Âu châu hóa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Châu Âu hóa hay Âu châu hóa (tiếng Anh: Europeanisation / Europeanization) ý chỉ một số hình mẫu chuyển đổi và hiện tượng liên quan như:

  • Quá trình một đối tượng chỉ khái niệm không phải châu Âu (ví dụ như một nền văn hóa, một ngôn ngữ, một thành phố hay một quốc gia) tiếp nhận một số nét đặc trưng của châu Âu (hay còn gọi là Tây hóa).
  • Bên ngoài lĩnh vực khoa học xã hội, nó thường chỉ sự gia tăng bản sắc hay tăng cường một cộng đồng chính trị của lục địa châu Âu nhiều hơn hoặc ít hơn bản sắc dân tộc, quốc gia và cộng đồng chính trị của quốc gia đó trong phạm vi châu Âu.
  • Châu Âu hóa còn có thể là quá trình mà các động lực kinh tế và chính trị của Liên minh châu Âu (EU) trở thành một phần của logic tổ chức về đời sống chính trị và hoạch định chính sách quốc gia.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu hóa trong khoa học chính trị được ám chỉ như là 'trở nên giống châu Âu hơn' nói chung.[1] Đặc biệt hơn thế, nó cũng có một vài định nghĩa khác nhau.

Một số học giả, trong đó có Samuel Huntington[1], thì cho rằng ngày càng nhiều công dân các nước châu Âu tự nhận họ là người của nước họ lẫn châu Âu, hơn việc chỉ là người Bồ Đào Nha, Anh Quốc, Pháp, Đức, Italia v.v...

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ A. Tovias, “Spontaneous vs. legal approximation: The Europeanization of Israel” (Phỏng chừng tự ý với hợp pháp: Châu Âu hóa đất nước Israel), Báo châu Âu về Cải tổ pháp luật, năm 2007, tập 9, số 3, tr. 485-500

Chú thích và đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • T Börzel và Risse (năm 2003) Conceptualizing the Domestic Impact of Europe: In K. Featherstone and C Radaelli (eds), The Politics of Europeanization, Oxford (Bài xã luận "Nhận thức hóa ảnh hưởng nội địa của châu Âu: Các giáo sư K. Featherstone và C. Radaelli", sách "Quan điểm chính trị về châu Âu hóa", thành phố Oxford): Nhà xuất bản Đại học Oxford, tr. 57–80
  • L. Cernat (năm 2006) Europeanization, Varieties of Capitalism and Economic Performance in Central and Eastern Europe (Châu Âu hóa, sự đa dạng của chủ nghĩa tư bản và thành tựu kinh tế ở Trung và Đông Âu), New York: Nhà xuất bản Palgrave Macmillan.
  • ^ Robert Harmsen và Thomas M. Wilson (ed.s), Europeanization: Institution, Identities and Citizenship (Bài xã luận "Châu Âu hóa: Thể chế, bản sắc và quyền công dân), (thành phố Atlanta: Nhà xuất bản Rodopi, năm 2000) ISBN 90-420-1423-7.
  • ^ Samuel Huntington, The Clash of Civilizations (Sự va chạm giữa các nền văn minh), Tạp chí Foreign Affairs (Ngoại giao), năm 1993.
  • K. E. Howell (năm 2004) Developing Conceptualisations of Europeanization: Synthesising Methodological Approaches (Phát triển nguyên lý khái niệm hóa về châu Âu hóa: Tổng hợp các đường dẫn vào phương pháp luận), Văn kiện của Đại học Nữ hoàng ở Belfast
  • K. E. Howell (năm 2004) Europeanization, European Integration and Financial Services (Châu Âu hóa, hội nhập châu Âu và dịch vụ tài chính). Nhà xuất bản Palgrave.
  • Willem Maas (2007). Soạn tại Lanham. Creating European Citizens (Tạo nên các công dân của châu Âu). Nhà xuất bản Rowman & Littlefield. ISBN 978-0-7425-5485-6.
  • Johan Olsen, The Many Faces of Europeanization (Nhiều bộ mặt của quá trình châu Âu hóa), Văn kiện của ARENA, năm 2002.
  • Wolfgang Schmale (năm 2011): Processes of Europeanization (Các quá trình châu Âu hóa), Trang web Lịch sử châu Âu trực tuyến (European History Online), Viện nghiên cứu Lịch sử châu Âu, thành phố Mainz, truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2011.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]