Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Béo phì”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Infobox medical condition (new)
| name = Béo phì
| image = Obesity-waist circumference.svg
| alt = Three silhouettes depicting the outlines of an optimally sized (left), overweight (middle), and obese person (right).
| caption = Hình dáng và vòng eo tượng trưng cho tình trạng tối ưu, thừa cân và béo phì
| field = [[Nội tiết học]]
| symptoms = Tăng mỡ<ref name=WHO2015/>
| complications = Bệnh tim mạch, đái tháo đường loại 2, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, một số loại ung thư, thoái hóa khớp, trầm cảm<ref name=HaslamJames/><ref name=Luppino2010rev/>
| onset =
| duration =
| types =
| causes = Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng, công việc và lối sống ít vận động cũng như thiếu hoạt động thể chất, thay đổi phương thức đi lại, đô thị hóa, thiếu chính sách hỗ trợ, thiếu khả năng tiếp cận chế độ ăn uống lành mạnh, vấn đề di truyền<ref name=WHO2015/><ref name=Yaz2015/>
| risks =
| diagnosis = [[Chỉ số khối cơ thể]] (Body mass index; viết tắt: BMI) > {{val|30|ul=kg/m2}}<ref name=WHO2015/>
| differential =
| prevention = Những thay đổi xã hội, thay đổi trong ngành công nghiệp thực phẩm, tiếp cận lối sống lành mạnh, lựa chọn cá nhân<ref name=WHO2015/>
| treatment = Ăn kiêng, tập thể dục, dùng thuốc, phẫu thuật<ref name=Yan2014/><ref name=Col2014/>
| medication =
| prognosis = Giảm [[tuổi thọ]]<ref name=HaslamJames/>
| frequency = Trên 1 tỷ/12.5% (2022)<ref>{{cite journal |last1=NCD Risk Factor Collaboration (NCD-RisC) |title=Worldwide trends in underweight and obesity from 1990 to 2022: a pooled analysis of 3663 population-representative studies with 222 million children, adolescents, and adults |journal=The Lancet |date=February 29, 2024 |volume=403 |issue=10431 |pages=1027–1050 |doi=10.1016/S0140-6736(23)02750-2|pmid=38432237 |pmc=7615769 }}</ref>
| deaths = 2,8 triệu người mỗi năm
}}
'''Béo phì''' là một tình trạng bệnh lý, đôi khi được xem là một [[Bệnh|căn bệnh]],<ref>{{cite journal | vauthors = Powell-Wiley TM, Poirier P, Burke LE, Després JP, Gordon-Larsen P, Lavie CJ, Lear SA, Ndumele CE, Neeland IJ, Sanders P, St-Onge MP | title = Obesity and Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American Heart Association | journal = Circulation | volume = 143 | issue = 21 | pages = e984–e1010 | date = May 2021 | pmid = 33882682 | pmc = 8493650 | doi = 10.1161/CIR.0000000000000973 }}</ref><ref>{{Cite web |last=CDC |date=21 March 2022 |title=Causes and Consequences of Childhood Obesity |url=https://www.cdc.gov/obesity/basics/causes.html |access-date=18 August 2022 |website=Centers for Disease Control and Prevention |language=en-us}}</ref><ref>{{Cite web |title=Policy Finder |url=https://policysearch.ama-assn.org/policyfinder/detail/obesity?uri=/AMADoc/HOD.xml-0-3858.xml |access-date=18 August 2022 | work = American Medical Association (AMA) }}</ref> trong đó [[mô mỡ]] trong cơ thể đã tích tụ đến mức có thể gây ảnh hưởng đến [[sức khỏe]] một cách tiêu cực. Những gười được phân loại là béo phì khi [[chỉ số khối cơ thể]] (BMI) của họ - cân nặng của một người chia cho bình phương chiều cao của người đó - vượt quá 30kg/m²; với phạm vi 25–30 kg/m² được định nghĩa là thừa cân.<ref name=WHO2015/> Một số nước Đông Á sử dụng giá trị thấp hơn để tính béo phì.<ref name="Kan2005">{{Cite book |title=Nutrition and Fitness: Obesity, the Metabolic Syndrome, Cardiovascular Disease, and Cancer |vauthors=Kanazawa M, Yoshiike N, Osaka T, Numba Y, Zimmet P, Inoue S |date=2005 |isbn=978-3-8055-7944-5 |series=World Review of Nutrition and Dietetics |volume=94 |pages=1–12 |chapter=Criteria and Classification of Obesity in Japan and Asia-Oceania |doi=10.1159/000088200 |pmid=16145245 |s2cid=19963495 }}</ref> Béo phì là nguyên nhân chính gây ra tình trạng khuyết tật và [[bệnh tật liên quan đến béo phì]], đặc biệt là [[bệnh tim mạch]], [[đái tháo đường loại 2]], [[ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn]], một số loại [[ung thư]] và [[thoái hóa khớp]].<ref name="HaslamJames">{{cite journal | vauthors = Haslam DW, James WP | title = Obesity | journal = Lancet | volume = 366 | issue = 9492 | pages = 1197–1209 | date = October 2005 | pmid = 16198769 | doi = 10.1016/S0140-6736(05)67483-1 | type = Review | s2cid = 208791491 }}</ref><ref name=":2">{{Cite web|title=Obesity - Symptoms and causes |url=https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/obesity/symptoms-causes/syc-20375742 |access-date=30 November 2021|website=Mayo Clinic|language=en}}</ref><ref name=":0" />
'''Béo phì''' là một tình trạng bệnh lý, đôi khi được xem là một [[Bệnh|căn bệnh]],<ref>{{cite journal | vauthors = Powell-Wiley TM, Poirier P, Burke LE, Després JP, Gordon-Larsen P, Lavie CJ, Lear SA, Ndumele CE, Neeland IJ, Sanders P, St-Onge MP | title = Obesity and Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American Heart Association | journal = Circulation | volume = 143 | issue = 21 | pages = e984–e1010 | date = May 2021 | pmid = 33882682 | pmc = 8493650 | doi = 10.1161/CIR.0000000000000973 }}</ref><ref>{{Cite web |last=CDC |date=21 March 2022 |title=Causes and Consequences of Childhood Obesity |url=https://www.cdc.gov/obesity/basics/causes.html |access-date=18 August 2022 |website=Centers for Disease Control and Prevention |language=en-us}}</ref><ref>{{Cite web |title=Policy Finder |url=https://policysearch.ama-assn.org/policyfinder/detail/obesity?uri=/AMADoc/HOD.xml-0-3858.xml |access-date=18 August 2022 | work = American Medical Association (AMA) }}</ref> trong đó [[mô mỡ]] trong cơ thể đã tích tụ đến mức có thể gây ảnh hưởng đến [[sức khỏe]] một cách tiêu cực. Những gười được phân loại là béo phì khi [[chỉ số khối cơ thể]] (BMI) của họ - cân nặng của một người chia cho bình phương chiều cao của người đó - vượt quá 30kg/m²; với phạm vi 25–30 kg/m² được định nghĩa là thừa cân.<ref name=WHO2015/> Một số nước Đông Á sử dụng giá trị thấp hơn để tính béo phì.<ref name="Kan2005">{{Cite book |title=Nutrition and Fitness: Obesity, the Metabolic Syndrome, Cardiovascular Disease, and Cancer |vauthors=Kanazawa M, Yoshiike N, Osaka T, Numba Y, Zimmet P, Inoue S |date=2005 |isbn=978-3-8055-7944-5 |series=World Review of Nutrition and Dietetics |volume=94 |pages=1–12 |chapter=Criteria and Classification of Obesity in Japan and Asia-Oceania |doi=10.1159/000088200 |pmid=16145245 |s2cid=19963495 }}</ref> Béo phì là nguyên nhân chính gây ra tình trạng khuyết tật và [[bệnh tật liên quan đến béo phì]], đặc biệt là [[bệnh tim mạch]], [[đái tháo đường loại 2]], [[ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn]], một số loại [[ung thư]] và [[thoái hóa khớp]].<ref name="HaslamJames">{{cite journal | vauthors = Haslam DW, James WP | title = Obesity | journal = Lancet | volume = 366 | issue = 9492 | pages = 1197–1209 | date = October 2005 | pmid = 16198769 | doi = 10.1016/S0140-6736(05)67483-1 | type = Review | s2cid = 208791491 }}</ref><ref name=":2">{{Cite web|title=Obesity - Symptoms and causes |url=https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/obesity/symptoms-causes/syc-20375742 |access-date=30 November 2021|website=Mayo Clinic|language=en}}</ref><ref name=":0" />



Phiên bản lúc 01:59, ngày 4 tháng 5 năm 2024

Béo phì
Three silhouettes depicting the outlines of an optimally sized (left), overweight (middle), and obese person (right).
Hình dáng và vòng eo tượng trưng cho tình trạng tối ưu, thừa cân và béo phì
Khoa/NgànhNội tiết học
Triệu chứngTăng mỡ[1]
Biến chứngBệnh tim mạch, đái tháo đường loại 2, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, một số loại ung thư, thoái hóa khớp, trầm cảm[2][3]
Nguyên nhânTiêu thụ quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng, công việc và lối sống ít vận động cũng như thiếu hoạt động thể chất, thay đổi phương thức đi lại, đô thị hóa, thiếu chính sách hỗ trợ, thiếu khả năng tiếp cận chế độ ăn uống lành mạnh, vấn đề di truyền[1][4]
Phương pháp chẩn đoánChỉ số khối cơ thể (Body mass index; viết tắt: BMI) > 30 kg/m2[1]
Phòng ngừaNhững thay đổi xã hội, thay đổi trong ngành công nghiệp thực phẩm, tiếp cận lối sống lành mạnh, lựa chọn cá nhân[1]
Điều trịĂn kiêng, tập thể dục, dùng thuốc, phẫu thuật[5][6]
Tiên lượngGiảm tuổi thọ[2]
Dịch tễTrên 1 tỷ/12.5% (2022)[7]
Tử vong2,8 triệu người mỗi năm

Béo phì là một tình trạng bệnh lý, đôi khi được xem là một căn bệnh,[8][9][10] trong đó mô mỡ trong cơ thể đã tích tụ đến mức có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe một cách tiêu cực. Những gười được phân loại là béo phì khi chỉ số khối cơ thể (BMI) của họ - cân nặng của một người chia cho bình phương chiều cao của người đó - vượt quá 30kg/m²; với phạm vi 25–30 kg/m² được định nghĩa là thừa cân.[1] Một số nước Đông Á sử dụng giá trị thấp hơn để tính béo phì.[11] Béo phì là nguyên nhân chính gây ra tình trạng khuyết tật và bệnh tật liên quan đến béo phì, đặc biệt là bệnh tim mạch, đái tháo đường loại 2, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, một số loại ung thưthoái hóa khớp.[2][12][13]

Hiện trạng

Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc độ bảo béo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển. Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai. Tại các nước đang phát triển béo phì tồn tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn[14]; 10,7% ở lứa tuổi 15-49 và 21,9% ở lứa tuổi 40-49.[cần dẫn nguồn] Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2% (2013) và 12,2% ở thành phố Hồ Chí Minh (2013).[cần dẫn nguồn]

Phân loại

Béo phì là điều kiện sức khỏe mà trong đó lượng chất béo trong cơ thể tích lũy quá nhiều đến mức mà nó gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.[15] Nó được xác định bằng chỉ số BMI (body mass index) và hơn nữa là được đánh giá qua sự phân bố mỡ thông qua tỉ lệ eo-hông và tổng các yếu tố rủi ro về tim mạch.[16][17] BMI có quan hệ gần gũi với tỷ lệ mỡ trong cơ thể và tổng lượng mỡ trong cơ thể.[18]

Dữ liệu tham khảo dựa trên số liệu từ 1963 đến 1994, và điều này không bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng gần đây về cân nặng.[19]

BMI Phân loại
< 18,5 gầy
18,5–24,9 bình thường
25,0–29,9 thừa cân
30,0–34,9 béo phì cấp độ I
35,0–39,9 béo phì cấp độ II
≥ 40,0 béo phì cấp độ III

BMI được tính bằng cách chia cân nặng (kg) cho bình phương chiều cao (mét) theo công thức:

Với, W là cân nặng, và H là chiều cao.

Dân số châu Á có chỉ số BMI thấp hơn người Caucasian, do đó một số quốc gia đã định nghĩa lại béo phì; Nhật Bản gọi béo phì khi BMI lớn hơn 25[20] trong khi Trung Quốc là trên 28.[21]

Hậu quả

Nam giới béo phì thường dương vật có kích thước nhỏ. Theo bác sĩ Nguyễn Văn Đức, nhiều nam giới bị béo, mỡ bụng quá nhiều nên dương vật bị ngắn và thụt vào.[22]

Đọc thêm

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên WHO2015
  2. ^ a b c Haslam DW, James WP (tháng 10 năm 2005). “Obesity”. Lancet (Review). 366 (9492): 1197–1209. doi:10.1016/S0140-6736(05)67483-1. PMID 16198769. S2CID 208791491.
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Luppino2010rev
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Yaz2015
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Yan2014
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Col2014
  7. ^ NCD Risk Factor Collaboration (NCD-RisC) (29 tháng 2 năm 2024). “Worldwide trends in underweight and obesity from 1990 to 2022: a pooled analysis of 3663 population-representative studies with 222 million children, adolescents, and adults”. The Lancet. 403 (10431): 1027–1050. doi:10.1016/S0140-6736(23)02750-2. PMC 7615769. PMID 38432237.
  8. ^ Powell-Wiley TM, Poirier P, Burke LE, Després JP, Gordon-Larsen P, Lavie CJ, Lear SA, Ndumele CE, Neeland IJ, Sanders P, St-Onge MP (tháng 5 năm 2021). “Obesity and Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American Heart Association”. Circulation. 143 (21): e984–e1010. doi:10.1161/CIR.0000000000000973. PMC 8493650. PMID 33882682.
  9. ^ CDC (21 tháng 3 năm 2022). “Causes and Consequences of Childhood Obesity”. Centers for Disease Control and Prevention (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2022.
  10. ^ “Policy Finder”. American Medical Association (AMA). Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2022.
  11. ^ Kanazawa M, Yoshiike N, Osaka T, Numba Y, Zimmet P, Inoue S (2005). “Criteria and Classification of Obesity in Japan and Asia-Oceania”. Nutrition and Fitness: Obesity, the Metabolic Syndrome, Cardiovascular Disease, and Cancer. World Review of Nutrition and Dietetics. 94. tr. 1–12. doi:10.1159/000088200. ISBN 978-3-8055-7944-5. PMID 16145245. S2CID 19963495.
  12. ^ “Obesity - Symptoms and causes”. Mayo Clinic (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2021.
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  14. ^ Nguy hiểm 'ẩn' từ tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ Lưu trữ 2013-08-23 tại Wayback Machine vnexpress, 3/7/2013
  15. ^ WHO 2000 p.6
  16. ^ Sweeting HN (2007). “Measurement and Definitions of Obesity In Childhood and Adolescence: A field guide for the uninitiated”. Nutr J. 6 (1): 32. doi:10.1186/1475-2891-6-32. PMC 2164947. PMID 17963490.
  17. ^ NHLBI p.xiv
  18. ^ Gray DS, Fujioka K (1991). “Use of relative weight and Body Mass Index for the determination of adiposity”. J Clin Epidemiol. 44 (6): 545–50. doi:10.1016/0895-4356(91)90218-X. PMID 2037859.
  19. ^ Flegal KM, Ogden CL, Wei R, Kuczmarski RL, Johnson CL (2001). “Prevalence of overweight in US children: comparison of US growth charts from the Centers for Disease Control and Prevention with other reference values for body mass index”. Am. J. Clin. Nutr. 73 (6): 1086–93. PMID 11382664.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  20. ^ Kanazawa M, Yoshiike N, Osaka T, Numba Y, Zimmet P, Inoue S (2002). “Criteria and classification of obesity in Japan and Asia-Oceania”. Asia Pac J Clin Nutr. 11 Suppl 8: S732–S737. doi:10.1046/j.1440-6047.11.s8.19.x. PMID 12534701.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  21. ^ Bei-Fan Z; Cooperative Meta-Analysis Group of Working Group on Obesity in China (2002). “Predictive values of body mass index and waist circumference for risk factors of certain related diseases in Chinese adults: study on optimal cut-off points of body mass index and waist circumference in Chinese adults”. Asia Pac J Clin Nutr. 11 Suppl 8: S685–93. doi:10.1046/j.1440-6047.11.s8.9.x. PMID 12534691.
  22. ^ Nguyễn Văn Đức (ngày 10 tháng 12 năm 2021). “Thực phẩm tự nhiên làm tăng kích cỡ 'cậu nhỏ', bác sỹ đảm bảo an toàn 100%”. báo Tiền Phong. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2024.

Liên kết ngoài