Aciclovir

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Aciclovir
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˈsklvɪər/
Tên thương mạiZovirax, others[1]
Đồng nghĩaacycloguanosine, acyclovir (BAN UK), acyclovir (USAN US)
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa681045
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B3
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngtiêm tĩnh mạch, uống, bôi (bao gồm thuốc mỡ mắt)
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S4 (Kê đơn) for tablet and injection. Unscheduled for cream form under 10 g.
  • CA: ℞-only
  • UK: POM (chỉ bán theo đơn) for tablet and injection. GSL (OTC) for cream form under 2 g.
  • US: ℞-only
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng15–20% (uống)[2]
Liên kết protein huyết tương9–33%[2]
Chuyển hóa dược phẩmGan
Chu kỳ bán rã sinh học2–4 hours
Bài tiếtThận (62–90% dưới dạng thuốc không thay đổi)
Các định danh
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
Phối tử ngân hàng dữ liệu protein
ECHA InfoCard100.056.059
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC8H11N5O3
Khối lượng phân tử225,21 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
Điểm nóng chảy256,5 °C (493,7 °F)
  (kiểm chứng)

Aciclovir (ACV), còn được gọi là acyclovir, là một loại thuốc kháng virus.[3] Chúng được sử dụng chủ yếu để điều trị nhiễm virus herpes simplex, thủy đậubệnh zona.[4] Các ứng dụng khác bao gồm phòng ngừa nhiễm cytomegalovirus sau khi cấy ghép và chống biến chứng nghiêm trọng của nhiễm virus Epstein-Barr.[4][5] Chúng có thể được đưa vào cơ thể qua đường miệng, với dạng kem, hoặc tiêm.[4]

Các tác dụng phụ thường gặp của thuốc bao gồm buồn nôntiêu chảy.[4] Tác dụng phụ nghiêm trọng tiềm ẩn bao gồm các vấn đề về thậnhạ tiểu cầu.[4] Cần thận trọng hơn trong việc sử dụng thuốc ở những người có chức năng gan hoặc thận kém.[4] Thuốc được coi là an toàn để sử dụng trong thai kỳ mà không có tác hại nào được phát hiện.[4][6] Chúng cũng có vẻ an toàn khi dùng trong giai đoạn cho con bú.[7][8] Aciclovir là một thuốc tương tự nucleic acid được tổng hợp từ guanosine.[4] Nó tác động bằng cách giảm sản xuất DNA của virus.[4]

Việc phát hiện ra aciclovir đã được công bố vào năm 1977.[9] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc an toàn nhất và hiệu quả nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[10] Chúng có sẵn như là một loại thuốc gốc và được bán trên thị trường dưới nhiều thương hiệu trên toàn thế giới.[11] Chi phí bán buôn từ năm 2014 đến năm 2016 là từ 0,03 đô la Mỹ đến 0,12 đô la Mỹ cho một liều thông thường qua đường miệng.[12][13] Chi phí của một quá trình điều trị điển hình ở Hoa Kỳ là dưới 25 đô la Mỹ.[7]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Names
  2. ^ a b “Zovirax (acyclovir) dosing, indications, interactions, adverse effects, and more”. Medscape Reference. WebMD. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 2 năm 2014. Truy cập 5 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ de Clercq, Erik; Field, Hugh J (ngày 5 tháng 10 năm 2005). “Antiviral prodrugs – the development of successful prodrug strategies for antiviral chemotherapy”. British Journal of Pharmacology. 147 (1). Wiley-Blackwell (xuất bản January 2006). tr. 1–11. doi:10.1038/sj.bjp.0706446. PMC 1615839. PMID 16284630.
  4. ^ a b c d e f g h i “Acyclovir”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2015. Truy cập 1 tháng 1 năm 2015.
  5. ^ Rafailidis PI, Mavros MN, Kapaskelis A, Falagas ME (2010). “Antiviral treatment for severe EBV infections in apparently immunocompetent patients”. Journal of Clinical Virology: the Official Publication of the Pan American Society for Clinical Virology. 49 (3): 151–7. doi:10.1016/j.jcv.2010.07.008. PMID 20739216.
  6. ^ “Prescribing medicines in pregnancy database”. Australian Government. ngày 3 tháng 3 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2014.
  7. ^ a b Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 59. ISBN 9781284057560.
  8. ^ “Acyclovir use while Breastfeeding”. 10 tháng 3 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2016. Even with the highest maternal dosages, the dosage of acyclovir in milk is only about 1% of a typical infant dosage and would not be expected to cause any adverse effects in breastfed infants
  9. ^ Clercq, edited by Erik De (2013). Anti-viral agents (ấn bản 1). San Diego, CA: Academic Press. tr. 5. ISBN 9780124055377. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  10. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  11. ^ “Aciclovir”. Drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2015.
  12. ^ “Aciclovir”. International Drug Price Indicator Guide. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2015.
  13. ^ “Pharmacy Pricing”. Medicaid. tháng 3 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2016.