. Nguyên nhân của hiện tượng này bắt nguồn từ cấu trúc của coenzyme Q10 rất giống với vitamin K, do đó phân tử này có khả năng cạnh tranh và chống lại ảnh hưởng của thuốc chống đông máu warfarin. coenzyme Q10. Các bác sĩ thường tránh cho bệnh nhân sử dụng coenzyme Q10 khi bệnh nhân có vấn đề về đông máu.


Vai trò của Coenzyme Q10 trong cơ thể người

- Đây là một dẫn chất benzoquinon, phân bố ở nhiều nơi trong cơ thể người và trong tự nhiên, có đặc tính tương tự vitamin, nghĩa là cơ thể con người cần chúng với số lượng rất nhỏ. Sự thiếu hụt chất này sẽ gây ra các rắc rối về chuyển hóa và sinh bệnh tật. Như chúng ta đã biết, hầu hết các chuyển hóa trong cơ thể, trong tế bào của người đều cần sự xúc tác của các loại enzym khác nhau. Để tạo điều kiện cho các enzym này hoạt động có hiệu quả thì cần có các chất hỗ trợ (coenzyme). Co Q10 là một trong nhiều loại coenzyme có trong cơ thể người. Đã chứng minh Co Q10 là yếu tố kết hợp (cofactor) của ít nhất 3 enzyme tại ti thể của mỗi tế bào để tạo ra ATP (adenosin triphosphat) cho năng lượng. Tế bào hoạt động càng mạnh càng đòi hỏi nhiều ATP, có nghĩa cần nhiều Co Q10. - Đến 95% năng lượng hằng ngày của cơ thể được hoạt hóa bởi Co Q10 vì vậy thiếu nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của cơ thể nhất là tim. Đây là bộ phận quan trọng, hoạt động liên tục không nghỉ suốt cuộc sống của một đời người, nên tim tiêu thụ một năng lượng rất lớn nên có nhu cầu cao và mối liên hệ mật thiết với Co Q10. - Trong những năm gần đây, một số nghiên cứu nhận thấy "Mạng lưới 5 chất cơ bản nhất chống oxy hóa, trong đó có Co Q10. Do tính chất trung hòa có gốc tự do được coi là nguyên nhân của hiện tượng lão hóa, nguồn gốc của một số bệnh như ung thư, suy giảm trí nhớ) nên Co Q10 còn có ích trong các bệnh tuổi già, trong thẩm mỹ.

Ứng dụng trong y học và sức khỏe

- Giảm nguy cơ tai biến tim mạch. Thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa ở những bệnh nhân đang được điều trị với phác đồ chuẩn. Giúp sự hô hấp tế bào cơ tim, làm mạnh tim, ngăn cản virut gây viêm tim. - Kích thích hệ thống tế bào miễn dịch. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, Co Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS đối với người nhiễm HIV. Thường những bệnh nhân HIV có nồng độ Co Q10 thấp thì nhanh phát triển thành bệnh AIDS hơn người có HIV nhưng có nồng độ Co Q10 cao. - Giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu). - Điều hòa huyết áp. - Chống oxy hóa, chống lão hóa, nên phối hợp với một số chất khác như các vitamin: E, C, để giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư. - Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống. - Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và việc tích mỡ có hại cho phủ tạng. Có báo cáo nêu: một số bệnh nhân béo phì đã giảm được 8 kg trong 9 tuần dùng Co Q10.

Tham khảo

  1. ^ a b c Cần dẫn nguồn
  2. ^ a b c d Morton RA (tháng 12 năm 1958). “Ubiquinone”. Nature. 182 (4652): 1764–7. Bibcode:1958Natur.182.1764M. doi:10.1038/1821764a0. PMID 13622652.
  3. ^ Crane FL, Hatefi Y, Lester RL, Widmer C (tháng 7 năm 1957). “Isolation of a quinone from beef heart mitochondria”. Biochimica et Biophysica Acta. 25 (1): 220–1. doi:10.1016/0006-3002(57)90457-2. PMID 13445756.
  4. ^ a b c Boreková M, và đồng nghiệp (2008). “Nourishing and health benefits of coenzyme Q10”. Czech Journal of Food Sciences. 26: 229–241. doi:10.17221/1122-cjfs.
  5. ^ Mellors A, Tappel AL (tháng 7 năm 1966). “Quinones and quinols as inhibitors of lipid peroxidation”. Lipids. 1 (4): 282–4. PMID 17805631.
  6. ^ Boreková M, và đồng nghiệp (2008). “Nourishing and health benefits of coenzyme Q10”. Czech Journal of Food Sciences. 26 (4): 229–241. doi:10.17221/1122-cjfs.
  7. ^ Bentinger M, Tekle M, Dallner G (tháng 5 năm 2010). “Coenzyme Q--biosynthesis and functions”. Biochemical and Biophysical Research Communications. 396 (1): 74–9. doi:10.1016/j.bbrc.2010.02.147. PMID 20494114.
  8. ^ Trevisson E, DiMauro S, Navas P, Salviati L (tháng 10 năm 2011). “Coenzyme Q deficiency in muscle”. Current Opinion in Neurology. 24 (5): 449–56. doi:10.1097/WCO.0b013e32834ab528. PMID 21844807. |hdl-access= cần |hdl= (trợ giúp)
  9. ^ Espinós, Carmen; Felipo, Vicente; Palau, Francesc (2009). Inherited Neuromuscular Diseases: Translation from Pathomechanisms to Therapies. Springer. tr. 122ff. ISBN 978-90-481-2812-9. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.

Liên kết ngoài