41 Comae Berenices

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
41 Comae Berenices
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Hậu Phát
Xích kinh 13h 07m 10.73003s[1]
Xích vĩ +27° 37′ 29.0585″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 480±002[2]
Các đặc trưng
Giai đoạn tiến hóagiant star
Kiểu quang phổK5-III[3]
Chỉ mục màu B-V1482±0003[4]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)−1738±065[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +33.68[1] mas/năm
Dec.: −69.18[1] mas/năm
Thị sai (π)9.84 ± 0.22[1] mas
Khoảng cách331 ± 7 ly
(102 ± 2 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−0.04[6]
Chi tiết [2]
Khối lượng121±019 M
Bán kính3375±077 R
Độ sáng3230±217 L
Hấp dẫn bề mặt (log g)1.70 cgs
Nhiệt độ4211±54 K
Độ kim loại [Fe/H]−0.09 dex
Tốc độ tự quay (v sin i)1.8[7] km/s
Tuổi451±184 Gyr
Tên gọi khác
36 Com, BD+28°2185, FK5 3045, HD 113996, HIP 64022, HR 4954, SAO 82659[8]
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

41 Comae Berenices là tên của một ngôi sao đơn lẻ[9] có màu cam nằm ở vùng phía bắc của chòm sao Hậu Phát. Ta có thể nhìn thấy ngôi sao này bằng mắt thường do cấp sao biểu kiến của nó là 4,80[2]. Do giá trị thị sai đo được là 9,8 mas[1], do vậy khoảng cách của nó đối với chúng ta là khoảng xấp xỉ 331 năm ánh sáng. Nó đang di chuyển đến gần trái đất với vận tốc hướng tâm là 17 km/s.[5]

Tuổi của ngôi sao này là 4,5 tỉ tỉ năm và đã tiến hóa thành một ngôi sao khổng lồ loại K5-III[3]. Hiện nó đang ở trong nhánh sao khổng lồ đỏ[10]. Khối lượng của nó gấp 1,2 lần khối lượng mặt trời, sau khi tiêu thụ Hydro ở lõi, bán kính của nó gấp 34 lần bán kính mặt trời. Độ sáng của nó là khoảng gấp 323 lần độ sáng của mặt trời và nhiệt độ hiệu dụng của quang cầu của nó là 4211 Kelvin.[2]

Vào năm 2017, một hành tinh tên là HD 113996 b được tìm thấy là quay quanh nó thông qua phương pháp vân tốc hướng tâm. Khối lượng của hành tinh này xấp xỉ khoảng 6.3 ± 1.0 khối lượng Sao Mộc. Trục lớn của nó có kích thước là 1.6 ± 0.1 đơn vị thiên văn. Chu kì quỹ đạo của nó là 610.2 ± 3.8 ngày và độ lệch tâm của nó là 0.28 ± 0.12.[10][11]

Dữ liệu hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Hậu Phát và dưới đây là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 13h 07m 10.73003s[1]

Độ nghiêng +27° 37′ 29.0585″[1]

Cấp sao biểu kiến 4.80 ± 0.02[2]

Cấp sao tuyệt đối −0.04[6]

Giá trị thị sai 9.84 ± 0.22[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i van Leeuwen, F. (2007), “Validation of the new Hipparcos reduction”, Astronomy and Astrophysics, 474 (2): 653–664, arXiv:0708.1752, Bibcode:2007A&A...474..653V, doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e Baines, E.; và đồng nghiệp (2017), “Fundamental Parameters of 87 Stars from the Navy Precision Optical Interferometer”, The Astronomical Journal, 155 (1): 30, arXiv:1712.08109, Bibcode:2018AJ....155...30B, doi:10.3847/1538-3881/aa9d8b.
  3. ^ a b Keenan, Philip C.; McNeil, Raymond C. (1989), “The Perkins catalog of revised MK types for the cooler stars”, Astrophysical Journal Supplement Series, 71: 245, Bibcode:1989ApJS...71..245K, doi:10.1086/191373.
  4. ^ Anderson, E.; Francis, Ch. (2012), “XHIP: An extended hipparcos compilation”, Astronomy Letters, 38 (5): 331, arXiv:1108.4971, Bibcode:2012AstL...38..331A, doi:10.1134/S1063773712050015.
  5. ^ a b Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  6. ^ a b Cardini, D. (tháng 1 năm 2005), “Mg II chromospheric radiative loss rates in cool active and quiet stars”, Astronomy and Astrophysics, 430: 303–311, arXiv:astro-ph/0409683, Bibcode:2005A&A...430..303C, doi:10.1051/0004-6361:20041440.
  7. ^ De Medeiros, J. R.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2000), “Rotation and lithium in single giant stars”, Astronomy and Astrophysics, 363: 239–243, arXiv:astro-ph/0010273, Bibcode:2000A&A...363..239D.
  8. ^ “41 Com”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2019.
  9. ^ Eggleton, P. P.; Tokovinin, A. A. (tháng 9 năm 2008), “A catalogue of multiplicity among bright stellar systems”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 389 (2): 869–879, arXiv:0806.2878, Bibcode:2008MNRAS.389..869E, doi:10.1111/j.1365-2966.2008.13596.x.
  10. ^ a b Jeong, G.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2018), “Detection of planet candidates around K giants. HD 40956, HD 111591, and HD 113996”, Astronomy & Astrophysics, 610: 8, arXiv:1711.07173, Bibcode:2018A&A...610A...3J, doi:10.1051/0004-6361/201629185, A3.
  11. ^ HD 113996 b at the Open Exoplanet Catalogue. Available at http://exoplanet.eu/catalog/hd_113996_b/. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2017.