Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Acid cysteic”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bài mới
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 22:32, ngày 1 tháng 9 năm 2023

Acid l-cysteic
Acid L-cysteic
Mô hình gậy và quả bóng
Danh pháp IUPAC(R)-2-Amino-3-sulfopropanoic acid
Tên khác3-Sulfo-l-alanine
Nhận dạng
Số CAS13100-82-8
PubChem25701
DrugBankDB03661
MeSHCysteic+acid
ChEBI17285
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C(C(C(=O)O)N)S(=O)(=O)O

InChI
đầy đủ
  • 1/C3H7NO5S/c4-2(3(5)6)1-10(7,8)9/h2H,1,4H2,(H,5,6)(H,7,8,9)/t2-/m0/s1
UNIIA3OGP4C37W
Thuộc tính
Bề ngoàiCác tinh thể trắng hoặc dạng bột
Điểm nóng chảyPhân huỷ khoảng 272 °C
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcTan được
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid cysteic, hay còn được biết đến như 3-sulfo-l-alanine là một hợp chất hữu cơ với công thức HO3SCH2CH(NH2)CO2H. Nó thường được nhắc đến qua tên gọi cysteate. Khi nồng độ pH đạt mức độ gần trung tính, nó sẽ tồn tại dưới dạng O3SCH2CH(NH3+)CO2.

Acid cysteic là một amino acid được sinh ra từ sự ôxi hoá cysteine, Theo đó, gốc thiol hoàn toàn được ôxi hoá thành gốc acid sulfonic/sulfonate. Nó được chuyển hoá sinh học thông qua 3-sulfolactate thành pyruvate và sulfite/bisulfite. Enzym L-cysteate sulfo-lyase làm xúc tác cho sự chuyển đổi này. Cysteate là một hợp chất tiền tố sinh tổng hợp của taurine trong loài vi tảo.[1] Đối lập với nó, hầu hết các taurine trong động vật được sản sinh từ cysteine sulfinate.[2]

Chú thích và Tham khảo

  1. ^ Tevatia, Rahul; Allen, James; Rudrappa, Deepak; White, Derrick; Clemente, Thomas E.; Cerutti, Heriberto; Demirel, Yaşar; Blum, Paul (1 tháng 5 năm 2015). “The taurine biosynthetic pathway of microalgae”. Algal Research (bằng tiếng Anh). 9: 21–26. doi:10.1016/j.algal.2015.02.012. ISSN 2211-9264.
  2. ^ Cook, Alasdair M.; Denger, Karin; Smits, Theo H. M. (2006). “Dissimilation of C3-Sulfonates”. Archives of Microbiology. 185 (2): 83–90. doi:10.1007/s00203-005-0069-1. PMID 16341843. S2CID 28030645.