Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Coenzyme Q10”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm phần "Sự thiếu hụt và độc tính", "Thực phẩm bổ sung", có thêm các chú thích, sắp xếp lại các phần
Hoàn thiện sơ bộ, bổ sung thêm vài phần
Dòng 1: Dòng 1:
{{DISPLAYTITLE:Coenzyme Q<sub>10</sub>}}
{{DISPLAYTITLE:Coenzyme Q<sub>10</sub>}}
{{không nguồn}}
{{không nguồn}}
{{wikify}}{{Chembox|Name=Coenzyme Q<sub>10</sub>|ImageFile=CoenzymeQ10.svg|OtherNames={{plainlist|1=
{{wikify}}
<strong>Coenzyme Q</strong>, còn được gọi là Ubiquinone, là một nhóm coenzyme rất phổ biến trong các cơ thể động vật, thực vật và đa số các loại vi khuẩn ("Ubiquinone" trong tiếng Latin có nghĩa là "có mặt khắp mọi nơi"). Trong cơ thể người, dạng phổ biến nhất là '''coenzyme Q<sub>10</sub>''', hay '''CoQ<sub>10</sub>''', '''ubiquinone-10'''.

{{Chembox|Name=Coenzyme Q<sub>10</sub>|ImageFile=CoenzymeQ10.svg|OtherNames={{plainlist|1=
* Thông thường: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
* Thông thường: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
* Ngoài ra: ubidecarenone,
* Ngoài ra: ubidecarenone,
Dòng 39: Dòng 36:
| OtherFunction = [[1,4-Benzoquinone]]<br />[[Plastoquinone]]<br />[[Ubiquinol]]
| OtherFunction = [[1,4-Benzoquinone]]<br />[[Plastoquinone]]<br />[[Ubiquinol]]
| OtherFunction_label = [[quinone]]s
| OtherFunction_label = [[quinone]]s
}}|verifiedrevid=477001960|Watchedfields=changed}}<strong>Coenzyme Q</strong>, còn được gọi là Ubiquinone, là một nhóm coenzyme rất phổ biến trong các cơ thể động vật, thực vật và đa số các loại vi khuẩn ("Ubiquinone" trong tiếng Latin có nghĩa là "có mặt khắp mọi nơi"). Trong cơ thể người, dạng phổ biến nhất là '''coenzyme Q<sub>10</sub>''', hay '''CoQ<sub>10</sub>''', '''ubiquinone-10'''.
}}|verifiedrevid=477001960|Watchedfields=changed}}


CoQ là một loại 1,4-benzoquinone. CoQ<sub>10</sub> là một hợp chất có khả năng tan trong dầu và phổ biến trong các tế bào [[sinh vật nhân thực]], trú ngụ trong các [[ty thể]]. Nó là một thành phần của chuỗi chuyền electron và tham gia vào quá trình hô hấp hiếu khí (quá trình chuyển năng lượng từ các chất dinh dưỡng vào ATP). Có đến 95% năng lượng trong cơ thể được chuyển hóa theo cách này<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Ernster L, Dallner G|date=May 1995|title=Biochemical, physiological and medical aspects of ubiquinone function|journal=Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Molecular Basis of Disease|volume=1271|issue=1|pages=195–204|doi=10.1016/0925-4439(95)00028-3|pmid=7599208|doi-access=free}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Coenzyme Q: Molecular mechanisms in health and disease|last=Dutton|first=P.&nbsp;L.|last2=Ohnishi|first2=T.|last3=Darrouzet|first3=E.|last4=Leonard|first4=M.&nbsp;A.|last5=Sharp|first5=R.&nbsp;E.|last6=Cibney|first6=B.&nbsp;R.|last7=Daldal|first7=F.|last8=Moser|first8=C.&nbsp;C.|publisher=CRC Press|year=2000|editor-last=Kagan|editor-first=V.&nbsp;E.|location=Boca Raton|pages=65–82|chapter=4 Coenzyme Q oxidation reduction reactions in mitochondrial electron transport|editor-last2=Quinn|editor-first2=P.&nbsp;J.}}</ref>. Những bộ phận có nhu cầu năng lượng cao (tim, gan, thận, não) thường sở hữu hàm lượng CoQ<sub>10</sub> nhiều nhất trong cơ thể người<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Okamoto T, Matsuya T, Fukunaga Y, Kishi T, Yamagami T|year=1989|title=Human serum ubiquinol-10 levels and relationship to serum lipids|journal=International Journal for Vitamin and Nutrition Research. Internationale Zeitschrift für Vitamin- und Ernahrungsforschung. Journal International de Vitaminologie et de Nutrition|volume=59|issue=3|pages=288–92|pmid=2599795}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Aberg F, Appelkvist EL, Dallner G, Ernster L|date=June 1992|title=Distribution and redox state of ubiquinones in rat and human tissues|journal=Archives of Biochemistry and Biophysics|volume=295|issue=2|pages=230–4|doi=10.1016/0003-9861(92)90511-T|pmid=1586151}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Shindo Y, Witt E, Han D, Epstein W, Packer L|date=January 1994|title=Enzymic and non-enzymic antioxidants in epidermis and dermis of human skin|journal=The Journal of Investigative Dermatology|volume=102|issue=1|pages=122–4|doi=10.1111/1523-1747.ep12371744|pmid=8288904|doi-access=free}}</ref>.
CoQ là một loại 1,4-benzoquinone. CoQ<sub>10</sub> là một hợp chất có khả năng tan trong dầu và phổ biến trong các tế bào [[sinh vật nhân thực]], trú ngụ trong các [[ty thể]]. Nó là một thành phần của chuỗi chuyền electron và tham gia vào quá trình hô hấp hiếu khí (quá trình chuyển năng lượng từ các chất dinh dưỡng vào ATP). Có đến 95% năng lượng trong cơ thể được chuyển hóa theo cách này<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Ernster L, Dallner G|date=May 1995|title=Biochemical, physiological and medical aspects of ubiquinone function|journal=Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Molecular Basis of Disease|volume=1271|issue=1|pages=195–204|doi=10.1016/0925-4439(95)00028-3|pmid=7599208|doi-access=free}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Coenzyme Q: Molecular mechanisms in health and disease|last=Dutton|first=P.&nbsp;L.|last2=Ohnishi|first2=T.|last3=Darrouzet|first3=E.|last4=Leonard|first4=M.&nbsp;A.|last5=Sharp|first5=R.&nbsp;E.|last6=Cibney|first6=B.&nbsp;R.|last7=Daldal|first7=F.|last8=Moser|first8=C.&nbsp;C.|publisher=CRC Press|year=2000|editor-last=Kagan|editor-first=V.&nbsp;E.|location=Boca Raton|pages=65–82|chapter=4 Coenzyme Q oxidation reduction reactions in mitochondrial electron transport|editor-last2=Quinn|editor-first2=P.&nbsp;J.}}</ref>. Những bộ phận có nhu cầu năng lượng cao (tim, gan, thận, não) thường sở hữu hàm lượng CoQ<sub>10</sub> nhiều nhất trong cơ thể người<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Okamoto T, Matsuya T, Fukunaga Y, Kishi T, Yamagami T|year=1989|title=Human serum ubiquinol-10 levels and relationship to serum lipids|journal=International Journal for Vitamin and Nutrition Research. Internationale Zeitschrift für Vitamin- und Ernahrungsforschung. Journal International de Vitaminologie et de Nutrition|volume=59|issue=3|pages=288–92|pmid=2599795}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Aberg F, Appelkvist EL, Dallner G, Ernster L|date=June 1992|title=Distribution and redox state of ubiquinones in rat and human tissues|journal=Archives of Biochemistry and Biophysics|volume=295|issue=2|pages=230–4|doi=10.1016/0003-9861(92)90511-T|pmid=1586151}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Shindo Y, Witt E, Han D, Epstein W, Packer L|date=January 1994|title=Enzymic and non-enzymic antioxidants in epidermis and dermis of human skin|journal=The Journal of Investigative Dermatology|volume=102|issue=1|pages=122–4|doi=10.1111/1523-1747.ep12371744|pmid=8288904|doi-access=free}}</ref>.
Dòng 46: Dòng 43:


Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng CoQ<sub>10</sub> thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người.
Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng CoQ<sub>10</sub> thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người.

== Tương tác ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> có tiềm năng ức chế tác động của theophylline cũng như thuốc chống đông warfarin. CoQ<sub>10</sub> có thể can thiệp vào hoạt động của warfarin bằng cách ảnh hưởng đến enzyme cytochrome p450, dẫn tới sự sụt giảm của INR – một nhân tố đông máu<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Sharma|first=A|last2=Fonarow|first2=GC|last3=Butler|first3=J|last4=Ezekowitz|first4=JA|last5=Felker|first5=GM|date=April 2016|title=Coenzyme Q10 and Heart Failure: A State-of-the-Art Review|journal=Circulation: Heart Failure|volume=9|issue=4|pages=e002639|doi=10.1161/CIRCHEARTFAILURE.115.002639|pmid=27012265|doi-access=free}}</ref>. Nguyên nhân của hiện tượng này bắt nguồn từ cấu trúc của coenzyme Q<sub>10</sub> rất giống với vitamin K, do đó phân tử này có khả năng cạnh tranh và chống lại ảnh hưởng của thuốc chống đông máu warfarin. coenzyme Q<sub>10</sub>. Các bác sĩ thường tránh cho bệnh nhân sử dụng coenzyme Q<sub>10</sub> khi bệnh nhân có vấn đề về đông máu<ref name=":0">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wyman M, Leonard M, Morledge T|date=July 2010|title=Coenzyme Q10: a therapy for hypertension and statin-induced myalgia?|journal=Cleveland Clinic Journal of Medicine|volume=77|issue=7|pages=435–42|doi=10.3949/ccjm.77a.09078|pmid=26572524}}</ref>.

== Tính chất hóa học ==
Có rất nhiều loại coenzyme Q và chúng đựoc phân biệt bởi số tiểu đơn vị isoprenyl ở chuỗi bên. Dạng phổ biến nhất của coenzyme Q xuất hiện trong ti thể con người là CoQ<sub>10</sub>. Chữ '''Q''' trong '''CoQ<sub>10</sub>''' đề cập đến nhóm chức quinone và số '''10''' chỉ số lượng tiểu đơn vị hóa học isoprenyl ở chuỗi bên của phân tử. Tổng quát hơn, trong tự nhiên, số lượng tiểu đơn vị isoprenyl có thể dao động từ 6 đến 10. Phân tử như hình dưới đây gồm ba tiểu đơn vị isoprenyl nên nó đựoc gọi là '''Q<sub>3</sub>'''.
[[Tập tin:Unibuinone3.svg|thế=Dạng oxy hóa của uniquinone-10 (coenzyme Q10)|giữa|405x405px]]
Trong trạng thái tinh khiết, đây là một loại bột ưa dầu có màu cam, không mùi và không vị<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs}}</ref>.

== Sinh tổng hợp ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> được tổng hợp trong hầu hết các mô của cơ thể người. Có ba bước chính trong quá trình tổng hợp:

# Hình thành cấu trúc benzoquinone (dùng phenylalanine hoặc tyrosine, thông qua 4-hydroxybenzoate).
# Tạo ra chuỗi bên isoprene (sử dụng acetyl-CoA).
# Nối hai phần trên.

Hai bước đầu tiên diễn ra trong ti thể, lưới nội chất và peroxisome<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bentinger M, Tekle M, Dallner G|date=May 2010|title=Coenzyme Q--biosynthesis and functions|journal=Biochemical and Biophysical Research Communications|volume=396|issue=1|pages=74–9|doi=10.1016/j.bbrc.2010.02.147|pmid=20494114}}</ref>.

Một enzyme quan trọng trong con đường chuyển hóa này là HMG-CoA reductase, thường là mục tiêu can thiệp trong các biến chứng tim mạch. Ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc chứa nhóm thuốc statin, nhưng chính loại thuốc này lại gây ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Bởi vì vậy, một trong những tác dụng phụ của thuốc statin là làm giảm khả năng sản sinh CoQ<sub>10</sub> trong cơ thể, có thể dẫn tới những bệnh về cơ và teo cơ vân. Tuy nhiên, vai trò của statin trong việc gây thiếu hụt CoQ đang dẫn đến nhiều tranh cãi. Dù cho những loại thuốc này có khả năng làm giảm lượng CoQ trong máu, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào nói về ảnh hưởng của CoQ đến mức độ hoạt động của cơ bắp.<ref name=":3" /><ref name=":4" />

Các gen có liên quan đến quá trình này là ''PDSS1, PDSS2, COQ2'' và ''ADCK 3 (COQ8, CABC1)''<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=uxQ_pjKNhE8C&pg=PA122|title=Inherited Neuromuscular Diseases: Translation from Pathomechanisms to Therapies|last=Espinós|first=Carmen|last2=Felipo|first2=Vicente|last3=Palau|first3=Francesc|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-90-481-2812-9|pages=122ff|access-date=4 January 2011}}</ref>.

Các sinh vật ngoài con người sử dụng nguồn nguyên liệu hơi khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone và cấu trúc isoprene. Ví dụ, vi khuẩn ''[[Escherichia coli|E.coli]]'' tạo ra phần đầu (cấu trúc benzoquinone) từ chorismate (dạng tồn tại trong nước của chorismic acid) và phần sau từ nguồn hợp chất không phải mevalonate. Loại nấm men phổ biến ''S. cerevisiae'' tạo nên phần đầu từ chorismate hoặc tyrosine, tuy nhiên phần sau lại được tạo ra từ mevalonate. Đa số các loài sinh vật có chung chất trung gian 4-hydroxybenzoate, nhưng lại sử dụng những phản ứng khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Meganathan R|date=September 2001|title=Ubiquinone biosynthesis in microorganisms|journal=FEMS Microbiology Letters|volume=203|issue=2|pages=131–9|doi=10.1111/j.1574-6968.2001.tb10831.x|pmid=11583838|doi-access=free}}</ref>

== Hấp thụ và trao đổi chất ==

=== Hấp thụ ===
CoQ<sub>10</sub> là một loại bột [[tinh thể]] không hòa tan trong nước. Sự hấp thụ CoQ<sub>10</sub> tương tự như sự hấp thụ lipid; cơ chế hấp thụ có phần giống với hấp thụ [[vitamin E]], một chất dinh dưỡng tan trong dầu. Quá trình này có liên quan đến việc tiết các enzyme tuyến tụy và mật vào ruột non, tạo điều kiện cho sự nhũ tương hóa và hình thành các hạt micelle cần thiết cho sự hấp thụ các chất tan trong dầu<ref name=":5">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bhagavan HN, Chopra RK|date=May 2006|title=Coenzyme Q10: absorption, tissue uptake, metabolism and pharmacokinetics|journal=Free Radical Research|volume=40|issue=5|pages=445–53|doi=10.1080/10715760600617843|pmid=16551570}}</ref>. Thức ăn (có chất béo) kích thích sự bài tiết dịch mật của cơ thể, làm tăng khả năng hấp thụ CoQ<sub>10</sub>. CoQ<sub>10</sub> ngoại sinh (từ các thực phẩm chức năng hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe) được hấp thụ từ ruột non và hấp thụ tốt nhất nếu sử dụng trong bữa ăn.<ref>Bogentoft 1991{{Verify source|date=November 2010}}</ref><ref>{{Cite journal|vauthors=Ochiai A, Itagaki S, Kurokawa T, Kobayashi M, Hirano T, Iseki K|date=August 2007|title=Improvement in intestinal coenzyme q10 absorption by food intake|journal=Yakugaku Zasshi|volume=127|issue=8|pages=1251–4|doi=10.1248/yakushi.127.1251|pmid=17666877|doi-access=free}}{{Verify source|date=November 2010}}</ref>

=== Trao đổi chất ===
Hiện đang có khá ít dữ liệu về sự trao đổi chất của CoQ<sub>10</sub>.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Žmitek|display-authors=etal|date=2008|title=Improving the bioavailability of CoQ<sub>10</sub>|url=http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|dead-url=yes|journal=Agro Food Industry Hi Tech|volume=19|issue=4|pages=9|archive-url=https://web.archive.org/web/20111005114444/http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|archive-date=5 October 2011}}</ref> Một nghiên cứu đánh dấu <sup>14</sup>C trong CoQ<sub>10</sub> được thí nghiệm trên chuột, cho thấy sau hai giờ kể từ lúc nạp vào bằng đường uống, đa số các phân tử CoQ<sub>10</sub> được đánh dấu đều nằm trong gan và hàm lượng CoQ<sub>10</sub> được đánh dấu trong huyết tương đạt đỉnh<ref>{{Chú thích sách|title=Biomedical and Clinical Aspects of Coenzyme Q|last=Kishi|first=H.|last2=Kanamori|first2=N.|last3=Nisii|first3=S.|last4=Hiraoka|first4=E.|last5=Okamoto|first5=T.|last6=Kishi|first6=T.|publisher=Elsevier|year=1964|location=Amsterdam|pages=131–142|chapter=Metabolism and Exogenous Coenzyme Q<sub>10</sub> in vivo and Bioavailability of Coenzyme Q<sub>10</sub> Preparations in Japan}}</ref>. Tuy nhiên, CoQ<sub>9</sub> (chỉ có 9 nhóm isoprenyl) lại là dạng coenzyme Q chiếm ưu thế trong cơ thể chuột. Dường như CoQ<sub>10</sub> được chuyển hóa trong tất cả các mô, và cách để loại bỏ nó ra khỏi cơ thể đến từ việc bài tiết mật và phân. Sau khi ngừng bổ sung, nồng độ CoQ<sub>10</sub> trở lại bình thường trong vòng vài ngày, bất kể loại công thức nào đã sử dụng trước đó.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H|date=April 1986|title=Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere|journal=Arzneimittel-Forschung|volume=36|issue=4|pages=689–90|pmid=3718593}}</ref>

== Dược động học ==
Có một số báo cáo đã công bố về dược động học của CoQ<sub>10</sub>. Hàm lượng CoQ<sub>10</sub> đạt đỉnh trong huyết tương sau 2-6 giờ kể từ khi nạp vào bằng đường miệng, phụ thuộc vào cách thiết kế thí nghiệm của mỗi nghiên cứu. Trong một số nghiên cứu, lần đạt đỉnh thứ hai trong huyết tương diễn ra sau khoảng 24 giờ kể từ lúc nạp vào bằng đường miệng, có thể do tuần hoàn ruột và sự điều tiết CoQ<sub>10</sub> trong hệ tuần hoàn của gan.<ref name=":5" /> Tomono cùng đồng nghiệp đã sử dụng tinh thể CoQ<sub>10</sub> có đánh dấu deuterium để khảo sát dược động học ở con người và đã xác định được thời gian bán hủy là 33 giờ.''<ref>{{cite journal|vauthors=Tomono Y, Hasegawa J, Seki T, Motegi K, Morishita N|date=October 1986|title=Pharmacokinetic study of deuterium-labelled coenzyme Q10 in man|journal=International Journal of Clinical Pharmacology, Therapy, and Toxicology|volume=24|issue=10|pages=536–41|pmid=3781673}}</ref>''

=== Tăng cường hoạt tính sinh học của CoQ<sub>10</sub> ===
Tầm quan trọng của việc xây dựng các công thức thuốc men cho việc tăng cường hoạt tính sinh học đã được biết rõ. Để tìm hiểu nguyên tắc nào làm tăng hoạt tính sinh học của CoQ<sub>10</sub> sau khi dùng bằng đường miệng, người ta đã dùng nhiều cách tiếp cận khác nhau; những công thức và hình thức khác nhau đã được phát triển và được thử nghiệm trên động vật và người.<ref name="Zmitek2">{{cite journal|last1=Žmitek|display-authors=etal|date=2008|title=Improving the bioavailability of CoQ<sub>10</sub>|url=http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|journal=Agro Food Industry Hi Tech|volume=19|issue=4|page=9|archive-url=https://web.archive.org/web/20111005114444/http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|archive-date=5 October 2011|access-date=21 October 2008|url-status=dead}}</ref>

==== Giảm kích thước viên ====
Các hạt nano đã được khám phá như một hệ thống vận chuyển cho rất nhiều loại thuốc, giúp cải thiện hoạt tính sinh học của thuốc dùng bằng đường uống với các loại thuốc hấp thụ kém.<ref>{{cite journal|display-authors=6|vauthors=Mathiowitz E, Jacob JS, Jong YS, Carino GP, Chickering DE, Chaturvedi P, Santos CA, Vijayaraghavan K, Montgomery S, Bassett M, Morrell C|date=March 1997|title=Biologically erodable microspheres as potential oral drug delivery systems|journal=Nature|volume=386|issue=6623|pages=410–4|bibcode=1997Natur.386..410M|doi=10.1038/386410a0|pmid=9121559|s2cid=4324209}}</ref> Tuy nhiên, cách làm này không thành công cho CoQ<sub>10</sub>, dù cho có nhiều báo cáo với những kết quả khác nhau.<ref>{{cite journal|vauthors=Hsu CH, Cui Z, Mumper RJ, Jay M|year=2003|title=Preparation and characterization of novel coenzyme Q10 nanoparticles engineered from microemulsion precursors|journal=AAPS PharmSciTech|volume=4|issue=3|pages=E32|doi=10.1208/pt040332|pmc=2750625|pmid=14621964}}{{Verify source|date=November 2010}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Joshi SS, Sawant SV, Shedge A, Halpner AD|date=January 2003|title=Comparative bioavailability of two novel coenzyme Q10 preparations in humans|journal=International Journal of Clinical Pharmacology and Therapeutics|volume=41|issue=1|pages=42–8|doi=10.5414/CPP41042|pmid=12564745}}{{Verify source|date=November 2010}}</ref> Sử dụng bột mịn CoQ<sub>10</sub> pha thành hỗn dịch để uống chỉ mang lại hiệu quả rất nhỏ.<ref name="Ozawa2">{{cite journal|vauthors=Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H|date=April 1986|title=Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere|journal=Arzneimittel-Forschung|volume=36|issue=4|pages=689–90|pmid=3718593}}</ref>

==== Viên nang mềm chứa CoQ<sub>10</sub> trong hỗn dịch dầu ====
Một cách tiếp cận thành công đó là việc sử dụng hệ thống nhũ tương để tạo điều kiện hấp thu từ đường tiêu hóa để cải thiện hoạt tính sinh học. Nhũ tương từ dầu đậu nành (có các vi hạt lipid) có khả năng ổn định tốt nhờ lecithin và được sử dụng để điều chế viên nang mềm. Một trong những nỗ lực đầu tiên đến từ Ozawa và các cộng sự, họ đã thực hiện một nghiên cứu dược động học của CoQ<sub>10</sub> trong dầu dậu nành trên loài bọ cánh cứng. Mức CoQ<sub>10</sub> của chúng trong huyết tương đạt gấp đôi so với nhóm đối chứng sử dụng chế phẩm viên nén.<ref name="Ozawa3">{{cite journal|vauthors=Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H|date=April 1986|title=Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere|journal=Arzneimittel-Forschung|volume=36|issue=4|pages=689–90|pmid=3718593}}</ref> Hoạt tính sinh học của CoQ<sub>10</sub> được hầu hết các nghiên cứu khác xác nhận là tăng lên đáng kể nếu sử dụng công thức có dầu.<ref>{{cite journal|vauthors=Bhagavan HN, Chopra RK|date=June 2007|title=Plasma coenzyme Q10 response to oral ingestion of coenzyme Q10 formulations|journal=Mitochondrion|volume=7 Suppl|issue=Suppl|pages=S78-88|doi=10.1016/j.mito.2007.03.003|pmid=17482886}}{{Verify source|date=November 2010}}</ref>

==== Các dạng mới của CoQ<sub>10</sub> có khả năng tan trong nước ====
Hướng phát triển này cũng đã thành công với các chế phẩm CoQ<sub>10</sub>. Có nhiều phương pháp khác nhau để đạt được mục tiêu này, trong đó nhiều phương pháp tạo ra kết quả tốt hơn đáng kể so với viên nang mềm gốc dầu mặc dù có nhiều nỗ lực để tối ưu hóa thành phần của chúng.<ref name="Zmitek3">{{cite journal|last1=Žmitek|display-authors=etal|date=2008|title=Improving the bioavailability of CoQ<sub>10</sub>|url=http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|journal=Agro Food Industry Hi Tech|volume=19|issue=4|page=9|archive-url=https://web.archive.org/web/20111005114444/http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|archive-date=5 October 2011|access-date=21 October 2008|url-status=dead}}</ref> Ví dụ, sử dụng phương pháp về sự phân tán trong nước của CoQ<sub>10</sub> rắn với polymer tyloxapol,<ref>{{cite patent|inventor1-first=K.|inventor1-last=Westesen|inventor2-first=B.|inventor2-last=Siekmann|title=Particles with modified physicochemical properties, their preparation and uses|country=US|number=6197349|publication-date=2001}}</ref> phương pháp sử dụng các tác nhân hòa tan như lecithin hydro hóa <ref>{{cite patent|inventor1-first=H.|inventor1-last=Ohashi|inventor2-first=T.|inventor2-last=Takami|inventor3-first=N.|inventor3-last=Koyama|inventor4=Y. Kogure, K. Ida|title=Aqueous solution containing ubidecarenone|country=US|number=4483873|publication-date=1984}}</ref> và tạo phức với các cyclodextrin. Sau này, hỗn hợp có chứa β-cyclodextrin có khả dụng sinh học tăng cao <ref>{{cite journal|vauthors=Zmitek J, Smidovnik A, Fir M, Prosek M, Zmitek K, Walczak J, Pravst I|year=2008|title=Relative bioavailability of two forms of a novel water-soluble coenzyme Q10|journal=Annals of Nutrition & Metabolism|volume=52|issue=4|pages=281–7|doi=10.1159/000129661|pmid=18645245|s2cid=825159}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Kagan|first1=Daniel|last2=Madhavi|first2=Doddabele|year=2010|title=A Study on the Bioavailability of a Novel Sustained-Release Coenzyme Q<sub>10</sub>-β-Cyclodextrin Complex|journal=Integrative Medicine|volume=9|issue=1}}</ref> và cũng được dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm để tăng cường CoQ<sub>10</sub>.<ref name="Zmitek4">{{cite journal|last1=Žmitek|display-authors=etal|date=2008|title=Improving the bioavailability of CoQ<sub>10</sub>|url=http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|journal=Agro Food Industry Hi Tech|volume=19|issue=4|page=9|archive-url=https://web.archive.org/web/20111005114444/http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|archive-date=5 October 2011|access-date=21 October 2008|url-status=dead}}</ref>

== Hàm lượng dinh dưỡng ==
Các đánh giá chi tiết về sự xuất hiện của CoQ<sub>10</sub> và hàm lượng trong các thực phẩm được công bố vào năm 2010<ref name="Pravst2">{{cite journal|vauthors=Pravst I, Zmitek K, Zmitek J|date=April 2010|title=Coenzyme Q10 contents in foods and fortification strategies|journal=Critical Reviews in Food Science and Nutrition|volume=50|issue=4|pages=269–80|doi=10.1080/10408390902773037|pmid=20301015|s2cid=38779392}}</ref> Bên cạnh nguồn nội sinh, CoQ<sub>10</sub> cũng có thể được bổ sung từ bên ngoài qua các loại thực phẩm. Dù cộng đồng khoa học rất ưa thích loại hợp chất này, nhưng lại có rất ít các nghiên cứu về hàm lượng CoQ<sub>10</sub> trong các thực phẩm hàng ngày. Báo cáo đầu tiên được công bố vào năm 1959, tuy nhiên độ nhạy và độ chọn lọc của các phương pháp đo lường đương thời không đem lại sự tin cậy cao, đặc biệt với những thực phẩm có hàm lượng thấp.<ref name="Pravst2" /> Kể từ đó, sự phát triển của hóa phân tích đã đem lại phương pháp đo hàm lượng CoQ<sub>10</sub> tin cậy hơn trong nhiều loại thực phẩm khác nhau, như bảng dưới đây:
{| class="wikitable sortable mw-collapsible mw-collapsed"
|+Hàm lượng CoQ<sub>10</sub> trong một số loại thức ăn<ref name="Pravst2" />
! colspan="2" |Thức ăn
!Hàm lượng CoQ<sub>10</sub> (mg/kg)
|-
| rowspan="5" |Dầu
|đậu nành
|54–280
|-
|olive
|40–160
|-
|hạt nho
|64–73
|-
|hạt hướng dương
|4–15
|-
|cải dầu
|64–73
|-
| rowspan="3" |Thịt bò
|tim
|113
|-
|gan
|39–50
|-
|cơ
|26–40
|-
| rowspan="3" |Thịt lợn
|tim
|12–128
|-
|gan
|23–54
|-
|cơ
|14–45
|-
| rowspan="3" |Thịt gà
|ức
|8–17
|-
|đùi
|24–25
|-
|cánh
|11
|-
| rowspan="6" |Cá
|cá mòi
|5–64
|-
|cá thu
|
|-
|– phần thịt đỏ
|43–67
|-
|– phần thịt trắng
|11–16
|-
|cá hồi
|4–8
|-
|cá ngừ
|5
|-
| rowspan="6" |Hạt
|đậu phộng
|27
|-
|óc chó
|19
|-
|vừng (mè)
|18–23
|-
|dẻ cười
|20
|-
|dẻ (hazelnut)
|17
|-
|hạnh nhân
|5–14
|-
| rowspan="5" |Rau
|mùi tây
|8–26
|-
|bông cải xanh
|6–9
|-
|bông cải trắng
|2–7
|-
|chân vịt
|up to 10
|-
|bắp cải Trung Quốc
|2–5
|-
| rowspan="8" |Trái cây
|bơ
|10
|-
|lý chua đen
|3
|-
|nho
|6–7
|-
|dâu tây
|1
|-
|cam
|1–2
|-
|bưởi
|1
|-
|táo
|1
|-
|chuối
|1
|}
Dầu thực vật giàu CoQ<sub>10</sub> nhất; thịt và cá là nguồn có lượng CoQ<sub>10</sub> khá dồi dào với 50 mg CoQ<sub>10</sub>/kg thịt bò, thịt lợn, tim và gan gà. Sản phẩm bơ sữa nghèo CoQ<sub>10</sub> hơn các sản phẩm từ thịt. Trong các loại rau, mùi tây và tía tô là nguồn cung cấp giàu CoQ<sub>10</sub>; một số tài liệu có đề cập đến độ chênh lệch đáng kể về hàm lượng CoQ<sub>10</sub> trong hai loại rau trên. Bông cải xanh, nho và bông cải trắng cung cấp hàm lượng CoQ<sub>10</sub> ít nhất ở nhóm rau. Đa số các loại trái cây và quả mọng là nguồn CoQ<sub>10</sub> khá nghèo nàn, ngoại trừ bơ có hàm lượng CoQ<sub>10</sub> cao đáng kể.<ref name="Pravst2" />

=== Nạp vào cơ thể ===
Ở các nước phát triển, ước tính lượng CoQ<sub>10</sub> hấp thụ hàng ngày là 3–6 mg, chủ yếu lấy từ thịt.<ref name="Pravst2" />

Người Hàn Quốc có lượng tiêu thụ CoQ (Q<sub>9</sub> + Q<sub>10</sub>) mỗi ngày là 11.6 mg, chủ yếu đến từ kim chi.<ref>doi:10.1016/j.jfca.2011.03.018</ref>

=== Ảnh hưởng của nhiệt độ và chế biến ===
Nấu ăn bằng cách xào làm giảm 14–32% lượng CoQ<sub>10</sub>.<ref>{{cite journal|vauthors=Weber C, Bysted A, Hłlmer G|year=1997|title=The coenzyme Q10 content of the average Danish diet|journal=International Journal for Vitamin and Nutrition Research. Internationale Zeitschrift für Vitamin- und Ernahrungsforschung. Journal International de Vitaminologie et de Nutrition|volume=67|issue=2|pages=123–9|pmid=9129255}}</ref>


== Sự thiếu hụt và độc tính ==
== Sự thiếu hụt và độc tính ==
Dòng 58: Dòng 243:
Có ý kiến cho rằng statin gây độc tính cơ là do sự suy giảm sinh tổng hợp CoQ, nhưng bằng chứng ủng hộ điều này đã tạo ra tranh cãi vào năm 2011.<ref name=":3" />
Có ý kiến cho rằng statin gây độc tính cơ là do sự suy giảm sinh tổng hợp CoQ, nhưng bằng chứng ủng hộ điều này đã tạo ra tranh cãi vào năm 2011.<ref name=":3" />


Cho dù statin có thể làm giảm lượng coenzyme Q<sub>10</sub> trong máu, nhưng nếu nói statin làm giảm coenzyme Q<sub>10</sub> trong cơ thì vẫn chưa đủ thuyết phục.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Tan JT, Barry AR|date=June 2017|title=Coenzyme Q10 supplementation in the management of statin-associated myalgia|journal=American Journal of Health-System Pharmacy|volume=74|issue=11|pages=786–793|doi=10.2146/ajhp160714|pmid=28546301|doi-access=free}}</ref> Bằng chứng cũng phủ nhận vai trò của việc bổ sung CoQ<sub>10</sub> để giảm thiểu tác dụng phụ của statin. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện ở Trung Quốc đã kết luận rằng, "Việc bổ sung CoQ<sub>10</sub> đã cải thiện SAMS, có nghĩa là sử dụng các thực phẩm chức năng giúp bổ sung CoQ<sub>10</sub> có thể cải thiện bệnh cơ do statin gây ra".
Cho dù statin có thể làm giảm lượng coenzyme Q<sub>10</sub> trong máu, nhưng nếu nói statin làm giảm coenzyme Q<sub>10</sub> trong cơ thì vẫn chưa đủ thuyết phục.<ref name=":4">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Tan JT, Barry AR|date=June 2017|title=Coenzyme Q10 supplementation in the management of statin-associated myalgia|journal=American Journal of Health-System Pharmacy|volume=74|issue=11|pages=786–793|doi=10.2146/ajhp160714|pmid=28546301|doi-access=free}}</ref> Bằng chứng cũng phủ nhận vai trò của việc bổ sung CoQ<sub>10</sub> để giảm thiểu tác dụng phụ của statin. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện ở Trung Quốc đã kết luận rằng, "Việc bổ sung CoQ<sub>10</sub> đã cải thiện SAMS, có nghĩa là sử dụng các thực phẩm chức năng giúp bổ sung CoQ<sub>10</sub> có thể cải thiện bệnh cơ do statin gây ra".<ref name=":6">{{Chú thích tạp chí|vauthors=Qu H, Guo M, Chai H, Wang WT, Gao ZY, Shi DZ|date=October 2018|title=Effects of Coenzyme Q10 on Statin-Induced Myopathy: An Updated Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials|journal=Journal of the American Heart Association|volume=7|issue=19|pages=e009835|doi=10.1161/JAHA.118.009835|pmc=6404871|pmid=30371340}}</ref>


== Thực phẩm bổ sung ==
== Thực phẩm bổ sung ==


=== Quy định và thành phần ===
=== Quy định và thành phần ===
CoQ<sub>10</sub> không được chấp thuận bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để điều trị y tế. Tuy nhiên, CoQ<sub>10</sub> vẫn được lưu hành dưới dạng thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng với nhiều tên gọi khác nhau, và không phải là thuốc chữa bệnh. Đôi lúc người dùng có thể tìm thấy CoQ<sub>10</sub> trong các mỹ phẩm. Không có quy định cụ thể cho việc sản xuất CoQ<sub>10</sub>, dẫn đến việc mỗi thương hiệu khác nhau sẽ có sự khác nhau về sản phẩm: phòng thí nghiệm của ConsumerLab.com vào năm 2004 đã tiến hành phân tích và phát hiện ra, bên cạnh những sản phẩm đảm bảo lượng CoQ<sub>10</sub> đạt trên 75% liều lượng đã công bố, thì vẫn có những sản phẩm có dưới 75% CoQ<sub>10</sub>, thậm chí có những sản phẩm không thể phát hiện được CoQ<sub>10</sub>.
CoQ<sub>10</sub> không được chấp thuận bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để điều trị y tế.<ref name=":7">{{Chú thích web|url=http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/cam/coenzymeQ10/HealthProfessional|tựa đề=PDQ® Coenzyme Q<sub>10</sub>|họ=J.|tên=White|ngày=14 May 2014|nhà xuất bản=[[National Cancer Institute]], [[National Institutes of Health]], [[United States Department of Health and Human Services|U.S. Dept. of Health and Human Services]]|url-status=live|ngày truy cập=29 June 2014}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.nice.org.uk/advice/es11/resources/mitochondrial-disorders-in-children-coenzyme-q10-pdf-1158110303173|tựa đề=Mitochondrial disorders in children: Co-enzyme Q10|ngày=28 March 2017|nhà xuất bản=National Institute for Health and Care Excellence|location=Anh|url-status=live}}</ref> Tuy nhiên, CoQ<sub>10</sub> vẫn được lưu hành dưới dạng thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng với nhiều tên gọi khác nhau, và không phải là thuốc chữa bệnh. Đôi lúc người dùng có thể tìm thấy CoQ<sub>10</sub> trong các mỹ phẩm<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Hojerová|first=J|date=May 2000|title=[Coenzyme Q10--its importance, properties and use in nutrition and cosmetics].|journal=Ceska a Slovenska Farmacie: Casopis Ceske Farmaceuticke Spolecnosti a Slovenske Farmaceuticke Spolecnosti|volume=49|issue=3|pages=119–23|pmid=10953455}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.webmd.com/beauty/qa/what-is-coenzyme-q10-coq10-and-why-is-it-in-skin-care-products|tựa đề=What is coenzyme Q10 (CoQ10) and why is it in skin care products?|website=WebMD|ngôn ngữ=tiếng Anh|url-status=live}}</ref>. Không có quy định cụ thể cho việc sản xuất CoQ<sub>10</sub>, dẫn đến việc mỗi thương hiệu khác nhau sẽ có sự khác nhau về sản phẩm<ref name=":7" />: phòng thí nghiệm của ConsumerLab.com vào năm 2004 đã tiến hành phân tích và phát hiện ra, bên cạnh những sản phẩm đảm bảo lượng CoQ<sub>10</sub> đạt trên 75% liều lượng đã công bố, thì vẫn có những sản phẩm có dưới 75% CoQ<sub>10</sub> cùng những sản phẩm không thể phát hiện được CoQ<sub>10</sub>.<ref>{{Chú thích báo|date=Aug–Sep 2004|title=ConsumerLab.com finds discrepancies in strength of CoQ<sub>10</sub> supplements|page=19|work=[[Townsend Letter|Townsend Letter for Doctors and Patients]]}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.consumerlab.com/news/coq10-coenzyme-q10-tests/01-13-2004/|tựa đề=ConsumerLab.com finds discrepancies in strength of CoQ<sub>10</sub> supplements|ngày=Jan 2004|website=ConsumerLab.com|url-status=live}}</ref>


Nói chung, CoQ<sub>10</sub> được cơ thể dung nạp tốt. Các tác dụng phụ phổ biến nhất là các triệu chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng), phát ban và đau đầu.
Nói chung, CoQ<sub>10</sub> được cơ thể dung nạp tốt. Các tác dụng phụ phổ biến nhất là các triệu chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng), phát ban và đau đầu.<ref name=":0" />


Tuy người ta không thiết lập liều lượng lí tưởng, nhưng một liều thông thường được dùng là 100–200 mg/ngày. Các công thức khác nhau có hàm lượng CoQ<sub>10</sub> và các thành phần khác được công bố khác nhau.
Tuy người ta không thiết lập liều lượng lí tưởng, nhưng một liều thông thường được dùng là 100–200 mg/ngày. Các công thức khác nhau có hàm lượng CoQ<sub>10</sub> và các thành phần khác được công bố khác nhau.


=== Bệnh tim ===
=== Bệnh tim ===
Đợt đánh giá của Cochrane vào năm 2014 phát hiện ra rằng không có đủ bằng chứng về khả năng của CoQ<sub>10</sub> trong việc ngăn ngừa bệnh tim. Đợt đánh giá tiếp theo vào năm 2016 kết luận rằng CoQ<sub>10</sub> không ảnh hưởng đến huyết áp. Đợt đánh giá khác vào năm 2021 đã chỉ ra, không có bằng chứng thuyết phục để ủng hộ hay bác bỏ khả năng chữa trị của CoQ<sub>10</sub> cho bệnh tim.
Đợt đánh giá của Cochrane vào năm 2014 phát hiện ra rằng không có đủ bằng chứng về khả năng của CoQ<sub>10</sub> trong việc ngăn ngừa bệnh tim.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Flowers N, Hartley L, Todkill D, Stranges S, Rees K|date=4 December 2014|title=Co-enzyme Q10 supplementation for the primary prevention of cardiovascular disease|journal=The Cochrane Database of Systematic Reviews|volume=2014|issue=12|pages=CD010405|doi=10.1002/14651858.CD010405.pub2|pmc=9759150|pmid=25474484}}</ref> Đợt đánh giá tiếp theo vào năm 2016 kết luận rằng CoQ<sub>10</sub> không ảnh hưởng đến huyết áp<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Ho MJ, Li EC, Wright JM|date=March 2016|title=Blood pressure lowering efficacy of coenzyme Q10 for primary hypertension|journal=The Cochrane Database of Systematic Reviews|volume=2016|issue=3|pages=CD007435|doi=10.1002/14651858.CD007435.pub3|pmc=6486033|pmid=26935713}}</ref>. Đợt đánh giá khác vào năm 2021 đã chỉ ra, không có bằng chứng thuyết phục để ủng hộ hay bác bỏ khả năng chữa trị của CoQ<sub>10</sub> cho bệnh tim.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Al Saadi|first=Tareq|last2=Assaf|first2=Yazan|last3=Farwati|first3=Medhat|last4=Turkmani|first4=Khaled|last5=Al-Mouakeh|first5=Ahmad|last6=Shebli|first6=Baraa|last7=Khoja|first7=Mohammed|last8=Essali|first8=Adib|last9=Madmani|first9=Mohammed E|date=2021-02-03|editor-last=Cochrane Heart Group|title=Coenzyme Q10 for heart failure|journal=Cochrane Database of Systematic Reviews|language=English|volume=2021|issue=2|pages=CD008684|doi=10.1002/14651858.CD008684.pub3|pmc=8092430|pmid=35608922}}</ref>


Một phân tích tổng hợp vào năm 2017 ở những người mắc bệnh tim có sử dụng 30-100mg CoQ<sub>10</sub>/ngày đã cho thấy khả năng tử vong do bệnh tim giảm 31% (bên cạnh đó, những người bệnh được tăng dần cường độ tập luyện). Không có sự khác biệt đáng kể được tìm thấy trong các điểm cuối của phân suất tống máu tim trái và việc phân loại của Hiệp hội Tim mạch New York (NYHA).
Một phân tích tổng hợp vào năm 2017 ở những người mắc bệnh tim có sử dụng 30-100mg CoQ<sub>10</sub>/ngày đã cho thấy khả năng tử vong do bệnh tim giảm 31% (bên cạnh đó, những người bệnh được tăng dần cường độ tập luyện). Không có sự khác biệt đáng kể được tìm thấy trong các điểm cuối của phân suất tống máu tim trái và việc phân loại của Hiệp hội Tim mạch New York (NYHA).<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Lei L, Liu Y|date=July 2017|title=Efficacy of coenzyme Q10 in patients with cardiac failure: a meta-analysis of clinical trials|journal=BMC Cardiovascular Disorders|volume=17|issue=1|pages=196|doi=10.1186/s12872-017-0628-9|pmc=5525208|pmid=28738783}}</ref>


=== Đau nửa đầu ===
=== Đau nửa đầu ===
Hướng dẫn của hội Đau đầu Canada trong khuyến cáo dự phòng đau nửa đầu, dựa trên một số bằng chứng chưa đủ uy tín, nói rằng 300 mg CoQ<sub>10</sub> có thể là một lựa chọn để điều trị dự phòng.
Hướng dẫn của hội Đau đầu Canada trong khuyến cáo dự phòng đau nửa đầu, dựa trên một số bằng chứng chưa đủ uy tín, nói rằng 300 mg CoQ<sub>10</sub> có thể là một lựa chọn để điều trị dự phòng.<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Pringsheim T, Davenport W, Mackie G, Worthington I, Aubé M, Christie SN, Gladstone J, Becker WJ|date=March 2012|title=Canadian Headache Society guideline for migraine prophylaxis|journal=The Canadian Journal of Neurological Sciences|volume=39|issue=2 Suppl 2|pages=S1-59|pmid=22683887}}</ref>


=== Bệnh cơ do statin ===
=== Bệnh cơ do statin ===
CoQ<sub>10</sub> đã được sử dụng thường xuyên để điều trị suy nhược cơ liên quan đến tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc statin. Một phân tích tổng hợp vào năm 2015 từ những thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát cho thấy CoQ<sub>10</sub> không có tác động đến bệnh cơ. Một nghiên cứu tổng hợp khác vào năm 2018 đã tổng kết rằng có bằng chứng sơ bộ về việc uống CoQ<sub>10</sub> làm giảm các triệu chứng cơ liên quan đến statin, bao gồm việc giảm đau cơ, yếu cơ, chuột rút cơ và mỏi cơ.
CoQ<sub>10</sub> đã được sử dụng thường xuyên để điều trị suy nhược cơ liên quan đến tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc statin. Một phân tích tổng hợp vào năm 2015 từ những thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát cho thấy CoQ<sub>10</sub> không có tác động đến bệnh cơ<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=6|vauthors=Banach M, Serban C, Sahebkar A, Ursoniu S, Rysz J, Muntner P, Toth PP, Jones SR, Rizzo M, Glasser SP, Lip GY, Dragan S, Mikhailidis DP|date=January 2015|title=Effects of coenzyme Q10 on statin-induced myopathy: a meta-analysis of randomized controlled trials|journal=Mayo Clinic Proceedings|type=Systematic Review and Meta-Analysis|volume=90|issue=1|pages=24–34|doi=10.1016/j.mayocp.2014.08.021|pmid=25440725}}</ref>. Nhưng một nghiên cứu tổng hợp khác vào năm 2018 đã tổng kết rằng có bằng chứng sơ bộ về việc uống CoQ<sub>10</sub> làm giảm các triệu chứng cơ liên quan đến statin, bao gồm việc giảm đau cơ, yếu cơ, chuột rút cơ và mỏi cơ.<ref name=":6" />

=== Ung thư ===
Không có một nghiên cứu lâm sàng rộng lớn nào về CoQ<sub>10</sub> được tiến hành vào năm 2014. Viện Nghiên cứu Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ đã chỉ ra những vấn đề của những nghiên cứu nhỏ, nêu rõ "cách thực hiện các nghiên cứu này và lượng thông tin được báo cáo đều không rõ ràng về lợi ích được cho là của CoQ<sub>10</sub> hay bởi thứ gì khác gây ra". Hội Ung thư Hoa Kì kết luận, "CoQ<sub>10</sub> có thể giảm hiệu quả của hóa trị và xạ trị, nên các bác sĩ điều trị ung thư khuyên bệnh nhân không nên sử dụng nó trong quá trình điều trị".


=== Bệnh răng miệng ===
=== Bệnh răng miệng ===
Đợt đánh giá năm 1995 cho thấy không có lợi ích lâm sàng trong việc sử dụng CoQ<sub>10</sub> để điều trị bệnh nha chu.
Đợt đánh giá năm 1995 cho thấy không có lợi ích lâm sàng trong việc sử dụng CoQ<sub>10</sub> để điều trị bệnh nha chu.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Watts TL|date=March 1995|title=Coenzyme Q10 and periodontal treatment: is there any beneficial effect?|journal=British Dental Journal|volume=178|issue=6|pages=209–13|doi=10.1038/sj.bdj.4808715|pmid=7718355}}</ref>


=== Bệnh thận mãn tính ===
=== Bệnh thận mãn tính ===
Đợt đánh giá năm 2019 đã phát hiện các thực phẩm chức năng CoQ<sub>10</sub> có tác động hiệu quả đến các bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính (CKD).
Đợt đánh giá năm 2019 đã phát hiện các thực phẩm chức năng CoQ<sub>10</sub> có tác động hiệu quả đến các bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính (CKD).<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Xu|first=Yongxing|last2=Liu|first2=Juan|last3=Han|first3=Enhong|last4=Wang|first4=Yan|last5=Gao|first5=Jianjun|year=2019|title=Efficacy of coenzyme Q10 in patients with chronic kidney disease: protocol for a systematic review|journal=BMJ Open|volume=9|issue=5|pages=e029053|doi=10.1136/bmjopen-2019-029053|issn=2044-6055|pmc=6530451|pmid=31092669|doi-access=free}}</ref>


=== Sử dụng bổ sung ===
=== Sử dụng bổ sung ===
Coenzyme Q<sub>10</sub> được sử dụng như một thành phần hoạt động trong mỹ phẩm và là một thành phần không hoạt động trong các công thức chống nắng. Khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da bôi tại chỗ, chúng có khả năng làm giảm stress oxy hóa cho da<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Knott A, Achterberg V, Smuda C, Mielke H, Sperling G, Dunckelmann K, Vogelsang A, Krüger A, Schwengler H, Behtash M, Kristof S|date=2015-11-12|title=Topical treatment with coenzyme Q10‐containing formulas improves skin's Q10 level and provides antioxidative effects|journal=Biofactors|volume=41|issue=6|pages=383–390|doi=10.1002/biof.1239|issn=0951-6433|pmc=4737275|pmid=26648450}}</ref>, làm chậm các dấu hiệu lão hóa bên trong, đảo ngược các dấu hiệu lão hóa da bên ngoài,<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Addor|first=Flavia Alvim Sant'anna|date=2017|title=Antioxidants in dermatology|journal=Anais Brasileiros de Dermatologia|volume=92|issue=3|pages=356–362|issn=0365-0596|pmc=5514576|pmid=29186248}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Blatt|first=Thomas|last2=Wittern|first2=Klaus-Peter|last3=Wenck|first3=Horst|last4=Staeb|first4=Franz|date=2004-03-01|title=CoQ10, a topical energizer for aging skin|trans-title=English|url=https://www.jaad.org/article/S0190-9622(03)03634-X/abstract|journal=Journal of the American Academy of Dermatology|volume=90|issue=3|pages=P76|doi=10.1016/j.jaad.2003.10.628|issn=0190-9622}}</ref> hỗ trợ làm mờ chứng rối loạn sắc tố,<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zhang|first=M.|last2=Dang|first2=L.|last3=Guo|first3=F.|last4=Wang|first4=X.|last5=Zhao|first5=W.|last6=Zhao|first6=R.|date=June 2012|title=Coenzyme Q(10) enhances dermal elastin expression, inhibits IL-1α production and melanin synthesis in vitro|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/22339577/|journal=International Journal of Cosmetic Science|volume=34|issue=3|pages=273–279|doi=10.1111/j.1468-2494.2012.00713.x|issn=1468-2494|pmid=22339577}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Hseu|first=You-Cheng|last2=Ho|first2=Yi-Geng|last3=Mathew|first3=Dony Chacko|last4=Yen|first4=Hung-Rong|last5=Chen|first5=Xuan-Zao|last6=Yang|first6=Hsin-Ling|date=2019-06-01|title=The in vitro and in vivo depigmenting activity of Coenzyme Q10 through the down-regulation of α-MSH signaling pathways and induction of Nrf2/ARE-mediated antioxidant genes in UVA-irradiated skin keratinocytes|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0006295219301509|journal=Biochemical Pharmacology|language=English|volume=164|pages=299–310|doi=10.1016/j.bcp.2019.04.015|pmid=30991050}}</ref> tăng tính ổn định của một số hoạt chất chống nắng,<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Afonso S, Horita K, Sousa e Silva JP, Almeida IF, Amaral MH, Lobão PA, Costa PC, Miranda MS, Esteves da Silva Joaquim CG, Sousa Lobo JM|date=November 2014|title=Photodegradation of avobenzone: stabilization effect of antioxidants|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25086322/|journal=Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology|volume=140|pages=36–40|doi=10.1016/j.jphotobiol.2014.07.004|issn=1873-2682|pmid=25086322}}</ref> tăng SPF của kem chống nắng<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Wu|first=Haiyou|last2=Zhong|first2=Zhangfeng|last3=Lin|first3=Sien|last4=Qiu|first4=Chuqun|last5=Xie|first5=Peitao|last6=Lv|first6=Simin|last7=Cui|first7=Liao|last8=Wu|first8=Tie|date=2020-08-19|title=Coenzyme Q10 Sunscreen Prevents Progression of Ultraviolet-Induced Skin Damage in Mice|journal=BioMed Research International|language=English|volume=2020|pages=1–8|doi=10.1155/2020/9039843|pmc=7453241|pmid=32923487|doi-access=free}}</ref>, và cung cấp khả năng chống tia hồng ngoại cho kem chống nắng.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Grether-Beck|first=Susanne|last2=Marini|first2=Alessandra|last3=Jaenicke|first3=Thomas|last4=Krutmann|first4=Jean|date=January 2015|title=Effective photoprotection of human skin against infrared A radiation by topically applied antioxidants: results from a vehicle controlled, double-blind, randomized study|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/25349107/|journal=Photochemistry and Photobiology|volume=91|issue=1|pages=248–250|doi=10.1111/php.12375|issn=1751-1097|pmid=25349107}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Lim|first=Henry W.|last2=Arellano-Mendoza|first2=Maria-Ivonne|last3=Stengel|first3=Fernando|date=March 2017|title=Current challenges in photoprotection|journal=Journal of the American Academy of Dermatology|volume=76|issue=3S1|pages=S91–S99|doi=10.1016/j.jaad.2016.09.040|issn=1097-6787|pmid=28038886|doi-access=free}}</ref> Phần lớn các nghiên cứu về lợi ích cho da của ubiquinone cho thấy nó hoạt động hiệp đồng với các chất chống oxy hóa khác để cải thiện làn da và công thức mỹ phẩm.
Coenzyme Q<sub>10</sub> được sử dụng như một thành phần hoạt động trong mỹ phẩm và là một thành phần không hoạt động trong các công thức chống nắng. Khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da bôi tại chỗ, chúng có khả năng làm giảm stress oxy hóa trên da, làm chậm các dấu hiệu lão hóa bên trong, đảo ngược các dấu hiệu lão hóa da bên ngoài, hỗ trợ làm mờ chứng rối loạn sắc tố, tăng tính ổn định của một số hoạt chất chống nắng, tăng SPF của kem chống nắng, và cung cấp khả năng chống tia hồng ngoại cho kem chống nắng. Phần lớn các nghiên cứu về lợi ích cho da của ubiquinone cho thấy nó hoạt động hiệp đồng với các chất chống oxy hóa khác để cải thiện làn da và công thức mỹ phẩm.

== Tương tác ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> có tiềm năng ức chế tác động của theophylline cũng như thuốc chống đông warfarin. CoQ<sub>10</sub> có thể can thiệp vào hoạt động của warfarin bằng cách ảnh hưởng đến enzyme cytochrome p450, dẫn tới sự sụt giảm của INR – một nhân tố đông máu<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Sharma|first=A|last2=Fonarow|first2=GC|last3=Butler|first3=J|last4=Ezekowitz|first4=JA|last5=Felker|first5=GM|date=April 2016|title=Coenzyme Q10 and Heart Failure: A State-of-the-Art Review|journal=Circulation: Heart Failure|volume=9|issue=4|pages=e002639|doi=10.1161/CIRCHEARTFAILURE.115.002639|pmid=27012265|doi-access=free}}</ref>. Nguyên nhân của hiện tượng này bắt nguồn từ cấu trúc của coenzyme Q<sub>10</sub> rất giống với vitamin K, do đó phân tử này có khả năng cạnh tranh và chống lại ảnh hưởng của thuốc chống đông máu warfarin. coenzyme Q<sub>10</sub>. Các bác sĩ thường tránh cho bệnh nhân sử dụng coenzyme Q<sub>10</sub> khi bệnh nhân có vấn đề về đông máu<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Wyman M, Leonard M, Morledge T|date=July 2010|title=Coenzyme Q10: a therapy for hypertension and statin-induced myalgia?|journal=Cleveland Clinic Journal of Medicine|volume=77|issue=7|pages=435–42|doi=10.3949/ccjm.77a.09078|pmid=20601617}}</ref>.

== Tính chất hóa học ==
Có rất nhiều loại coenzyme Q và chúng đựoc phân biệt bởi số tiểu đơn vị isoprenyl ở chuỗi bên. Dạng phổ biến nhất của coenzyme Q xuất hiện trong ti thể con người là CoQ<sub>10</sub>. Chữ '''Q''' trong '''CoQ<sub>10</sub>''' đề cập đến nhóm chức quinone và số '''10''' chỉ số lượng tiểu đơn vị hóa học isoprenyl ở chuỗi bên của phân tử. Tổng quát hơn, trong tự nhiên, số lượng tiểu đơn vị isoprenyl có thể dao động từ 6 đến 10. Phân tử như hình dưới đây gồm ba tiểu đơn vị isoprenyl nên nó đựoc gọi là '''Q<sub>3</sub>'''.
[[Tập tin:Unibuinone3.svg|thế=Dạng oxy hóa của uniquinone-10 (coenzyme Q10)|giữa|405x405px]]
Trong trạng thái tinh khiết, đây là một loại bột ưa dầu có màu cam, không mùi và không vị<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs}}</ref>.

== Sinh tổng hợp ==
Coenzyme Q<sub>10</sub> được tổng hợp trong hầu hết các mô của cơ thể người. Có ba bước chính trong quá trình tổng hợp:

# Hình thành cấu trúc benzoquinone (dùng phenylalanine hoặc tyrosine, thông qua 4-hydroxybenzoate).
# Tạo ra chuỗi bên isoprene (sử dụng acetyl-CoA).
# Nối hai phần trên.

Hai bước đầu tiên diễn ra trong ti thể, lưới nội chất và peroxisome<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bentinger M, Tekle M, Dallner G|date=May 2010|title=Coenzyme Q--biosynthesis and functions|journal=Biochemical and Biophysical Research Communications|volume=396|issue=1|pages=74–9|doi=10.1016/j.bbrc.2010.02.147|pmid=20494114}}</ref>.

Một enzyme quan trọng trong con đường chuyển hóa này là HMG-CoA reductase, thường là mục tiêu can thiệp trong các biến chứng tim mạch. Ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc chứa nhóm thuốc statin, nhưng chính loại thuốc này lại gây ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Bởi vì vậy, một trong những tác dụng phụ của thuốc statin là làm giảm khả năng sản sinh CoQ<sub>10</sub> trong cơ thể, có thể dẫn tới những bệnh về cơ và teo cơ vân. Tuy nhiên, vai trò của statin trong việc gây thiếu hụt CoQ đang dẫn đến nhiều tranh cãi. Dù cho những loại thuốc này có khả năng làm giảm lượng CoQ trong máu, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào nói về ảnh hưởng của CoQ đến mức độ hoạt động của cơ bắp<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Trevisson E, DiMauro S, Navas P, Salviati L|date=October 2011|title=Coenzyme Q deficiency in muscle|journal=Current Opinion in Neurology|volume=24|issue=5|pages=449–56|doi=10.1097/WCO.0b013e32834ab528|pmid=21844807|hdl-access=free}}</ref>.

Các gen có liên quan đến quá trình này là ''PDSS1, PDSS2, COQ2'' và ''ADCK 3 (COQ8, CABC1)''<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=uxQ_pjKNhE8C&pg=PA122|title=Inherited Neuromuscular Diseases: Translation from Pathomechanisms to Therapies|last=Espinós|first=Carmen|last2=Felipo|first2=Vicente|last3=Palau|first3=Francesc|date=2009|publisher=Springer|isbn=978-90-481-2812-9|pages=122ff|access-date=4 January 2011}}</ref>.

Các sinh vật ngoài con người sử dụng nguồn nguyên liệu hơi khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone và cấu trúc isoprene. Ví dụ, vi khuẩn ''[[Escherichia coli|E.coli]]'' tạo ra phần đầu (cấu trúc benzoquinone) từ chorismate (dạng tồn tại trong nước của chorismic acid) và phần sau từ nguồn hợp chất không phải mevalonate. Loại nấm men phổ biến ''S. cerevisiae'' tạo nên phần đầu từ chorismate hoặc tyrosine, tuy nhiên phần sau lại được tạo ra từ mevalonate. Đa số các loài sinh vật có chung chất trung gian 4-hydroxybenzoate, nhưng lại sử dụng những phản ứng khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone.

== Hấp thụ và trao đổi chất ==

=== Hấp thụ ===
CoQ<sub>10</sub> là một loại bột [[tinh thể]] không hòa tan trong nước. Sự hấp thụ CoQ<sub>10</sub> tương tự như sự hấp thụ lipid; cơ chế hấp thụ có phần giống với hấp thụ [[vitamin E]], một chất dinh dưỡng tan trong dầu. Quá trình này có liên quan đến việc tiết các enzyme tuyến tụy và mật vào ruột non, tạo điều kiện cho sự nhũ tương hóa và hình thành các hạt micelle cần thiết cho sự hấp thụ các chất tan trong dầu<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Bhagavan HN, Chopra RK|date=May 2006|title=Coenzyme Q10: absorption, tissue uptake, metabolism and pharmacokinetics|journal=Free Radical Research|volume=40|issue=5|pages=445–53|doi=10.1080/10715760600617843|pmid=16551570}}</ref>. Thức ăn (có chất béo) kích thích sự bài tiết dịch mật của cơ thể, làm tăng khả năng hấp thụ CoQ<sub>10</sub>. CoQ<sub>10</sub> ngoại sinh (từ các thực phẩm chức năng hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe) được hấp thụ từ ruột non và hấp thụ tốt nhất nếu sử dụng trong bữa ăn.<ref>Bogentoft 1991{{Verify source|date=November 2010}}</ref><ref>{{Cite journal|vauthors=Ochiai A, Itagaki S, Kurokawa T, Kobayashi M, Hirano T, Iseki K|date=August 2007|title=Improvement in intestinal coenzyme q10 absorption by food intake|journal=Yakugaku Zasshi|volume=127|issue=8|pages=1251–4|doi=10.1248/yakushi.127.1251|pmid=17666877|doi-access=free}}{{Verify source|date=November 2010}}</ref>

=== Trao đổi chất ===
Hiện đang có khá ít dữ liệu về sự trao đổi chất của CoQ<sub>10</sub>.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Žmitek|display-authors=etal|date=2008|title=Improving the bioavailability of CoQ<sub>10</sub>|url=http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|dead-url=yes|journal=Agro Food Industry Hi Tech|volume=19|issue=4|pages=9|archive-url=https://web.archive.org/web/20111005114444/http://www.teknoscienze.com/leafpdf/schema/index.html?folder=144&pagina=10|archive-date=5 October 2011}}</ref> Một nghiên cứu đánh dấu <sup>14</sup>C trong CoQ<sub>10</sub> được thí nghiệm trên chuột, cho thấy sau hai giờ kể từ lúc nạp vào bằng đường uống, đa số các phân tử CoQ<sub>10</sub> được đánh dấu đều nằm trong gan và hàm lượng CoQ<sub>10</sub> được đánh dấu trong huyết tương đạt đỉnh<ref>{{Chú thích sách|title=Biomedical and Clinical Aspects of Coenzyme Q|last=Kishi|first=H.|last2=Kanamori|first2=N.|last3=Nisii|first3=S.|last4=Hiraoka|first4=E.|last5=Okamoto|first5=T.|last6=Kishi|first6=T.|publisher=Elsevier|year=1964|location=Amsterdam|pages=131–142|chapter=Metabolism and Exogenous Coenzyme Q<sub>10</sub> in vivo and Bioavailability of Coenzyme Q<sub>10</sub> Preparations in Japan}}</ref>. Tuy nhiên, CoQ<sub>9</sub> (chỉ có 9 nhóm isoprenyl) lại là dạng coenzyme Q chiếm ưu thế trong cơ thể chuột. Dường như CoQ<sub>10</sub> được chuyển hóa trong tất cả các mô, và cách để loại bỏ nó ra khỏi cơ thể đến từ việc bài tiết mật và phân. Sau khi ngừng bổ sung, nồng độ CoQ<sub>10</sub> trở lại bình thường trong vòng vài ngày, bất kể loại công thức nào đã sử dụng trước đó.<ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H|date=April 1986|title=Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere|journal=Arzneimittel-Forschung|volume=36|issue=4|pages=689–90|pmid=3718593}}</ref>

== Dược động học ==
Có một số


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==
Dòng 133: Dòng 281:
Đến năm 1958, D. E. Wolf và đồng nghiệp (dưới quyền Karl Folkers) ở Merck, Rahway đã khám phá đầy đủ cấu trúc hóa học của ubiquinone. Sau đó một năm, D. E. Green và cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu Wisconsin đã đề nghị ubiquinone nên được gọi là ''mitoquinone'' hay ''coenzyme Q'' vì nó tham gia vào chuỗi chuyền electron trong ti thể<ref name=":1" /><ref name=":2" />.
Đến năm 1958, D. E. Wolf và đồng nghiệp (dưới quyền Karl Folkers) ở Merck, Rahway đã khám phá đầy đủ cấu trúc hóa học của ubiquinone. Sau đó một năm, D. E. Green và cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu Wisconsin đã đề nghị ubiquinone nên được gọi là ''mitoquinone'' hay ''coenzyme Q'' vì nó tham gia vào chuỗi chuyền electron trong ti thể<ref name=":1" /><ref name=":2" />.


Năm 1960, [[TS. Tora Yanamura]] (Nhật) đã dùng coenzyme Q<sub>10</sub> trong chữa trị suy tim sung huyết, cho thấy kết quả khả quan<ref name=":0">Cần dẫn nguồn</ref>.
Năm 1960, [[TS. Tora Yanamura]] (Nhật) đã dùng coenzyme Q<sub>10</sub> trong chữa trị suy tim sung huyết, cho thấy kết quả khả quan.


Năm 1966, A. Mellors và A. L. Tappel ở [[Đại học California]] là những người đầu tiên tìm ra CoQ<sub>6</sub>. Họ thấy rằng nếu khử hoàn toàn CoQ<sub>6</sub> thì đây là một hợp [[Chất chống ôxy hóa|chất chống oxy hóa]] hiệu quả của tế bào<ref name=":2" /><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Mellors A, Tappel AL|date=July 1966|title=Quinones and quinols as inhibitors of lipid peroxidation|journal=Lipids|volume=1|issue=4|pages=282–4|pmid=17805631}}</ref>.
Năm 1966, A. Mellors và A. L. Tappel ở [[Đại học California]] là những người đầu tiên tìm ra CoQ<sub>6</sub>. Họ thấy rằng nếu khử hoàn toàn CoQ<sub>6</sub> thì đây là một hợp [[Chất chống ôxy hóa|chất chống oxy hóa]] hiệu quả của tế bào<ref name=":2" /><ref>{{Chú thích tạp chí|vauthors=Mellors A, Tappel AL|date=July 1966|title=Quinones and quinols as inhibitors of lipid peroxidation|journal=Lipids|volume=1|issue=4|pages=282–4|pmid=17805631}}</ref>.
Dòng 139: Dòng 287:
Vào những năm 1960, [[Peter D. Mitchell]] đã mở rộng hiểu biết về chức năng của ti thể qua thuyết gradient điện hóa, trong đó có đề cập đến CoQ<sub>10</sub>. Đến cuối thập niên 1970, Lars Ernster đã nghiên cứu và phát hiện CoQ<sub>10</sub> là một chất chống oxy hóa.
Vào những năm 1960, [[Peter D. Mitchell]] đã mở rộng hiểu biết về chức năng của ti thể qua thuyết gradient điện hóa, trong đó có đề cập đến CoQ<sub>10</sub>. Đến cuối thập niên 1970, Lars Ernster đã nghiên cứu và phát hiện CoQ<sub>10</sub> là một chất chống oxy hóa.


Từ năm 1980 trở về sau, việc nghiên cứu về CoQ<sub>10</sub> được triển khai ở nhiều nước<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|issue=4|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs|doi-access=free}}</ref>. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng CoQ<sub>10</sub> trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa CoQ<sub>10</sub>, trong đó có viên coenzyme Q<sub>10</sub> của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa)<ref name=":0" />.
Từ năm 1980 trở về sau, việc nghiên cứu về CoQ<sub>10</sub> được triển khai ở nhiều nước<ref>{{Chú thích tạp chí|display-authors=etal|vauthors=Boreková M|date=2008|title=Nourishing and health benefits of coenzyme Q10|journal=Czech Journal of Food Sciences|volume=26|issue=4|pages=229–241|doi=10.17221/1122-cjfs|doi-access=free}}</ref>. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng CoQ<sub>10</sub> trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa CoQ<sub>10</sub>, trong đó có viên coenzyme Q<sub>10</sub> của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa).

== Vai trò ==
- Đây là một dẫn chất [[benzoquinon]], phân bố ở nhiều nơi trong cơ thể người và trong tự nhiên, có đặc tính tương tự [[vitamin]], nghĩa là cơ thể con người cần chúng với số lượng rất nhỏ.
Sự thiếu hụt chất này sẽ gây ra các rắc rối về chuyển hóa và sinh bệnh tật. Như chúng ta đã biết, hầu hết các chuyển hóa trong cơ thể, trong tế bào của người đều cần sự xúc tác của các loại [[enzym]] khác nhau. Để tạo điều kiện cho các enzym này hoạt động có hiệu quả thì cần có các chất hỗ trợ ([[coenzyme]]). Co Q10 là một trong nhiều loại coenzyme có trong cơ thể người. Đã chứng minh Co Q10 là yếu tố kết hợp ([[cofactor]]) của ít nhất 3 enzyme tại [[Ty thể|ti thể]] của mỗi tế bào để tạo ra ATP ([[Adenozin triphotphat|adenosin triphosphat]]) cho năng lượng. Tế bào hoạt động càng mạnh càng đòi hỏi nhiều ATP, có nghĩa cần nhiều Co Q10.
- Đến 95% năng lượng hằng ngày của cơ thể được hoạt hóa bởi Co Q10 vì vậy thiếu nó sẽ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của cơ thể nhất là tim. Đây là bộ phận quan trọng, hoạt động liên tục không nghỉ suốt cuộc sống của một đời người, nên tim tiêu thụ một năng lượng rất lớn nên có nhu cầu cao và mối liên hệ mật thiết với Co Q10.
- Trong những năm gần đây, một số nghiên cứu nhận thấy "Mạng lưới 5 chất cơ bản nhất chống oxy hóa, trong đó có Co Q10. Do tính chất trung hòa có gốc tự do được coi là nguyên nhân của hiện tượng lão hóa, nguồn gốc của một số bệnh như ung thư, suy giảm trí nhớ) nên Co Q10 còn có ích trong các bệnh tuổi già, trong thẩm mỹ.

==Ứng dụng trong y học và sức khỏe==

- Giảm nguy cơ tai biến tim mạch. Thường dùng trong các triệu chứng liên quan đến suy tim có sung huyết nhẹ và vừa ở những bệnh nhân đang được điều trị với phác đồ chuẩn.
Giúp sự hô hấp tế bào cơ tim, làm mạnh tim, ngăn cản virut gây viêm tim.
- Kích thích hệ thống tế bào miễn dịch. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, Co Q10 làm chậm quá trình phát triển thành bệnh AIDS đối với người nhiễm HIV. Thường những bệnh nhân HIV có nồng độ Co Q10 thấp thì nhanh phát triển thành bệnh AIDS hơn người có HIV nhưng có nồng độ <strong>Co Q10</strong> cao.
- Giảm cholesterol máu (trong rối loạn lipid máu).
- Điều hòa huyết áp.
- Chống oxy hóa, chống lão hóa, nên phối hợp với một số chất khác như các vitamin: E, C, để giúp cơ thể trẻ, khỏe, ngừa ung thư.
- Phòng ngừa ngộ độc do tác động của các hóa chất trong môi trường sống.
- Giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và việc tích mỡ có hại cho phủ tạng. Có báo cáo nêu: một số bệnh nhân béo phì đã giảm được 8&nbsp;kg trong 9 tuần dùng Co Q10.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 06:20, ngày 3 tháng 8 năm 2023

Coenzyme Q10
Danh pháp IUPAC2-

[(2E,6E,10E,14E,18E,22E,26E,30E,34E) -3,7,11,15,19,23,27,31,35,39-Decamethyltetraconta-2,6,10,14,18, 22,26,30,34,38-decaen-1-yl]

-5,6-dimethoxy-3-methylcyclohexa-2,5-diene-1,4-dione
Tên khác
  • Thông thường: Ubiquinone, coenzyme Q, CoQ, vitamin Q
  • Ngoài ra: ubidecarenone,

Q10, CoQ10 /ˌkˌkjuːˈtɛn/

Nhận dạng
Số CAS303-98-0
PubChem5281915
ChEBI46245
ChEMBL454801
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNIIEJ27X76M46
Thuộc tính
Bề ngoàidung dịch vàng hoặc cam
Điểm nóng chảy 48–52 °C (321–325 K; 118–126 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan được
Các hợp chất liên quan
Nhóm chức liên quan1,4-Benzoquinone
Plastoquinone
Ubiquinol
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Coenzyme Q, còn được gọi là Ubiquinone, là một nhóm coenzyme rất phổ biến trong các cơ thể động vật, thực vật và đa số các loại vi khuẩn ("Ubiquinone" trong tiếng Latin có nghĩa là "có mặt khắp mọi nơi"). Trong cơ thể người, dạng phổ biến nhất là coenzyme Q10, hay CoQ10, ubiquinone-10.

CoQ là một loại 1,4-benzoquinone. CoQ10 là một hợp chất có khả năng tan trong dầu và phổ biến trong các tế bào sinh vật nhân thực, trú ngụ trong các ty thể. Nó là một thành phần của chuỗi chuyền electron và tham gia vào quá trình hô hấp hiếu khí (quá trình chuyển năng lượng từ các chất dinh dưỡng vào ATP). Có đến 95% năng lượng trong cơ thể được chuyển hóa theo cách này[1][2]. Những bộ phận có nhu cầu năng lượng cao (tim, gan, thận, não) thường sở hữu hàm lượng CoQ10 nhiều nhất trong cơ thể người[3][4][5].

CoQ10 nói riêng và CoQ nói chung có ba trạng thái oxy hóa: oxi hóa hoàn toàn (ubiquinone), bán oxy hóa (ubisemiquinone), và khử hoàn toàn (ubiquinol). Như vậy, phân tử này có thể đóng vai trò như một chất mang hai electron (chuyển từ dạng ubiquinone thành ubiquinol), hoặc như một chất mang một electron (chuyển từ dạng ubisemiquinone thành một trong hai dạng còn lại). Đây chính là nền tảng cho vai trò của chúng trong chuỗi chuyền electron (do protein sắt–sulfur chuyền electron trực tiếp cho CoQ10 chỉ có thể nhận một electron mỗi lần) và trong việc chống lại các gốc tự do.

Toàn thế giới đã có khoảng 40 triệu người bị bệnh tim dùng CoQ10 thường xuyên, riêng ở Nhật đã là trên 15 triệu người.

Tương tác

Coenzyme Q10 có tiềm năng ức chế tác động của theophylline cũng như thuốc chống đông warfarin. CoQ10 có thể can thiệp vào hoạt động của warfarin bằng cách ảnh hưởng đến enzyme cytochrome p450, dẫn tới sự sụt giảm của INR – một nhân tố đông máu[6]. Nguyên nhân của hiện tượng này bắt nguồn từ cấu trúc của coenzyme Q10 rất giống với vitamin K, do đó phân tử này có khả năng cạnh tranh và chống lại ảnh hưởng của thuốc chống đông máu warfarin. coenzyme Q10. Các bác sĩ thường tránh cho bệnh nhân sử dụng coenzyme Q10 khi bệnh nhân có vấn đề về đông máu[7].

Tính chất hóa học

Có rất nhiều loại coenzyme Q và chúng đựoc phân biệt bởi số tiểu đơn vị isoprenyl ở chuỗi bên. Dạng phổ biến nhất của coenzyme Q xuất hiện trong ti thể con người là CoQ10. Chữ Q trong CoQ10 đề cập đến nhóm chức quinone và số 10 chỉ số lượng tiểu đơn vị hóa học isoprenyl ở chuỗi bên của phân tử. Tổng quát hơn, trong tự nhiên, số lượng tiểu đơn vị isoprenyl có thể dao động từ 6 đến 10. Phân tử như hình dưới đây gồm ba tiểu đơn vị isoprenyl nên nó đựoc gọi là Q3.

Dạng oxy hóa của uniquinone-10 (coenzyme Q10)

Trong trạng thái tinh khiết, đây là một loại bột ưa dầu có màu cam, không mùi và không vị[8].

Sinh tổng hợp

Coenzyme Q10 được tổng hợp trong hầu hết các mô của cơ thể người. Có ba bước chính trong quá trình tổng hợp:

  1. Hình thành cấu trúc benzoquinone (dùng phenylalanine hoặc tyrosine, thông qua 4-hydroxybenzoate).
  2. Tạo ra chuỗi bên isoprene (sử dụng acetyl-CoA).
  3. Nối hai phần trên.

Hai bước đầu tiên diễn ra trong ti thể, lưới nội chất và peroxisome[9].

Một enzyme quan trọng trong con đường chuyển hóa này là HMG-CoA reductase, thường là mục tiêu can thiệp trong các biến chứng tim mạch. Ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể, các bác sĩ có thể kê đơn thuốc chứa nhóm thuốc statin, nhưng chính loại thuốc này lại gây ức chế enzyme HMG-CoA reductase. Bởi vì vậy, một trong những tác dụng phụ của thuốc statin là làm giảm khả năng sản sinh CoQ10 trong cơ thể, có thể dẫn tới những bệnh về cơ và teo cơ vân. Tuy nhiên, vai trò của statin trong việc gây thiếu hụt CoQ đang dẫn đến nhiều tranh cãi. Dù cho những loại thuốc này có khả năng làm giảm lượng CoQ trong máu, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào nói về ảnh hưởng của CoQ đến mức độ hoạt động của cơ bắp.[10][11]

Các gen có liên quan đến quá trình này là PDSS1, PDSS2, COQ2ADCK 3 (COQ8, CABC1)[12].

Các sinh vật ngoài con người sử dụng nguồn nguyên liệu hơi khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone và cấu trúc isoprene. Ví dụ, vi khuẩn E.coli tạo ra phần đầu (cấu trúc benzoquinone) từ chorismate (dạng tồn tại trong nước của chorismic acid) và phần sau từ nguồn hợp chất không phải mevalonate. Loại nấm men phổ biến S. cerevisiae tạo nên phần đầu từ chorismate hoặc tyrosine, tuy nhiên phần sau lại được tạo ra từ mevalonate. Đa số các loài sinh vật có chung chất trung gian 4-hydroxybenzoate, nhưng lại sử dụng những phản ứng khác nhau để tạo ra cấu trúc benzoquinone.[13]

Hấp thụ và trao đổi chất

Hấp thụ

CoQ10 là một loại bột tinh thể không hòa tan trong nước. Sự hấp thụ CoQ10 tương tự như sự hấp thụ lipid; cơ chế hấp thụ có phần giống với hấp thụ vitamin E, một chất dinh dưỡng tan trong dầu. Quá trình này có liên quan đến việc tiết các enzyme tuyến tụy và mật vào ruột non, tạo điều kiện cho sự nhũ tương hóa và hình thành các hạt micelle cần thiết cho sự hấp thụ các chất tan trong dầu[14]. Thức ăn (có chất béo) kích thích sự bài tiết dịch mật của cơ thể, làm tăng khả năng hấp thụ CoQ10. CoQ10 ngoại sinh (từ các thực phẩm chức năng hay thực phẩm bảo vệ sức khỏe) được hấp thụ từ ruột non và hấp thụ tốt nhất nếu sử dụng trong bữa ăn.[15][16]

Trao đổi chất

Hiện đang có khá ít dữ liệu về sự trao đổi chất của CoQ10.[17] Một nghiên cứu đánh dấu 14C trong CoQ10 được thí nghiệm trên chuột, cho thấy sau hai giờ kể từ lúc nạp vào bằng đường uống, đa số các phân tử CoQ10 được đánh dấu đều nằm trong gan và hàm lượng CoQ10 được đánh dấu trong huyết tương đạt đỉnh[18]. Tuy nhiên, CoQ9 (chỉ có 9 nhóm isoprenyl) lại là dạng coenzyme Q chiếm ưu thế trong cơ thể chuột. Dường như CoQ10 được chuyển hóa trong tất cả các mô, và cách để loại bỏ nó ra khỏi cơ thể đến từ việc bài tiết mật và phân. Sau khi ngừng bổ sung, nồng độ CoQ10 trở lại bình thường trong vòng vài ngày, bất kể loại công thức nào đã sử dụng trước đó.[19]

Dược động học

Có một số báo cáo đã công bố về dược động học của CoQ10. Hàm lượng CoQ10 đạt đỉnh trong huyết tương sau 2-6 giờ kể từ khi nạp vào bằng đường miệng, phụ thuộc vào cách thiết kế thí nghiệm của mỗi nghiên cứu. Trong một số nghiên cứu, lần đạt đỉnh thứ hai trong huyết tương diễn ra sau khoảng 24 giờ kể từ lúc nạp vào bằng đường miệng, có thể do tuần hoàn ruột và sự điều tiết CoQ10 trong hệ tuần hoàn của gan.[14] Tomono cùng đồng nghiệp đã sử dụng tinh thể CoQ10 có đánh dấu deuterium để khảo sát dược động học ở con người và đã xác định được thời gian bán hủy là 33 giờ.[20]

Tăng cường hoạt tính sinh học của CoQ10

Tầm quan trọng của việc xây dựng các công thức thuốc men cho việc tăng cường hoạt tính sinh học đã được biết rõ. Để tìm hiểu nguyên tắc nào làm tăng hoạt tính sinh học của CoQ10 sau khi dùng bằng đường miệng, người ta đã dùng nhiều cách tiếp cận khác nhau; những công thức và hình thức khác nhau đã được phát triển và được thử nghiệm trên động vật và người.[21]

Giảm kích thước viên

Các hạt nano đã được khám phá như một hệ thống vận chuyển cho rất nhiều loại thuốc, giúp cải thiện hoạt tính sinh học của thuốc dùng bằng đường uống với các loại thuốc hấp thụ kém.[22] Tuy nhiên, cách làm này không thành công cho CoQ10, dù cho có nhiều báo cáo với những kết quả khác nhau.[23][24] Sử dụng bột mịn CoQ10 pha thành hỗn dịch để uống chỉ mang lại hiệu quả rất nhỏ.[25]

Viên nang mềm chứa CoQ10 trong hỗn dịch dầu

Một cách tiếp cận thành công đó là việc sử dụng hệ thống nhũ tương để tạo điều kiện hấp thu từ đường tiêu hóa để cải thiện hoạt tính sinh học. Nhũ tương từ dầu đậu nành (có các vi hạt lipid) có khả năng ổn định tốt nhờ lecithin và được sử dụng để điều chế viên nang mềm. Một trong những nỗ lực đầu tiên đến từ Ozawa và các cộng sự, họ đã thực hiện một nghiên cứu dược động học của CoQ10 trong dầu dậu nành trên loài bọ cánh cứng. Mức CoQ10 của chúng trong huyết tương đạt gấp đôi so với nhóm đối chứng sử dụng chế phẩm viên nén.[26] Hoạt tính sinh học của CoQ10 được hầu hết các nghiên cứu khác xác nhận là tăng lên đáng kể nếu sử dụng công thức có dầu.[27]

Các dạng mới của CoQ10 có khả năng tan trong nước

Hướng phát triển này cũng đã thành công với các chế phẩm CoQ10. Có nhiều phương pháp khác nhau để đạt được mục tiêu này, trong đó nhiều phương pháp tạo ra kết quả tốt hơn đáng kể so với viên nang mềm gốc dầu mặc dù có nhiều nỗ lực để tối ưu hóa thành phần của chúng.[28] Ví dụ, sử dụng phương pháp về sự phân tán trong nước của CoQ10 rắn với polymer tyloxapol,[29] phương pháp sử dụng các tác nhân hòa tan như lecithin hydro hóa [30] và tạo phức với các cyclodextrin. Sau này, hỗn hợp có chứa β-cyclodextrin có khả dụng sinh học tăng cao [31][32] và cũng được dùng trong ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm để tăng cường CoQ10.[33]

Hàm lượng dinh dưỡng

Các đánh giá chi tiết về sự xuất hiện của CoQ10 và hàm lượng trong các thực phẩm được công bố vào năm 2010[34] Bên cạnh nguồn nội sinh, CoQ10 cũng có thể được bổ sung từ bên ngoài qua các loại thực phẩm. Dù cộng đồng khoa học rất ưa thích loại hợp chất này, nhưng lại có rất ít các nghiên cứu về hàm lượng CoQ10 trong các thực phẩm hàng ngày. Báo cáo đầu tiên được công bố vào năm 1959, tuy nhiên độ nhạy và độ chọn lọc của các phương pháp đo lường đương thời không đem lại sự tin cậy cao, đặc biệt với những thực phẩm có hàm lượng thấp.[34] Kể từ đó, sự phát triển của hóa phân tích đã đem lại phương pháp đo hàm lượng CoQ10 tin cậy hơn trong nhiều loại thực phẩm khác nhau, như bảng dưới đây:

Hàm lượng CoQ10 trong một số loại thức ăn[34]
Thức ăn Hàm lượng CoQ10 (mg/kg)
Dầu đậu nành 54–280
olive 40–160
hạt nho 64–73
hạt hướng dương 4–15
cải dầu 64–73
Thịt bò tim 113
gan 39–50
26–40
Thịt lợn tim 12–128
gan 23–54
14–45
Thịt gà ức 8–17
đùi 24–25
cánh 11
cá mòi 5–64
cá thu
– phần thịt đỏ 43–67
– phần thịt trắng 11–16
cá hồi 4–8
cá ngừ 5
Hạt đậu phộng 27
óc chó 19
vừng (mè) 18–23
dẻ cười 20
dẻ (hazelnut) 17
hạnh nhân 5–14
Rau mùi tây 8–26
bông cải xanh 6–9
bông cải trắng 2–7
chân vịt up to 10
bắp cải Trung Quốc 2–5
Trái cây 10
lý chua đen 3
nho 6–7
dâu tây 1
cam 1–2
bưởi 1
táo 1
chuối 1

Dầu thực vật giàu CoQ10 nhất; thịt và cá là nguồn có lượng CoQ10 khá dồi dào với 50 mg CoQ10/kg thịt bò, thịt lợn, tim và gan gà. Sản phẩm bơ sữa nghèo CoQ10 hơn các sản phẩm từ thịt. Trong các loại rau, mùi tây và tía tô là nguồn cung cấp giàu CoQ10; một số tài liệu có đề cập đến độ chênh lệch đáng kể về hàm lượng CoQ10 trong hai loại rau trên. Bông cải xanh, nho và bông cải trắng cung cấp hàm lượng CoQ10 ít nhất ở nhóm rau. Đa số các loại trái cây và quả mọng là nguồn CoQ10 khá nghèo nàn, ngoại trừ bơ có hàm lượng CoQ10 cao đáng kể.[34]

Nạp vào cơ thể

Ở các nước phát triển, ước tính lượng CoQ10 hấp thụ hàng ngày là 3–6 mg, chủ yếu lấy từ thịt.[34]

Người Hàn Quốc có lượng tiêu thụ CoQ (Q9 + Q10) mỗi ngày là 11.6 mg, chủ yếu đến từ kim chi.[35]

Ảnh hưởng của nhiệt độ và chế biến

Nấu ăn bằng cách xào làm giảm 14–32% lượng CoQ10.[36]

Sự thiếu hụt và độc tính

Có hai con đường dẫn tới sự thiếu hụt CoQ10 ở người: giảm khả năng sinh tổng hợp và tăng nhu cầu sử dụng. Sinh tổng hợp là nguồn cung cấp CoQ10 chính, được chi phối bởi ít nhất 12 gen, và chỉ cần có một gen đột biến thì cơ thể sẽ bị thiếu hụt CoQ. Hàm lượng CoQ10 cũng chịu tác động từ những khiếm khuyết di truyền khác (như các đột biến ở DNA ti thể, đột biến ở các gen ETFDH, APTX, FXN,BRAF; đây là các gen không liên quan đến con đường sinh tổng hợp CoQ10). Đôi khi, đột biến ở một trong số gen trực tiếp chi phối quá trình sinh tổng hợp (như gen COQ6) có thể dẫn đến những hội chứng nghiêm trọng (hội chứng thận hư do kháng cự steroid, điếc do thần kinh có vấn đề).

Khi nạp vào quá nhiều CoQ10 từ đường ăn, cơ thể sẽ phải chịu một số tác dụng phụ. Phương pháp đánh giá rủi ro qua quan sát mức an toàn cung cấp các bằng chứng cho thấy, mức tiêu thụ 1200mg/ngày vẫn còn nằm trong ngưỡng an toàn, và 1200mg/ngày chính là giới hạn an toàn (observed safe level – OSL).[37]

Đánh giá

CoQ10 có thể đo trong huyết tương, nhưng cách đo này tập trung phản ánh tình trạng dinh dưỡng hơn là cho thấy tình trạng CoQ10 trong các mô. Hiện nay, hầu hết các trung tâm lâm sàng đều đo lượng CoQ10 trong nguyên bào sợi da nuôi cấy, qua sinh thiết cơ và tế bào đơn nhân trong máu[10]. Nuôi cấy nguyên bào sợi cũng có thể được dùng để đánh giá tốc độ sinh tổng hợp CoQ10 bằng cách đo sự hấp thu của p-hydroxybenzoate được đánh dấu 14C.[38]

Nhóm statin

Có ý kiến cho rằng statin gây độc tính cơ là do sự suy giảm sinh tổng hợp CoQ, nhưng bằng chứng ủng hộ điều này đã tạo ra tranh cãi vào năm 2011.[10]

Cho dù statin có thể làm giảm lượng coenzyme Q10 trong máu, nhưng nếu nói statin làm giảm coenzyme Q10 trong cơ thì vẫn chưa đủ thuyết phục.[11] Bằng chứng cũng phủ nhận vai trò của việc bổ sung CoQ10 để giảm thiểu tác dụng phụ của statin. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện ở Trung Quốc đã kết luận rằng, "Việc bổ sung CoQ10 đã cải thiện SAMS, có nghĩa là sử dụng các thực phẩm chức năng giúp bổ sung CoQ10 có thể cải thiện bệnh cơ do statin gây ra".[39]

Thực phẩm bổ sung

Quy định và thành phần

CoQ10 không được chấp thuận bởi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) để điều trị y tế.[40][41] Tuy nhiên, CoQ10 vẫn được lưu hành dưới dạng thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng với nhiều tên gọi khác nhau, và không phải là thuốc chữa bệnh. Đôi lúc người dùng có thể tìm thấy CoQ10 trong các mỹ phẩm[42][43]. Không có quy định cụ thể cho việc sản xuất CoQ10, dẫn đến việc mỗi thương hiệu khác nhau sẽ có sự khác nhau về sản phẩm[40]: phòng thí nghiệm của ConsumerLab.com vào năm 2004 đã tiến hành phân tích và phát hiện ra, bên cạnh những sản phẩm đảm bảo lượng CoQ10 đạt trên 75% liều lượng đã công bố, thì vẫn có những sản phẩm có dưới 75% CoQ10 cùng những sản phẩm không thể phát hiện được CoQ10.[44][45]

Nói chung, CoQ10 được cơ thể dung nạp tốt. Các tác dụng phụ phổ biến nhất là các triệu chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng), phát ban và đau đầu.[7]

Tuy người ta không thiết lập liều lượng lí tưởng, nhưng một liều thông thường được dùng là 100–200 mg/ngày. Các công thức khác nhau có hàm lượng CoQ10 và các thành phần khác được công bố khác nhau.

Bệnh tim

Đợt đánh giá của Cochrane vào năm 2014 phát hiện ra rằng không có đủ bằng chứng về khả năng của CoQ10 trong việc ngăn ngừa bệnh tim.[46] Đợt đánh giá tiếp theo vào năm 2016 kết luận rằng CoQ10 không ảnh hưởng đến huyết áp[47]. Đợt đánh giá khác vào năm 2021 đã chỉ ra, không có bằng chứng thuyết phục để ủng hộ hay bác bỏ khả năng chữa trị của CoQ10 cho bệnh tim.[48]

Một phân tích tổng hợp vào năm 2017 ở những người mắc bệnh tim có sử dụng 30-100mg CoQ10/ngày đã cho thấy khả năng tử vong do bệnh tim giảm 31% (bên cạnh đó, những người bệnh được tăng dần cường độ tập luyện). Không có sự khác biệt đáng kể được tìm thấy trong các điểm cuối của phân suất tống máu tim trái và việc phân loại của Hiệp hội Tim mạch New York (NYHA).[49]

Đau nửa đầu

Hướng dẫn của hội Đau đầu Canada trong khuyến cáo dự phòng đau nửa đầu, dựa trên một số bằng chứng chưa đủ uy tín, nói rằng 300 mg CoQ10 có thể là một lựa chọn để điều trị dự phòng.[50]

Bệnh cơ do statin

CoQ10 đã được sử dụng thường xuyên để điều trị suy nhược cơ liên quan đến tác dụng phụ của việc sử dụng thuốc statin. Một phân tích tổng hợp vào năm 2015 từ những thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát cho thấy CoQ10 không có tác động đến bệnh cơ[51]. Nhưng một nghiên cứu tổng hợp khác vào năm 2018 đã tổng kết rằng có bằng chứng sơ bộ về việc uống CoQ10 làm giảm các triệu chứng cơ liên quan đến statin, bao gồm việc giảm đau cơ, yếu cơ, chuột rút cơ và mỏi cơ.[39]

Bệnh răng miệng

Đợt đánh giá năm 1995 cho thấy không có lợi ích lâm sàng trong việc sử dụng CoQ10 để điều trị bệnh nha chu.[52]

Bệnh thận mãn tính

Đợt đánh giá năm 2019 đã phát hiện các thực phẩm chức năng CoQ10 có tác động hiệu quả đến các bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính (CKD).[53]

Sử dụng bổ sung

Coenzyme Q10 được sử dụng như một thành phần hoạt động trong mỹ phẩm và là một thành phần không hoạt động trong các công thức chống nắng. Khi sử dụng các sản phẩm chăm sóc da bôi tại chỗ, chúng có khả năng làm giảm stress oxy hóa cho da[54], làm chậm các dấu hiệu lão hóa bên trong, đảo ngược các dấu hiệu lão hóa da bên ngoài,[55][56] hỗ trợ làm mờ chứng rối loạn sắc tố,[57][58] tăng tính ổn định của một số hoạt chất chống nắng,[59] tăng SPF của kem chống nắng[60], và cung cấp khả năng chống tia hồng ngoại cho kem chống nắng.[61][62] Phần lớn các nghiên cứu về lợi ích cho da của ubiquinone cho thấy nó hoạt động hiệp đồng với các chất chống oxy hóa khác để cải thiện làn da và công thức mỹ phẩm.

Lịch sử

Năm 1950, G. N. Festenstein là người đầu tiên cô lập được một lượng nhỏ hợp chất màu vàng từ niêm mạc ruột ngựa ở Liverpool, Vương quốc Anh. Trong những nghiên cứu tiếp theo, hợp chất này được gọi là chất SA, được coi là quinone và được biết đến là có nhiều trong mô của các loài động vật[63].

Năm 1957, Frederick L. Crane và các đồng nghiệp ở Viện Nghiên cứu Enzyme, Đại học Wisconsin-Madison (bang Winconsin - Mỹ) đã phân lập được một chất tương tự từ màng ti thể của tim bò. Ông ghi lại rằng hợp chất này tham gia vào chuỗi chuyền electron bên trong ti thể. Họ gọi đây là Q-275[63][64]. Sau đó nhóm nghiên cứu mới biết rằng Q-275 và chất SA đã tìm thấy ở Anh có vẻ đều là một chất. Điều này đã được xác nhận sau đó và cả hai tên gọi trên được đổi thành ubiquinone bởi độ phổ biến của nó (hợp chất này có thể tìm thấy ở tất cả các mô động vật)[63][8].

Đến năm 1958, D. E. Wolf và đồng nghiệp (dưới quyền Karl Folkers) ở Merck, Rahway đã khám phá đầy đủ cấu trúc hóa học của ubiquinone. Sau đó một năm, D. E. Green và cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu Wisconsin đã đề nghị ubiquinone nên được gọi là mitoquinone hay coenzyme Q vì nó tham gia vào chuỗi chuyền electron trong ti thể[63][8].

Năm 1960, TS. Tora Yanamura (Nhật) đã dùng coenzyme Q10 trong chữa trị suy tim sung huyết, cho thấy kết quả khả quan.

Năm 1966, A. Mellors và A. L. Tappel ở Đại học California là những người đầu tiên tìm ra CoQ6. Họ thấy rằng nếu khử hoàn toàn CoQ6 thì đây là một hợp chất chống oxy hóa hiệu quả của tế bào[8][65].

Vào những năm 1960, Peter D. Mitchell đã mở rộng hiểu biết về chức năng của ti thể qua thuyết gradient điện hóa, trong đó có đề cập đến CoQ10. Đến cuối thập niên 1970, Lars Ernster đã nghiên cứu và phát hiện CoQ10 là một chất chống oxy hóa.

Từ năm 1980 trở về sau, việc nghiên cứu về CoQ10 được triển khai ở nhiều nước[66]. Ít nhất đã có 10 hội nghị khoa học quốc tế bàn về dược tính và việc ứng dụng CoQ10 trong y dược học. Đã xuất hiện nhiều loại thuốc chứa CoQ10, trong đó có viên coenzyme Q10 của Thụy Điển được quảng cáo: "Viên ngọc của tuổi trẻ" vì mang lại năng lượng hằng ngày và giúp "giữ mãi thời gian" (chống lão hóa).

Tham khảo

  1. ^ Ernster L, Dallner G (tháng 5 năm 1995). “Biochemical, physiological and medical aspects of ubiquinone function”. Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - Molecular Basis of Disease. 1271 (1): 195–204. doi:10.1016/0925-4439(95)00028-3. PMID 7599208.
  2. ^ Dutton, P. L.; Ohnishi, T.; Darrouzet, E.; Leonard, M. A.; Sharp, R. E.; Cibney, B. R.; Daldal, F.; Moser, C. C. (2000). “4 Coenzyme Q oxidation reduction reactions in mitochondrial electron transport”. Trong Kagan, V. E.; Quinn, P. J. (biên tập). Coenzyme Q: Molecular mechanisms in health and disease. Boca Raton: CRC Press. tr. 65–82.
  3. ^ Okamoto T, Matsuya T, Fukunaga Y, Kishi T, Yamagami T (1989). “Human serum ubiquinol-10 levels and relationship to serum lipids”. International Journal for Vitamin and Nutrition Research. Internationale Zeitschrift für Vitamin- und Ernahrungsforschung. Journal International de Vitaminologie et de Nutrition. 59 (3): 288–92. PMID 2599795.
  4. ^ Aberg F, Appelkvist EL, Dallner G, Ernster L (tháng 6 năm 1992). “Distribution and redox state of ubiquinones in rat and human tissues”. Archives of Biochemistry and Biophysics. 295 (2): 230–4. doi:10.1016/0003-9861(92)90511-T. PMID 1586151.
  5. ^ Shindo Y, Witt E, Han D, Epstein W, Packer L (tháng 1 năm 1994). “Enzymic and non-enzymic antioxidants in epidermis and dermis of human skin”. The Journal of Investigative Dermatology. 102 (1): 122–4. doi:10.1111/1523-1747.ep12371744. PMID 8288904.
  6. ^ Sharma, A; Fonarow, GC; Butler, J; Ezekowitz, JA; Felker, GM (tháng 4 năm 2016). “Coenzyme Q10 and Heart Failure: A State-of-the-Art Review”. Circulation: Heart Failure. 9 (4): e002639. doi:10.1161/CIRCHEARTFAILURE.115.002639. PMID 27012265.
  7. ^ a b Wyman M, Leonard M, Morledge T (tháng 7 năm 2010). “Coenzyme Q10: a therapy for hypertension and statin-induced myalgia?”. Cleveland Clinic Journal of Medicine. 77 (7): 435–42. doi:10.3949/ccjm.77a.09078. PMID 26572524.
  8. ^ a b c d Boreková M, và đồng nghiệp (2008). “Nourishing and health benefits of coenzyme Q10”. Czech Journal of Food Sciences. 26: 229–241. doi:10.17221/1122-cjfs.
  9. ^ Bentinger M, Tekle M, Dallner G (tháng 5 năm 2010). “Coenzyme Q--biosynthesis and functions”. Biochemical and Biophysical Research Communications. 396 (1): 74–9. doi:10.1016/j.bbrc.2010.02.147. PMID 20494114.
  10. ^ a b c Trevisson E, DiMauro S, Navas P, Salviati L (tháng 10 năm 2011). “Coenzyme Q deficiency in muscle”. Current Opinion in Neurology. 24 (5): 449–56. doi:10.1097/WCO.0b013e32834ab528. PMID 21844807.
  11. ^ a b Tan JT, Barry AR (tháng 6 năm 2017). “Coenzyme Q10 supplementation in the management of statin-associated myalgia”. American Journal of Health-System Pharmacy. 74 (11): 786–793. doi:10.2146/ajhp160714. PMID 28546301.
  12. ^ Espinós, Carmen; Felipo, Vicente; Palau, Francesc (2009). Inherited Neuromuscular Diseases: Translation from Pathomechanisms to Therapies. Springer. tr. 122ff. ISBN 978-90-481-2812-9. Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2011.
  13. ^ Meganathan R (tháng 9 năm 2001). “Ubiquinone biosynthesis in microorganisms”. FEMS Microbiology Letters. 203 (2): 131–9. doi:10.1111/j.1574-6968.2001.tb10831.x. PMID 11583838.
  14. ^ a b Bhagavan HN, Chopra RK (tháng 5 năm 2006). “Coenzyme Q10: absorption, tissue uptake, metabolism and pharmacokinetics”. Free Radical Research. 40 (5): 445–53. doi:10.1080/10715760600617843. PMID 16551570.
  15. ^ Bogentoft 1991[cần kiểm chứng]
  16. ^ Ochiai A, Itagaki S, Kurokawa T, Kobayashi M, Hirano T, Iseki K (tháng 8 năm 2007). “Improvement in intestinal coenzyme q10 absorption by food intake”. Yakugaku Zasshi. 127 (8): 1251–4. doi:10.1248/yakushi.127.1251. PMID 17666877.[cần kiểm chứng]
  17. ^ Žmitek; và đồng nghiệp (2008). “Improving the bioavailability of CoQ10. Agro Food Industry Hi Tech. 19 (4): 9. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  18. ^ Kishi, H.; Kanamori, N.; Nisii, S.; Hiraoka, E.; Okamoto, T.; Kishi, T. (1964). “Metabolism and Exogenous Coenzyme Q10 in vivo and Bioavailability of Coenzyme Q10 Preparations in Japan”. Biomedical and Clinical Aspects of Coenzyme Q. Amsterdam: Elsevier. tr. 131–142.
  19. ^ Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H (tháng 4 năm 1986). “Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere”. Arzneimittel-Forschung. 36 (4): 689–90. PMID 3718593.
  20. ^ Tomono Y, Hasegawa J, Seki T, Motegi K, Morishita N (tháng 10 năm 1986). “Pharmacokinetic study of deuterium-labelled coenzyme Q10 in man”. International Journal of Clinical Pharmacology, Therapy, and Toxicology. 24 (10): 536–41. PMID 3781673.
  21. ^ Žmitek; và đồng nghiệp (2008). “Improving the bioavailability of CoQ10. Agro Food Industry Hi Tech. 19 (4): 9. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2008.
  22. ^ Mathiowitz E, Jacob JS, Jong YS, Carino GP, Chickering DE, Chaturvedi P, và đồng nghiệp (tháng 3 năm 1997). “Biologically erodable microspheres as potential oral drug delivery systems”. Nature. 386 (6623): 410–4. Bibcode:1997Natur.386..410M. doi:10.1038/386410a0. PMID 9121559. S2CID 4324209.
  23. ^ Hsu CH, Cui Z, Mumper RJ, Jay M (2003). “Preparation and characterization of novel coenzyme Q10 nanoparticles engineered from microemulsion precursors”. AAPS PharmSciTech. 4 (3): E32. doi:10.1208/pt040332. PMC 2750625. PMID 14621964.[cần kiểm chứng]
  24. ^ Joshi SS, Sawant SV, Shedge A, Halpner AD (tháng 1 năm 2003). “Comparative bioavailability of two novel coenzyme Q10 preparations in humans”. International Journal of Clinical Pharmacology and Therapeutics. 41 (1): 42–8. doi:10.5414/CPP41042. PMID 12564745.[cần kiểm chứng]
  25. ^ Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H (tháng 4 năm 1986). “Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere”. Arzneimittel-Forschung. 36 (4): 689–90. PMID 3718593.
  26. ^ Ozawa Y, Mizushima Y, Koyama I, Akimoto M, Yamagata Y, Hayashi H, Murayama H (tháng 4 năm 1986). “Intestinal absorption enhancement of coenzyme Q10 with a lipid microsphere”. Arzneimittel-Forschung. 36 (4): 689–90. PMID 3718593.
  27. ^ Bhagavan HN, Chopra RK (tháng 6 năm 2007). “Plasma coenzyme Q10 response to oral ingestion of coenzyme Q10 formulations”. Mitochondrion. 7 Suppl (Suppl): S78-88. doi:10.1016/j.mito.2007.03.003. PMID 17482886.[cần kiểm chứng]
  28. ^ Žmitek; và đồng nghiệp (2008). “Improving the bioavailability of CoQ10. Agro Food Industry Hi Tech. 19 (4): 9. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2008.
  29. ^ Đăng ký phát minh US 6197349, "Particles with modified physicochemical properties, their preparation and uses", trao vào [[{{{gdate}}}]] 
  30. ^ Đăng ký phát minh US 4483873, "Aqueous solution containing ubidecarenone", trao vào [[{{{gdate}}}]] 
  31. ^ Zmitek J, Smidovnik A, Fir M, Prosek M, Zmitek K, Walczak J, Pravst I (2008). “Relative bioavailability of two forms of a novel water-soluble coenzyme Q10”. Annals of Nutrition & Metabolism. 52 (4): 281–7. doi:10.1159/000129661. PMID 18645245. S2CID 825159.
  32. ^ Kagan, Daniel; Madhavi, Doddabele (2010). “A Study on the Bioavailability of a Novel Sustained-Release Coenzyme Q10-β-Cyclodextrin Complex”. Integrative Medicine. 9 (1).
  33. ^ Žmitek; và đồng nghiệp (2008). “Improving the bioavailability of CoQ10. Agro Food Industry Hi Tech. 19 (4): 9. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2008.
  34. ^ a b c d e Pravst I, Zmitek K, Zmitek J (tháng 4 năm 2010). “Coenzyme Q10 contents in foods and fortification strategies”. Critical Reviews in Food Science and Nutrition. 50 (4): 269–80. doi:10.1080/10408390902773037. PMID 20301015. S2CID 38779392.
  35. ^ doi:10.1016/j.jfca.2011.03.018
  36. ^ Weber C, Bysted A, Hłlmer G (1997). “The coenzyme Q10 content of the average Danish diet”. International Journal for Vitamin and Nutrition Research. Internationale Zeitschrift für Vitamin- und Ernahrungsforschung. Journal International de Vitaminologie et de Nutrition. 67 (2): 123–9. PMID 9129255.
  37. ^ Hathcock JN, Shao A (tháng 8 năm 2006). “Risk assessment for coenzyme Q10 (Ubiquinone)”. Regulatory Toxicology and Pharmacology. 45 (3): 282–8. doi:10.1016/j.yrtph.2006.05.006. PMID 16814438.
  38. ^ Montero R, Sánchez-Alcázar JA, Briones P, Hernández AR, Cordero MD, Trevisson E, và đồng nghiệp (tháng 6 năm 2008). “Analysis of coenzyme Q10 in muscle and fibroblasts for the diagnosis of CoQ10 deficiency syndromes”. Clinical Biochemistry. 41 (9): 697–700. doi:10.1016/j.clinbiochem.2008.03.007. PMID 18387363.
  39. ^ a b Qu H, Guo M, Chai H, Wang WT, Gao ZY, Shi DZ (tháng 10 năm 2018). “Effects of Coenzyme Q10 on Statin-Induced Myopathy: An Updated Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials”. Journal of the American Heart Association. 7 (19): e009835. doi:10.1161/JAHA.118.009835. PMC 6404871. PMID 30371340.
  40. ^ a b J., White (14 tháng 5 năm 2014). “PDQ® Coenzyme Q10. National Cancer Institute, National Institutes of Health, U.S. Dept. of Health and Human Services. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2014.
  41. ^ “Mitochondrial disorders in children: Co-enzyme Q10”. Anh: National Institute for Health and Care Excellence. 28 tháng 3 năm 2017.
  42. ^ Hojerová, J (tháng 5 năm 2000). “[Coenzyme Q10--its importance, properties and use in nutrition and cosmetics]”. Ceska a Slovenska Farmacie: Casopis Ceske Farmaceuticke Spolecnosti a Slovenske Farmaceuticke Spolecnosti. 49 (3): 119–23. PMID 10953455.
  43. ^ “What is coenzyme Q10 (CoQ10) and why is it in skin care products?”. WebMD (bằng tiếng Anh).
  44. ^ “ConsumerLab.com finds discrepancies in strength of CoQ10 supplements”. Townsend Letter for Doctors and Patients. Aug–Sep 2004. tr. 19.
  45. ^ “ConsumerLab.com finds discrepancies in strength of CoQ10 supplements”. ConsumerLab.com. tháng 1 năm 2004.
  46. ^ Flowers N, Hartley L, Todkill D, Stranges S, Rees K (4 tháng 12 năm 2014). “Co-enzyme Q10 supplementation for the primary prevention of cardiovascular disease”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 2014 (12): CD010405. doi:10.1002/14651858.CD010405.pub2. PMC 9759150. PMID 25474484.
  47. ^ Ho MJ, Li EC, Wright JM (tháng 3 năm 2016). “Blood pressure lowering efficacy of coenzyme Q10 for primary hypertension”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 2016 (3): CD007435. doi:10.1002/14651858.CD007435.pub3. PMC 6486033. PMID 26935713.
  48. ^ Al Saadi, Tareq; Assaf, Yazan; Farwati, Medhat; Turkmani, Khaled; Al-Mouakeh, Ahmad; Shebli, Baraa; Khoja, Mohammed; Essali, Adib; Madmani, Mohammed E (3 tháng 2 năm 2021). Cochrane Heart Group (biên tập). “Coenzyme Q10 for heart failure”. Cochrane Database of Systematic Reviews (bằng tiếng English). 2021 (2): CD008684. doi:10.1002/14651858.CD008684.pub3. PMC 8092430. PMID 35608922.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  49. ^ Lei L, Liu Y (tháng 7 năm 2017). “Efficacy of coenzyme Q10 in patients with cardiac failure: a meta-analysis of clinical trials”. BMC Cardiovascular Disorders. 17 (1): 196. doi:10.1186/s12872-017-0628-9. PMC 5525208. PMID 28738783.
  50. ^ Pringsheim T, Davenport W, Mackie G, Worthington I, Aubé M, Christie SN, và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2012). “Canadian Headache Society guideline for migraine prophylaxis”. The Canadian Journal of Neurological Sciences. 39 (2 Suppl 2): S1-59. PMID 22683887.
  51. ^ Banach M, Serban C, Sahebkar A, Ursoniu S, Rysz J, Muntner P, và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2015). “Effects of coenzyme Q10 on statin-induced myopathy: a meta-analysis of randomized controlled trials”. Mayo Clinic Proceedings (Systematic Review and Meta-Analysis). 90 (1): 24–34. doi:10.1016/j.mayocp.2014.08.021. PMID 25440725.
  52. ^ Watts TL (tháng 3 năm 1995). “Coenzyme Q10 and periodontal treatment: is there any beneficial effect?”. British Dental Journal. 178 (6): 209–13. doi:10.1038/sj.bdj.4808715. PMID 7718355.
  53. ^ Xu, Yongxing; Liu, Juan; Han, Enhong; Wang, Yan; Gao, Jianjun (2019). “Efficacy of coenzyme Q10 in patients with chronic kidney disease: protocol for a systematic review”. BMJ Open. 9 (5): e029053. doi:10.1136/bmjopen-2019-029053. ISSN 2044-6055. PMC 6530451. PMID 31092669.
  54. ^ Knott A, Achterberg V, Smuda C, Mielke H, Sperling G, Dunckelmann K, Vogelsang A, Krüger A, Schwengler H, Behtash M, Kristof S (12 tháng 11 năm 2015). “Topical treatment with coenzyme Q10‐containing formulas improves skin's Q10 level and provides antioxidative effects”. Biofactors. 41 (6): 383–390. doi:10.1002/biof.1239. ISSN 0951-6433. PMC 4737275. PMID 26648450.
  55. ^ Addor, Flavia Alvim Sant'anna (2017). “Antioxidants in dermatology”. Anais Brasileiros de Dermatologia. 92 (3): 356–362. ISSN 0365-0596. PMC 5514576. PMID 29186248.
  56. ^ Blatt, Thomas; Wittern, Klaus-Peter; Wenck, Horst; Staeb, Franz (1 tháng 3 năm 2004). “CoQ10, a topical energizer for aging skin” [English]. Journal of the American Academy of Dermatology. 90 (3): P76. doi:10.1016/j.jaad.2003.10.628. ISSN 0190-9622.
  57. ^ Zhang, M.; Dang, L.; Guo, F.; Wang, X.; Zhao, W.; Zhao, R. (tháng 6 năm 2012). “Coenzyme Q(10) enhances dermal elastin expression, inhibits IL-1α production and melanin synthesis in vitro”. International Journal of Cosmetic Science. 34 (3): 273–279. doi:10.1111/j.1468-2494.2012.00713.x. ISSN 1468-2494. PMID 22339577.
  58. ^ Hseu, You-Cheng; Ho, Yi-Geng; Mathew, Dony Chacko; Yen, Hung-Rong; Chen, Xuan-Zao; Yang, Hsin-Ling (1 tháng 6 năm 2019). “The in vitro and in vivo depigmenting activity of Coenzyme Q10 through the down-regulation of α-MSH signaling pathways and induction of Nrf2/ARE-mediated antioxidant genes in UVA-irradiated skin keratinocytes”. Biochemical Pharmacology (bằng tiếng English). 164: 299–310. doi:10.1016/j.bcp.2019.04.015. PMID 30991050.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  59. ^ Afonso S, Horita K, Sousa e Silva JP, Almeida IF, Amaral MH, Lobão PA, Costa PC, Miranda MS, Esteves da Silva Joaquim CG, Sousa Lobo JM (tháng 11 năm 2014). “Photodegradation of avobenzone: stabilization effect of antioxidants”. Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology. 140: 36–40. doi:10.1016/j.jphotobiol.2014.07.004. ISSN 1873-2682. PMID 25086322.
  60. ^ Wu, Haiyou; Zhong, Zhangfeng; Lin, Sien; Qiu, Chuqun; Xie, Peitao; Lv, Simin; Cui, Liao; Wu, Tie (19 tháng 8 năm 2020). “Coenzyme Q10 Sunscreen Prevents Progression of Ultraviolet-Induced Skin Damage in Mice”. BioMed Research International (bằng tiếng English). 2020: 1–8. doi:10.1155/2020/9039843. PMC 7453241. PMID 32923487.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  61. ^ Grether-Beck, Susanne; Marini, Alessandra; Jaenicke, Thomas; Krutmann, Jean (tháng 1 năm 2015). “Effective photoprotection of human skin against infrared A radiation by topically applied antioxidants: results from a vehicle controlled, double-blind, randomized study”. Photochemistry and Photobiology. 91 (1): 248–250. doi:10.1111/php.12375. ISSN 1751-1097. PMID 25349107.
  62. ^ Lim, Henry W.; Arellano-Mendoza, Maria-Ivonne; Stengel, Fernando (tháng 3 năm 2017). “Current challenges in photoprotection”. Journal of the American Academy of Dermatology. 76 (3S1): S91–S99. doi:10.1016/j.jaad.2016.09.040. ISSN 1097-6787. PMID 28038886.
  63. ^ a b c d Morton RA (tháng 12 năm 1958). “Ubiquinone”. Nature. 182 (4652): 1764–7. Bibcode:1958Natur.182.1764M. doi:10.1038/1821764a0. PMID 13622652.
  64. ^ Crane FL, Hatefi Y, Lester RL, Widmer C (tháng 7 năm 1957). “Isolation of a quinone from beef heart mitochondria”. Biochimica et Biophysica Acta. 25 (1): 220–1. doi:10.1016/0006-3002(57)90457-2. PMID 13445756.
  65. ^ Mellors A, Tappel AL (tháng 7 năm 1966). “Quinones and quinols as inhibitors of lipid peroxidation”. Lipids. 1 (4): 282–4. PMID 17805631.
  66. ^ Boreková M, và đồng nghiệp (2008). “Nourishing and health benefits of coenzyme Q10”. Czech Journal of Food Sciences. 26 (4): 229–241. doi:10.17221/1122-cjfs.

Liên kết ngoài