Đồ thị Smith

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Một đồ thị Smith điển hình

Đồ thị Smith là một toán đồ được phát minh bởi Phillip H. Smith (1905–1987)[1][2] và Mizuhashi Tosaku[3] (phát minh độc lập[4]). Toán đồ này được thiết kế để hỗ trợ các kỹ sư điện-điện tử chuyên về tần số vô tuyến (RF) giải quyết các bài toán liên quan đến đường truyền và mạch phối hợp.[5][6] Đồ thị Smith biểu thị đồng thời nhiều tham số bao gồm độ trở kháng, độ dẫn nạp, hệ số phản xạ, tham số tán xạ, đường tròn hệ số ồn, các đường bao tăng không đổi và các vùng ổn định vô điều kiện, bao gồm cả giải tích dao động cơ học. [7][8]:93-103 Việc sử dụng đồ thị Smith giấy để giải toán hầu như đã bị thay thế bởi đồ thị phần mềm, song đồ thị Smith vẫn rất hữu ích để biểu diễn sự phản ứng của các tham số RF ở một hoặc nhiều tần số khác nhau.[9]

Cơ sở toán học[sửa | sửa mã nguồn]

Công dụng cơ bản của đồ thị Smith trở kháng. Một sóng đi theo đường truyềntrở kháng đặc trưng Z0, kết thúc tại tải có trở kháng ZL quy đổi thành trở kháng chuẩn hóa là z=ZL/Z0. Sóng bị phản xạ với hệ số Γ (gamma). Mỗi điểm trên đồ thị Smith đại diện đồng thời cho hai đại lượng z (dưới bên trái) và Γ (dưới bên phải), liên hệ với nhau bởi biểu thức z=(1 + Γ)/(1 − Γ).

Trở kháng và dẫn nạp chuẩn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Một đường truyền với trở kháng đặc trưng có thể được coi như có một dẫn nạp đặc trưng , trong đó:

Bất kỳ trở kháng (đơn vị ohm) nào cũng có thể được chuẩn hóa bằng cách chia chính nó cho trở kháng đặc trưng, khi đó thì trở kháng chuẩn hóa ký hiệu zT sẽ có công thức sau:

Tương tự, độ dẫn nạp chuẩn hóa sẽ là:

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Smith, Phillip H. (tháng 1 năm 1939). “Transmission line calculator”. Electronics. 12 (1): 29–31.
  2. ^ Smith, Phillip H. (tháng 1 năm 1944). “An improved transmission line calculator”. Electronics. 17 (1): 130.
  3. ^ Mizuhashi, T. (tháng 12 năm 1937). “Theory of four-terminal impedance transformation circuit and matching circuit”. The Journal of the Institute of Electrical Communication Engineers of Japan: 1053–1058.
  4. ^ “Smith Chart”. ETHW.org. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2021.
  5. ^ Ramo; Whinnery; van Duzer (1965). Fields and Waves in Communications Electronics. John Wiley & Sons. tr. 35–39.
  6. ^ Smith, Philip H. (1969). Electronic Applications of the Smith Chart. Kay Electric Company.
  7. ^ Pozar, David M. (2005). Microwave Engineering . John Wiley & Sons, Inc. tr. 64–71. ISBN 0-471-44878-8.
  8. ^ Gonzalez, Guillermo (1997). Microwave Transistor Amplifiers Analysis and Design . NJ: Prentice Hall. ISBN 0-13-254335-4.
  9. ^ “Smith Charts”.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Để xem dạng tiền thân của 'Đồ thị Smith', tìm đọc cuốn Campbell, G. A. (1911). “Cisoidal oscillations”. Proceedings of the American Institute of Electrical Engineers. 30 (1–6): 789–824. doi:10.1109/PAIEE.1911.6659711. S2CID 51647814., Chi tiết ở Fig. 13 trong tr. 810.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]