Danh sách Thủ tướng Hy Lạp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dưới đây là danh sách những người đứng đầu chính phủ của nhà nước Hy Lạp hiện đại từ thời kỳ cách mạng Hy Lạp cho đến nay. Dù nhiều tên gọi chính thức và cả không chính thức được sử dụng trong thời kỳ đầu độc lập đã được sử dụng, danh xưng Thủ tướng ở nhà nước Hi Lạp độc lập mới trở thành danh xưng chính thức cho chức vụ này kể từ năm 1843. Vì lý do là lịch Gregory được Hy Lạp chính thức chấp thuận vào ngày 16 tháng 2 năm 1923 (ngày 1 tháng 3 theo lịch mới), tất cả những ngày tháng trước thời điểm này sử dụng ngày tháng theo kiểu lịch cũ.

Kí hiệu màu[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ đặc biệt
Chính phủ quân quản Chính phủ tạm quyền Chính phủ đối lập
(Không được công nhận bởi quốc tế hoặc
không kiểm soát thủ đô Athens)
Chính phủ Cộng tác với phe Phát xít
Thành phần đảng
  Đảng thân Nga   Đảng thân Anh   Đảng thân Pháp
  Đảng Dân tộc   Tân Đảng   Đảng Uỷ ban Quốc gia
  Đảng Tự do   Đảng Nhân dân   Đảng Cộng sản
  Liên minh Trung tả Cấp tiến Quốc gia   Đảng Mặt trận Hy Lạp   Liên minh Cấp tiến Quốc gia
  Đảng Tư tưởng Tự do   Đảng Dân chủ Xã hội   Đảng Liên minh Quốc gia
  Đảng Trung dung Tự do Dân chủ   Đảng Nông nghiệp và Công nhân   Đảng Cấp tiến
  Đảng Thứ ba   Đảng Quốc gia   Đảng Cấp tiến Quốc gia
  Liên minh Trung dung   Không đảng phái   Quân đội (Trung lập)
  Đảng Xã hội
Thành phần đảng (Đệ tam Cộng hòa Hy Lạp)
  Tân Dân chủ (ND)   Phong trào Xã hội Panhellenic (PASOK)   Liên minh Cánh tả Cấp tiến (SYRIZA)

Đệ Nhất Cộng hòa Hy Lạp (1822–1833)[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách những người đứng đầu chính phủ của nhà nước Hy Lạp lâm thời trong cuộc chiến tranh giải phóng Hy Lạp cũng như là nhà nước Hy Lạp sau này.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Ghi chú
Chính phủ tạm quyền (1822–1827)
Alexandros Mavrokordatos
Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος
(11 tháng 2 năm 1791 – 18 tháng 8 năm 1865)
không khung 15 tháng 1 năm 1822 – 25 tháng 4 năm 1823
1 năm, 100 ngày
Không đảng phái Chủ tịch Uỷ ban hành pháp 1822. Theodoros Negris
giữ chức "Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng"
Petrobey Mavromichalis
Πετρόμπεης Μαυρομιχάλης
(6 tháng 8 năm 1765 – 17 tháng 1 năm 1848)
không khung 26 tháng 04 năm 1823 – 5 tháng 1 năm 1824
254 ngày
Không đảng phái Chủ tịch Uỷ ban hành pháp 1823.
Georgios Kountouriotis
Γεώργιος Κουντουριώτης
(1782 – 13 tháng 3 năm 1858)
không khung 5 tháng 1 năm 1824 – 17 tháng 4 năm 1826
2 năm, 102 ngày
Đảng thân Pháp Chủ tịch Uỷ ban hành pháp 1824. Trong nhiệm kỳ của
mình, do sức khỏe nên vị trí của ông được thay thế
trong một thời gian ngắn bởi Anagnostis Oikonomou
(23 tháng 12 năm 1824 – 6 tháng 2 năm 1825).
[1]
Andreas Zaimis
Ανδρέας Ζαΐμης
(1791 – 4 tháng 5 năm 1840)
không khung 18 tháng 4 năm 1826 – 26 tháng 3 năm 1827
342 ngày
Không đảng phái Chủ tịch Uỷ ban Chính phủ Hi Lạp 1826.
George Mavromichalis
Γεώργιος Μαυρομιχάλης
(1800 – 22 tháng 10 năm 1831)
không khung 3 tháng 4 năm 1827 – 20 tháng 1 năm 1828
292 ngày
Không đảng phái Phó Chủ tịch Uỷ ban chống Chính phủ Hi Lạp 1826 –
1827. Cai trị dưới quyền Thống đốc Hy Lạp được
chỉ định là Ioannis Kapodistrias trước khi ông này đến
Hi Lạp.
Nhà nước Hi Lạp (1828–1832)
Ioannis Kapodistrias
Ἰωάννης Καποδίστριας
(10 tháng 2 năm 1776 – 27 tháng 9 năm 1831)
không khung 18 tháng 1 năm 1828 – 27 tháng 9 năm 1831
3 năm, 252 ngày
Đảng thân Nga Thống đốc Hi Lạp, người đứng đầu Nhà nước và
Chính phủ Hi Lạp. Bị ám sát ngày 9 tháng 10 năm
1831. (27 tháng 9 theo lịch cũ O.S).
Augustine Kapodistrias
Αυγουστίνος Καποδίστριας
(1778 – Tháng 5 năm 1857)
không khung 9 tháng 10 năm 1831 – 28 tháng 3 năm 1832
171 ngày
Đảng thân Nga Chủ tịch Uỷ ban Hành chính Hy Lạp 1831, một cơ
quan hành chính gồm có 3 thành viên (hai
người còn lại là Ioannis KolettisTheodoros
Kolokotronis
).
[2] Từ ngày 8 tháng 12 năm 1831 đến
15 tháng 3 năm 1832 ông giữ chức "Chủ tịch
Chính phủ Hy Lạp". Từ ngày 15 tháng 3 năm
1832 được chỉ định làm "Thống đốc Hi Lạp" cho đến
khi vua Othon đến. Tuy nhiên ông bất ngờ từ chức
vào ngày 28 tháng 3
[3] và đi đến Corfu[4], cùng thời
điểm với cuộc đảo chính của Kolettis.
Uỷ ban Hành chính Hy Lạp 1832 không khung 28 tháng 3 năm 1832 – 24 tháng 1 năm 1833
303 ngày
Chính phủ tạm quyền, được thành lập để điều hành
quốc gia trực tiếp cho đến khi vua Othon đến.
Augustine KapodistriasIoannis KapodistriasGeorgios MavromichalisAndreas ZaimisGeorgios KountouriotisPetros MavromichalisAlexandros Mavrokordatos


Vương quốc Hi Lạp – Nhà Wittelsbach (1833–1862)[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách những người đứng đầu chính phủ của Vương quốc Hy Lạp dưới vương triều nhà Wittelsbach.

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Bầu cử Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Ghi chú
Spyridon Trikoupis
Σπυρίδων Τρικούπης
(20 tháng 4 năm 1788 – 24 tháng 2 năm 1873)
không khung 25 tháng 1 năm 1833 – 12 tháng 10 năm 1833
260 ngày
Đảng thân Anh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Alexandros Mavrokordatos
Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος
(11 tháng 2 năm 1791 – 18 tháng 8 năm 1865)
không khung 12 tháng 10 năm 1833 – 31 tháng 5 năm 1834
231 ngày
Đảng thân Anh Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, từ nhiệm do
bất đồng ý kiến với nhiếp chính.
Ioannis Kolettis
Ιωάννης Κωλέττης
(1787/1788 – 31 tháng 8/17 tháng 9 năm 1847)
không khung 31 tháng 5 năm 1834 – 20 tháng 5 năm 1835
354 ngày
Đảng thân Pháp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Joseph Ludwig von Armansperg
Ιωσήφ Λουδοβίκος Άρμανσπεργκ
(21 tháng 2 năm 1787 – 3 tháng 4 năm 1853)
không khung 20 tháng 5 năm 1835 – 2 tháng 2 năm 1837
1 năm, 258 ngày
Thư ký Nhà nước tối cao.
Ignaz von Rudhart
Ιγνάτιος φον Ρούντχαρτ
(17 tháng 3 năm 1790 – 11 tháng 5 năm 1838)
không khung 2 tháng 2 – 8 tháng 12 năm 1837
309 ngày
Thư ký Nhà nước tối cao.
Vua Othon
Βασιλεύς Όθων
(1 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 7 năm 1867)
không khung 8 tháng 12 năm 1837 – 24 tháng 6 năm 1842
3 năm, 198 ngày
Trực tiếp đứng đầu Nội các.
Alexandros Mavrokordatos
Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος
(11 tháng 2 năm 1791 – 18 tháng 8 năm 1865)
không khung 24 tháng 6 – 10 tháng 8 năm 1841
47 ngày
Đảng thân Anh Thư ký Nhà nước tối cao, được Othon mời
về thành lập chính phủ mới khi còn đang
làm đại sứ tại Anh. Từ nhiệm sau khi đề
xuất cải cách không thành công.
Vua Othon
Βασιλεύς Όθων
(1 tháng 6 năm 1815 – 26 tháng 7 năm 1867)
không khung 10 tháng 8 năm 1841 – 3 tháng 9 năm 1843
3 năm, 198 ngày
Trực tiếp đứng đầu Nội các cho đến cuộc
cách mạng 3 tháng 9 năm 1843.
Quân chủ lập hiến (1843–1862)
Andreas Metaxas
Ανδρέας Μεταξάς
(1790 – 8 tháng 9 năm 1860)
không khung 1843 3 tháng 9 năm 1843 – 16 tháng 2 năm 1844
166 ngày
Đảng thân Nga Đứng đầu Nội các tạm quyền sau cách
mạng 3 tháng 8 năm 1843
. Được bầu cử
vào Hội đồng Lập hiến.
Konstantinos Kanaris
Κωνσταντίνος Κανάρης
(1793 – 2 tháng 9 năm 1877)
không khung 16 tháng 2 – 30 tháng 3 năm 1844
43 ngày
Đảng thân Nga Nội các tạm quyền. Hiến pháp 1844 được
thông qua.
Alexandros Mavrokordatos
Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος
(11 tháng 2 năm 1791 – 18 tháng 8 năm 1865)
không khung 30 tháng 3 – 6 tháng 8 năm 1844
129 ngày
Đảng thân Anh Nội các tạm quyền cho cuộc bầu cử nămc
1844.
Ioannis Kolettis
Ιωάννης Κωλέττης
(1787/1788 – 31 tháng 8/17 tháng 9 năm 1847)
không khung 1844
1847
6 tháng 8 năm 1844 – 31 tháng 8 năm 1847
3 năm, 25 ngày
Đảng thân Pháp Mất trong khi tại nhiệm.
Kitsos Tzavelas
Κίτσος Τζαβέλας
(1787/1788 – 31 tháng 8/17 tháng 9 năm 1847)
không khung 5 tháng 9 năm 1847 – 8 tháng 3 năm 1848
185 ngày
Đảng thân Pháp Là phụ tá cho Othon và được Othon đề cử
chức vụ này để kế nhiệm Kolettis.
Georgios Kountouriotis
Γεώργιος Κουντουριώτης
(1782 – 13 tháng 3 năm 1858)
không khung 8 tháng 3 – 15 tháng 8 năm 1848
160 ngày
Đảng thân Pháp Đứng đầu nội các gồm các thành viên từ
các đảng thân Nga và thân Pháp.
Konstantinos Kanaris
Κωνσταντίνος Κανάρης
(1793 – 2 tháng 9 năm 1877)
không khung 15 tháng 8 năm 1848 – 12 tháng 12 năm 1849
1 năm, 119 ngày
Đảng thân Nga
Antonios Kriezis
Αντώνιος Κριεζής
(1796 – 1 tháng 4 năm 1865)
không khung 1850
1853
12 tháng 12 năm 1849 – 16 tháng 5 năm 1854
4 năm, 155 ngày
Đảng thân Anh Chính phủ từ chức do áp lực từ các Siêu
cường
, nổi bật trong số này là cuộc đổ bộ
của lính Pháp lên Piraeus nhằm đảm bảo
Hy Lạp trung lập trong chiến tranh Krym.
Alexandros Mavrokordatos
Αλέξανδρος Μαυροκορδάτος
(11 tháng 2 năm 1791 – 18 tháng 8 năm 1865)
không khung 16 tháng 5 năm 1854 – 22 tháng 9 năm 1855
1 năm, 37 ngày
Đảng thân Anh Nội các của ông còn có tên gọi khác là
"Nội các Chiếm đóng" do việc thành lập
Nội các sau sự chiếm đóng của người
Pháp.
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 1856 22 tháng 9 năm 1855 – 13 tháng 11 năm 1857
2 năm, 52 ngày
Đảng thân Pháp
Athanasios Miaoulis
Αθανάσιος Μιαούλης
(1815 – 7 tháng 6 năm 1867)
không khung 1859
1861
13 tháng 11 năm 1857 – 26 tháng 5 năm 1862
4 năm, 194 ngày
Quân đội Nội các bị giải tán trước cuộc bầu cử năm
1859
. Konstantinos Kanaris tuy vậy lại
không thể thành lập chính phủ mới và
Miaoulis tái nhậm chức ngày 29 tháng 5
năm 1859.
[5]
Gennaios Kolokotronis
Γενναίος Κολοκοτρώνης
(1815 – 7 tháng 6 năm 1867)
không khung 26 tháng 5 – 11 tháng 10 năm 1862
138 ngày
Quân đội Từ nhiệm do Othon thoái vị sau cách mạng
23 tháng 10 năm 1860
.
Nhiếp chính (1862–1863)
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 1862 11 tháng 10 năm 1862 – 9 tháng 2 năm 1863
121 ngày
Đảng thân Pháp Đứng đầu chính phủ tạm quyền. Được bầu
vào quốc hội Hy Lạp.
Aristides Moraitinis
Αριστείδης Μωραϊτίνης
(1806 – 1875)
không khung 9 – 13 tháng 2 năm 1863
4 ngày
Đảng thân Nga Chủ tịch Quốc hội.
Zenovios Valvis
Ζηνόβιος Βάλβης
(1810 – 25 tháng 8 năm 1886)
không khung 13 tháng 2 – 25 tháng 3 năm 1863
40 ngày
Không đảng
phái
Đứng đầu chính phủ tạm quyền, được bổ
nhiệm bởi quốc hội Hy Lạp.
Diomidis Kyriakos
Διομήδης Κυριακός
(1811 – 1869)
không khung 27 tháng 3 – 29 tháng 4 năm 1863
33 ngày
Không đảng
phái
Đứng đầu chính phủ tạm quyền, được bổ
nhiệm bởi quốc hội Hy Lạp.
Benizelos Roufos
Μπενιζέλος Ρούφος
(1795 – 18 tháng 3 năm 1868)
không khung 29 tháng 4 – 18 tháng 10 năm 1863
170 ngày
Đảng thân Pháp Đứng đầu chính phủ tạm quyền, được bổ
nhiệm bởi quốc hội Hy Lạp. Giữa 19 và
21 tháng 6 thì ông bị Hội đồng nhà nước
Hi Lạp dưới quyền Diomidis Kyriakos
cách chức
[6] do vấn đề liên quan đến các
cuộc xung đột vũ trang nội bộ với tên gọi là
"Iouniana".

Vương quốc Hi Lạp – Nhà Glücksburg (1863–1924)[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách những người đứng đầu chính phủ của Vương quốc Hy Lạp dưới vương triều nhà Glücksburg (lần thứ nhất).

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Bầu cử Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Ghi chú
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 18 tháng 10 năm 1863 – 6 tháng 3 năm 1864
150 ngày
Đảng thân Pháp
Konstantinos Kanaris
Κωνσταντίνος Κανάρης
(1793 – 2 tháng 9 năm 1877)
không khung 6 tháng 3 – 16 tháng 4 năm 1864
41 ngày
Đảng thân Nga Hiến pháp mới được ban hành
Zenovios Valvis
Ζηνόβιος Βάλβης
(1810 – 25 tháng 8 năm 1886)
không khung 16 tháng 4 – 26 tháng 7 năm 1864
101 ngày
Không đảng
phái
Konstantinos Kanaris
Κωνσταντίνος Κανάρης
(1793 – 2 tháng 9 năm 1877)
không khung 1865 26 tháng 7 năm 1864 – 26 tháng 2 năm 1865
215 ngày
Đảng thân Nga
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
không khung 2 tháng 3 – 20 tháng 10 năm 1865
232 ngày
Đảng Dân tộc
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
không khung 20 tháng 10 năm 1865 – 03 tháng 11 năm 1865
14 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 3 – 6 tháng 11 năm 1865
3 ngày
Không đảng
phái
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
không khung 6 – 13 tháng 11 năm 1865
7 ngày
Đảng Dân tộc
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
không khung 13 – 28 tháng 11 năm 1865
15 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Benizelos Roufos
Μπενιζέλος Ρούφος
(1795 – 18 tháng 3 năm 1868)
không khung 28 tháng 11 năm 1865 – 9 tháng 6 năm 1866
193 ngày
Không đảng
phái
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 9 tháng 6 – 18 tháng 12 năm 1866
192 ngày
Không đảng
phái
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
không khung 18 tháng 12 năm 1866 – 20 tháng 12 năm 1867
1 năm, 2 ngày
Đảng Dân tộc
Aristides Moraitinis
Αριστείδης Μωραϊτίνης
(1806 – 1875)
không khung 20 tháng 12 năm 1867 – 25 tháng 1 năm 1688
36 ngày
Không đảng
phái
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
không khung 1868 25 tháng 1 năm 1688 – 25 tháng 1 năm 1869
1 năm, 0 ngày
Không đảng
phái
Thrasyvoulos Zaimis
Θρασύβουλος Ζαΐμης
(1825 – 27 tháng 10 năm 1880)
không khung 1869 25 tháng 1 năm 1869 – 9 tháng 7 năm 1870
1 năm, 178 ngày
Không đảng
phái
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
9 tháng 7 – 3 tháng 12 năm 1870
147 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
3 tháng 12 năm 1870 – 28 tháng 10 năm 1871
329 ngày
Đảng Dân tộc
Thrasyvoulos Zaimis
Θρασύβουλος Ζαΐμης
(1825 – 27 tháng 10 năm 1880)
28 tháng 10 – 25 tháng 12 năm 1871
58 ngày
Không đảng
phái
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
1872 25 tháng 12 năm 1871 – 8 tháng 7 năm 1872
196 ngày
Không đảng
phái
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
1873 8 tháng 7 năm 1872 – 9 tháng 2 năm 1874
1 năm, 216 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Dimitrios Voulgaris
Δημήτριος Βούλγαρης
(20 tháng 12 năm 1802 – 29 tháng 12 năm 1877)
1874 9 tháng 2 năm 1874 – 27 tháng 4 năm 1875
1 năm, 77 ngày
Không đảng
phái
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
1875 27 tháng 4 – 15 tháng 10 năm 1875
171 ngày
Tân Đảng Nquyên tắc chính phủ đa số được ông
giới thiệu.
[7]
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
15 tháng 10 năm 1875 – 26 tháng 11 năm 1876
1 năm, 42 ngày
Đảng Dân tộc
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
26 tháng 11 – 1 tháng 12 năm 1876
5 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
1 tháng 12 năm 1876 – 26 tháng 2 năm 1877
87 ngày
Đảng Dân tộc
Epamineondas Deligeorgis
Επαμεινώνδας Δεληγεώργης
(1829 – 18 tháng 5 năm 1879)
26 tháng 2 – 19 tháng 5 năm 1877
82 ngày
Đảng Uỷ ban
Quốc gia
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
19 – 26 tháng 5 năm 1877
7 ngày
Đảng Dân tộc
Konstantinos Kanaris
Κωνσταντίνος Κανάρης
(1793 – 2 tháng 9 năm 1877)
26 tháng 5 – 2 tháng 9 năm 1877
99 ngày
Không đảng
phái
Chính phủ liên hiệp quốc gia
được thành lập sau khi ông mất. Các
bộ trưởng thay nhau nắm quyền
[8]
cho đến khi nội các giải tán vào ngày

11 tháng 1 năm 1878.
[9]
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
11 tháng 1 – 21 tháng 10 năm 1878
283 ngày
Đảng Dân tộc
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
21 – 26 tháng 10 năm 1878
5 ngày
Tân Đảng
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
1879 26 tháng 10 năm 1878 – 10 tháng 3 năm 1880
1 năm, 136 ngày
Đảng Dân tộc
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
10 tháng 3 – 13 tháng 10 năm 1880
217 ngày
Tân Đảng
Alexandros Koumoundouros
Αλέξανδρος Κουμουνδούρος
(4 tháng 2 năm 1815 – 26 tháng 2 năm 1883)
1881 13 tháng 10 năm 1880 – 3 tháng 3 năm 1882
1 năm, 141 ngày
Đảng Dân tộc
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
3 tháng 3 năm 1882 – 19 tháng 4 năm 1885
3 năm, 47 ngày
Tân Đảng
Theodoros Diligiannis
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
1885 19 tháng 4 năm 1885 – 30 tháng 4 năm 1886
1 năm, 11 ngày
Đảng Dân tộc
Dimitrios Valvis
Δημήτριος Βάλβης
(1808/1814 – 30 tháng 11 năm 1892)
30 tháng 4 – 9 tháng 5 năm 1886
9 ngày
Không đảng
phái
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
1887 9 tháng 5 năm 1886 – 24 tháng 10 năm 1890
4 năm, 168 ngày
Tân Đảng
Theodoros Diligiannis
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
1890 24 tháng 10 năm 1890 – 18 tháng 2 năm 1892
1 năm, 117 ngày
Đảng Dân tộc
Konstantinos Konstantopoulos
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
1892 18 tháng 2 – 10 tháng 6 năm 1892
113 ngày
Đảng Dân tộc
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
10 tháng 6 năm 1892 – 3 tháng 5 năm 1893
327 ngày
Tân Đảng
Sotirios Sotiropoulos
Σωτήριος Σωτηρόπουλος
(1820 – 6 tháng 5 năm 18968)
3 tháng 5 – 30 tháng 10 năm 1893
180 ngày
Không đảng
phái
Charilaos Trikoupis
Χαρίλαος Τρικούπης
(11 tháng 7 năm 1832 – 30 tháng 3 năm 1896)
30 tháng 10 năm 1893 – 12 tháng 1 năm 1895
1 năm, 74 ngày
Tân Đảng
Nikolaos Petrou Deligiannis
Νικόλαος Πέτρου Δηλιγιάννης
(1845 – 15 tháng 1 năm 1910)
1895 12 tháng 1 – 31 tháng 5 năm 1895
139 ngày
Đảng Dân tộc
Theodoros Diligiannis
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
31 tháng 5 năm 1895 – 18 tháng 4 năm 1897
1 năm, 322 ngày
Đảng Dân tộc
Dimitrios Rallis
Δημήτριος Ράλλης
(1844 – 5 tháng 8 năm 1921)
18 tháng 4 – 21 tháng 9 năm 1897
156 ngày
Không đảng
phái
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
1899 21 tháng 9 năm 1897 – 2 tháng 4 năm 1899
1 năm, 193 ngày
Đảng Dân tộc
George Theotokis
Γεώργιος Θεοτόκης
(1844 – 12 tháng 1 năm 1916)
2 tháng 4 năm 1899 – 12 tháng 11 năm 1901
2 năm, 224 ngày
Tân Đảng
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
1902 12 tháng 11 năm 1901 – 24 tháng 11 năm 1902
1 năm, 12 ngày
Đảng Dân tộc
Theodoros Diligiannis
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
24 tháng 11 năm 1902 – 14 tháng 6 năm 1903
202 ngày
Đảng Dân tộc
George Theotokis
Γεώργιος Θεοτόκης
(1844 – 12 tháng 1 năm 1916)
14 – 28 tháng 6 năm 1903
14 ngày
Tân Đảng
Dimitrios Rallis
Δημήτριος Ράλλης
(1844 – 5 tháng 8 năm 1921)
28 tháng 6 – 6 tháng 12 năm 1903
161 ngày
Không đảng
phái
George Theotokis
Γεώργιος Θεοτόκης
(1844 – 12 tháng 1 năm 1916)
6 tháng 12 năm 1903 – 16 tháng 12 năm 1904
1 năm, 10 ngày
Tân Đảng
Theodoros Diligiannis
Θεόδωρος Δηλιγιάννης
(2 tháng 1 năm 1820 – 13 tháng 6 năm 1905)
1905 16 tháng 12 năm 1904 – 31 tháng 5 năm 1905
166 ngày
Đảng Dân tộc
Dimitrios Rallis
Δημήτριος Ράλλης
(1844 – 5 tháng 8 năm 1921)
12 tháng 6 – 8 tháng 12 năm 1905
179 ngày
Không đảng
phái
George Theotokis
Γεώργιος Θεοτόκης
(1844 – 12 tháng 1 năm 1916)
1906 8 tháng 12 năm 1905 – 7 tháng 7 năm 1909
3 năm, 211 ngày
Tân Đảng
Dimitrios Rallis
Δημήτριος Ράλλης
(1844 – 5 tháng 8 năm 1921)
7 tháng 7 – 15 tháng 8 năm 1909
39 ngày
Không đảng
phái
Đảo chính Goudi diễn ra bởi
một tổ chức được tập hợp từ
một số sĩ quan Hi Lạp với tên gọi là
Liên minh Quân quản (el)
.[10][11]
Kyriakoulis Mavromichalis
Κυριακούλης Μαυρομιχάλης
(1849/1850 – 20 tháng 1 năm 1916)
15 tháng 8 năm 1909 – 18 tháng 1 năm 1910
156 ngày
Đảng Quốc gia Bị giám sát bởi
Liên minh Quân quản (el)
.
Stefanos Dragoumis
Στέφανος Δραγούμης
(1842 – 17 tháng 9 năm 1923)
Tháng 8
1910
18 tháng 1 – 6 tháng 10 năm 1910
110 ngày
Không đảng
phái
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
Tháng 10
1910

1912
6 tháng 10 năm 1910 – 25 tháng 2 năm 1915
4 năm, 142 ngày
Đảng Tự do Làm việc trong hai nhiệm kỳ bầu cử
liên tiếp. Hiến pháp mới được
ban hành. Từ nhiệm vì mâu thuẫn

với vua Konstantinos I.
Dimitrios Gounaris
Δημήτριος Γούναρης
(5 tháng 1 năm 1867 – 15 tháng 11 năm 1922)
Tháng 5
1915
25 tháng 2 – 10 tháng 8 năm 1915
166 ngày
Đảng Nhân dân
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
10 tháng 8 – 24 tháng 9 năm 1915
45 ngày
Đảng Tự do Từ nhiệm vì mâu thuẫn với vua
Konstantinos I liên quan đến việc Hy
Lạp tham chiến trong Thế chiến thứ
nhất
. Bắt đầu cuộc Đại phân chia
Hy Lạp.
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
24 tháng 9 – 25 tháng 10 năm 1915
31 ngày
Đảng Thứ ba
Stefanos Skouloudis
Στέφανος Σκουλούδης
(23 tháng 11 năm 1838 – 20 tháng 9 năm 1936)
Tháng 12
1915
25 tháng 10 năm 1915 – 9 tháng 6 năm 1916
228 ngày
Không đảng
phái
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
9 tháng 6 – 3 tháng 9 năm 1916
86 ngày
Đảng Thứ ba
Nikolaos Kalogeropoulos
Νικόλαος Καλογερόπουλος
(23 tháng 7 năm 1851 – 7 tháng 1 năm 1927)
3 – 27 tháng 9 năm 1916
24 ngày
Không đảng
phái
Chính phủ "Bảo hoàng" hợp hiến,
kiểm soát phần phía Nam Hy Lạp.

Đối lập vối họ là Chính phủ Lâm thời
Phòng vệ Quốc gia Hy Lạp

Thessaloniki.
Spyridon Lambros
Σπυρίδων Λάμπρος
(20 tháng 4 năm 1851 – 5 tháng 8 năm 1919)
27 tháng 9 năm 1916 – 21 tháng 4 năm 1917
206 ngày
Không đảng
phái
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
21 tháng 4 – 14 tháng 6 năm 1917
54 ngày
Đảng Thứ ba
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
26 tháng 9 năm 1916 – 14 tháng 6 năm 1917
261 ngày
Đảng Tự do Chính phủ Lâm thời Phòng vệ
Quốc gia Hi Lạp
, kiểm soát Bắc

Hy Lạp, quần đảo Aegean và Crete.

Được công nhận bởi phe Hiệp ước
vào cuối năm 1916. Tham chiến trong
Thế chiến thứ nhất
.
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
14 tháng 6 năm 1917 – 4 tháng 11 năm 1920
3 năm, 143 ngày
Đảng Tự do Konstantínos I thoái vị. Ông kiểm soát
toàn bộ Hy Lạp và đưa nước này tham

chiến trong Thế chiến tứ nhất theo phe
Hiệp ước
.
Dimitrios Rallis
Δημήτριος Ράλλης
(1844 – 5 tháng 8 năm 1921)
1920 4 tháng 11 năm 1920 – 24 tháng 1 năm 1921
81 ngày
Đảng Nhân dân
Nikolaos Kalogeropoulos
Νικόλαος Καλογερόπουλος
(23 tháng 7 năm 1851 – 7 tháng 1 năm 1927)
24 tháng 1 – 26 tháng 3 năm 1921
61 ngày
Đảng Nhân dân
Dimitrios Gounaris
Δημήτριος Γούναρης
(5 tháng 1 năm 1867 – 15 tháng 11 năm 1922)
26 tháng 3 năm 1921 – 3 tháng 5 năm 1922
1 năm, 38 ngày
Đảng Nhân dân
Nikolaos Stratos
Νικόλαος Στράτος
(16 tháng 5 năm 1872 – 15 tháng 11 năm 1922)
3 – 9 tháng 5 năm 1922
6 ngày
Đảng Nhân dân
Petros Protopapadakis
Πέτρος Πρωτοπαπαδάκης
(31 tháng 12 năm 1859 - 15 tháng 11 năm 1922)
9 tháng 5 – 28 tháng 8 năm 1922
111 ngày
Đảng Nhân dân
Nikolaos Triantafyllakos
Νικόλαος Τριανταφυλλάκος
(8 tháng 11 năm 1855 - 16 tháng 9 năm 1939)
28 tháng 8 – 16 tháng 9 năm 1922
19 ngày
Không đảng
phái
Quân đội nổi dậy sau thất bại tại Tiểu Á,
đứng đầu là các Thượng tá
Nikolaos
Plastiras và Stylianos Gonatas.
Anastasios Charalambis
Αναστάσιος Χαραλάμπης
(22 tháng 9 năm 1862 – 11 tháng 3 năm 1949)
16 – 17 tháng 9 năm 1922
1 ngày
Quân đội Được bổ nhiệm bởi phong trào
11 tháng 9 năm 1922
. Nắm quyền
tạm thời cho đến khi Sotirios Krokidas
đến Athens.
Sotirios Krokidas
Σωτήριος Κροκιδάς
(1852 – 27 tháng 7 năm 1924)
17 tháng 9 – 14 tháng 11 năm 1922
58 ngày
Không đảng
phái
Được bổ nhiệm bởi phong trào
11 tháng 9 năm 1922
. Đứng đầu
chính phủ tạm quyền dưới sự giám sát
của phe quân đội. Từ nhiệm sau vụ
Díki ton Éxi (en).
Stylianos Gonatas
Στυλιανός Γονατάς
(15 tháng 8 năm 1876 – 29 tháng 3 năm 1966)
1923 14 tháng 11 năm 1922 – 11 tháng 1 năm 1924
1 năm, 45 ngày
Quân đội Ngày 2 tháng 1 Plastiras chuyển giao quyền lực lại cho Quốc hội và Nội các
Gotanas theo đó giải tán.
Venizelos
trở về và thành lập chính phủ mới.
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
11 tháng 1 – 6 tháng 2 năm 1924
26 ngày
Đảng Tự do
Georgios Kafantaris
Γεώργιος Καφαντάρης
(13 tháng 10 năm 1873 – 28 tháng 8 năm 1946)
6 tháng 2 – 12 tháng 3 năm 1924
35 ngày
Không đảng
phái

Đệ Nhị Cộng hòa Hy Lạp (1924–1935)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Bầu cử Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Ghi chú
Alexandros Papanastasiou
Αλέξανδρος Παπαναστασίου
(8 tháng 7 năm 1876 – 17 tháng 11 năm 1936)
12 tháng 3 – 24 tháng 7 năm 1924
134 ngày
Không đảng
phái
Nền Cộng hòa được thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1924, sau đó được khẳng định trong cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào ngày 13 tháng 4 cùng năm. Chính phủ liên minh với Đảng Tự do.
Themistoklis Sofoulis
Θεμιστοκλής Σοφούλης
(24 tháng 11 năm 1860 – 24 tháng 6 năm 1949)
24 tháng 7 – 7 tháng 10 năm 1924
75 ngày
Đảng Tự do
Andreas Michalakopoulos
Ανδρέας Μιχαλακόπουλος
(17 tháng 5 năm 1876 – 7 tháng 3 năm 1938)
7 tháng 10 năm 1924 – 26 tháng 6 năm 1925
75 ngày
Đảng Tự do Bị trung tướng Theodoros Pangalos lật đổ ngày 26 tháng 5 năm 1925.
Theodoros Pangalos
Θεόδωρος Πάγκαλος
(11 tháng 1 năm 1878 – 26 tháng 2 năm 1952)
26 tháng 6 năm 1925 – 19 tháng 7 năm 1926
1 năm, 23 ngày
Quân đội Thiết lập chế độ độc tài ngày 4 tháng 1 năm 1926.
Athanasios Eftaxias
Αθανάσιος Ευταξίας
(1849 – 5 tháng 2 năm 1931)
19 tháng 7 – 23 tháng 8 năm 1926
35 ngày
Không đảng
phái
Georgios Kondylis
Γεώργιος Κονδύλης
(14 tháng 8 năm 1878 – 1 tháng 2 năm 1936)
1925 26 tháng 8 – 4 tháng 12 năm 1926
100 ngày
Quân đội Lật đổ nhà độc tài Pangalos sau một cuộc đảo chính đẫm máu. Lên nắm quyền trên thực tế từ 23 tháng 8. Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Alexandros Zaimis
Αλέξανδρος Ζαΐμης
(9 tháng 11 năm 1855 – 15 tháng 9 năm 1936)
1926 4 tháng 12 năm 1926 – 4 tháng 7 năm 1928
1 năm, 213 ngày
Không đảng
phái
Thỏa hiệp nhằm chọn ra ứng cử viên đứng đầu "Chính phủ hiệp nhất" sau khi không có đảng nào giành thế đa số trong cuộc bầu cử quốc hội năm 1926. Hiến pháp 1927 được thông qua.
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
1928 4 tháng 7 năm 1928 – 26 tháng 5 năm 1932
3 năm, 327 ngày
Đảng Tự do
Alexandros Papanastasiou
Αλέξανδρος Παπαναστασίου
(8 tháng 7 năm 1876 – 17 tháng 11 năm 1936)
26 tháng 5 – 5 tháng 6 năm 1932
10 ngày
Đảng
Nông nghiệp

Công nhân
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
5 tháng 6 – 4 tháng 11 năm 1932
182 ngày
Đảng Tự do
Panagis Tsaldaris
Παναγής Τσαλδάρης
(5 tháng 3 năm 1868 – 17 tháng 5 năm 1936)
1932 4 tháng 11 năm 1932 – 16 tháng 1 năm 1933
73 ngày
Đảng Nhân dân
Eleftherios Venizelos
Ελευθέριος Βενιζέλος
(23 tháng 4 năm 1864 – 17 tháng 9 năm 1923)
16 tháng 1 – 6 tháng 3 năm 1933
49 ngày
Đảng Tự do
Alexandros Othonaios
Αλέξανδρος Οθωναίος
(1879 – 20 tháng 9 năm 1970)
6 – 10 tháng 3 năm 1933
4 ngày
Quân đội Người đứng đầu chính phủ chuyển tiếp cho tới khi Panagis Tsaldaris nhậm chức. Ngăn chặn cuộc đảo chính diễn ra vào ngày 6 tháng 3 năm 1933 của phe thân Venizelos.
Panagis Tsaldaris
Παναγής Τσαλδάρης
(5 tháng 3 năm 1868 – 17 tháng 5 năm 1936)
1933
1935
10 tháng 3 năm 1933 – 10 tháng 10 năm 1935
2 năm, 214 ngày
Đảng Nhân dân Đàn áp cuộc đảo chính diễn ra vào ngày 1 tháng 3 năm 1935 của phe thân Venizelos. Có xu hướng bảo hoàng sau cuộc đảo chính này. Bị quân đội do Georgios Kondylis đứng đầu đảo chính.
Alexandros OthonaiosPanagis TsaldarisEleftherios VenizelosAlexandros ZaimisGeorgios KondylisAthanasios EftaxiasTheodoros PangalosAndreas MichalakopoulosThemistoklis SophoulisAlexandros Papanastasiou

Vương quốc Hi Lạp – Nhà Glücksburg tái lập (1935–1974)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Bầu cử Nhiệm kỳ làm việc
(Thời gian nhiệm kỳ)
Đảng phái chính trị Ghi chú
Theodoros Pangalos
Θεόδωρος Πάγκαλος
(11 tháng 1 năm 1878 – 26 tháng 2 năm 1952)
10 tháng 10 – 30 tháng 11 năm 1935
51 ngày
Đảng Cấp tiến Quốc gia Tham gia đảo chính với sự trợ giúp của các tham mưu trưởng quân đội (Dimitrios Oikonomou, Georgios ReppasAlexandros Papagos). Trưng cầu dân ý năm 1935 được tổ chức, theo đó chế độ Cộng hòa bị ông bãi bỏ vào ngày 10 tháng 10 năm 1935. Nhiếp chính cho đến khi vua Georgios II trở về vào ngày 3 tháng 11 cùng năm.
Konstantinos Demertzis
Κωνσταντίνος Δεμερτζής
(7 tháng 11 năm 1876 – 13 tháng 4 năm 1936)
1936 30 tháng 11 năm 1935 – 12 tháng 4 năm 1936
134 ngày
Không đảng phái Ông được vua Georgios II chỉ định đứng đầu chính phủ tạm quyền (với tư cách là một ứng cử viên độc lập, mặc dù ông đang là đảng viên đảng Tư tưởng tự do) cho đến cuộc bầu cử năm 1936. Ngay sau khi bầu cử diễn ra thì ông từ chức, tuy nhiên do đàm phán liên minh thành lập chính phủ đa số thất bại nên ông vẫn được Georgios II bổ nhiệm lại làm Thủ tướng, tuy vậy ông phải trải qua một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội. Tuy nhiên ông mất vì trụy tim trong khi cuộc bỏ phiếu tín nhiệm đang diễn ra. Phó Lãnh tụ Đảng mà ông đang trực thuộc, hiện thời cũng đang làm Phó Thủ tướng Hỵ Lạp là Ioannis Metaxas lên kế nhiệm.
Ioannis Metaxas
Ιωάννης Μεταξάς
(12 tháng 4 năm 1871 – 29 tháng 1 năm 1941)
12 tháng 4 năm 1936 – 29 tháng 1 năm 1941
4 năm, 291 ngày
Đảng Tư tưởng Tự do Quốc hội bị đình chỉ hoạt động. Chế độ độc tài được thiết lập ngày 4 tháng 8 năm 1936.
Alexandros Koryzis
Αλέξανδρος Κορυζής
(1885 – 18 tháng 4 năm 1941)
29 tháng 1 – 18 tháng 4 năm 1941
79 ngày
Không đảng phái Được vua Georgios II bổ nhiệm làm Thủ tướng Hy Lạp sau cái chết của Metaxas. Được cho là tự sát bằng súng sau một cuộc thảo luận của chính phủ vào ngày 18 tháng 4 năm 1941.
Georgios II của Hy Lạp
Γεώργιος Βʹ
(19 tháng 7 năm 1890 – 1 tháng 4 năm 1947)
18 – 21 tháng 4 năm 1941
3 ngày
Không đảng phái Thủ tướng trên thực tế của chính phủ Hy Lạp sau cái chết của Koryzis. Đô đốc Alexandros Sakellariou làm Phó Thủ tướng Hy Lạp từ ngày 20 tháng 4, khi ông vẫn còn là Thủ tướng.
Chính quyền cộng tác trong thời gian bị phe Phát xít chiếm đóng (1941–1944)
Georgios Tsolakoglou
Γεώργιος Τσολάκογλου
(Tháng 4 năm 1886 – 22 tháng 5 năm 1948)
30 tháng 4 năm 1941 – 2 tháng 12 năm 1942
1 năm, 216 ngày
Quân đội Kí hiệp định đầu hàng quân Đức tại Epirus khi nước này hoàn thành việc đánh chiếm Athens. Thủ tướng đầu tiên của chính quyền cộng tác với phe Phát xít đang chiếm đóng Hy Lạp. Bị cách chức do sự thiếu tin tưởng của phe Trục dành cho ông.
Konstantinos Logothetopoulos
Κωνσταντίνος Λογοθετόπουλος
(1 tháng 8 năm 1878 – 6 tháng 7 năm 1961)
2 tháng 12 năm 1942 – 7 tháng 4 năm 1943
126 ngày
Không đảng phái Thủ tướng thứ hai của chính quyền cộng tác với phe Phát xít đang chiếm đóng Hy Lạp. Bị người Đức cách chức vào tháng 4 năm 1943 do ông hoạt động thiếu hiệu quả.
Ioannis Rallis
Ιωάννης Ράλλης
(1878 – 26 tháng 10 năm 1946)
7 tháng 4 năm 1943 – 12 tháng 10 năm 1944
1 năm, 188 ngày
Đảng Nhân dân Thủ tướng thứ ba của chính quyền cộng tác với phe Phát xít đang chiếm đóng Hy Lạp.
Uỷ ban Chính trị Giải phóng Quốc gia ("Chính phủ miền núi") (1944)
Evripidis Bakirtzis
Ευριπίδης Μπακιρτζής
(16 tháng 1 năm 1895 – 9 tháng 3 năm 1947)
10 tháng 3 – 18 tháng 4 năm 1944
39 ngày
Đảng Cộng sản Chủ tịch Uỷ ban Chính trị Giải phóng Quốc gia (PEEA), chính phủ được thành lập trong một số vùng do EAM kiểm soát.
Alexandros Svolos
Αλέξανδρος Σβώλος
(1892 – 22 tháng 2 năm 1956)
18 tháng 4 – 2 tháng 9 năm 1944
137 ngày
Đảng Xã hội
Chính phủ Hi Lạp lưu vong tại Cairo (1941–1944)
Emmanouil Tsouderos
Εμμανουήλ Τσουδερός
(19 tháng 7 năm 1882 – 10 tháng 2 năm 1956)
21 tháng 4 năm 1941 – 14 tháng 4 năm 1944
2 năm, 359 ngày
Không đảng phái Được vua Georgios II đề nghị và sau đó lên làm Thủ tướng Hy Lạp sau cái chết của Koryzis. Ngày 23 tháng 4 năm 1941 ông cùng chính phủ di tản đến đảo Crete, rồi sau đó một tháng là đến Cairo, đứng đầu chính phủ Hy Lạp lưu vong tại đây (sau một khoảng thời gian ban đầu chính phủ đặt trụ sở chính tại Luân Đôn).
Sofoklis Venizelos
Σοφοκλής Βενιζέλος
(3 tháng 11 năm 1894 – 7 tháng 2 năm 1964)
14 – 26 tháng 4 năm 1944
12 ngày
Đảng Tự do Đứng đầu chính phủ Hy Lạp lưu vong tại Cairo.
Georgios Papandreou
Γεώργιος Παπανδρέου
(13 tháng 2 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1968)
26 tháng 4 – 18 tháng 10 năm 1944
175 ngày
Đảng Dân chủ Xã hội Đứng đầu chính phủ Hy Lạp lưu vong tại Cairo. PEEA sát nhập vào tháng 5 năm 1944 sau hội nghị Liban và sau đó thành lập chính phủ đoàn kết dân tộc.
Chính phủ Hy Lạp (Tái lập)
Georgios Papandreou
Γεώργιος Παπανδρέου
(13 tháng 2 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1968)
18 tháng 10 năm 1944 – 3 tháng 1 năm 1945
77 ngày
Đảng Dân chủ Xã hội Trở về Athens ngày 18 tháng 10 năm 1944. Từ chức khi sự kiện Dekemvriana đang diễn ra.
Nikolaos Plastiras
Νικόλαος Πλαστήρας
(4 tháng 11 năm 1883 – 26 tháng 7 năm 1953)
3 tháng 1 – 8 tháng 4 năm 1945
95 ngày
Không đảng phái (Thân với Đảng Tự do) Từ chức do bị rò rỉ một bản sao lá thư yêu cầu Đức là trung gian hòa đàm nhằm giải quyết các cuộc xung đột vũ trang giữa chính phủ Hy Lạp lưu vong được Anh bảo trợ và một só phe nhóm du kích vũ trang.
Petros Voulgaris
Πέτρος Βούλγαρης
(13 tháng 9 năm 1883 – 26 tháng 11 năm 1957)
8 tháng 4 – 17 tháng 10 năm 1945
192 ngày
Quân đội Được Tổng giám mục AthensDamaskinos bầu lên giữ chức thay cho Plastiras.
Tổng giám mục Damaskinos
Αρχιεπίσκοπος Δαμασκηνός
(13 tháng 9 năm 1883 – 26 tháng 11 năm 1957)
17 tháng 10 – 1 tháng 11 năm 1945
15 ngày
Không đảng phái
Panagiotis Kanellopoulos
Παναγιώτης Κανελλόπουλος
(13 tháng 9 năm 1883 – 26 tháng 11 năm 1957)
1 – 22 tháng 11 năm 1945
20 ngày
Đảng Liên minh Quốc gia Từ chức do sự can thiệp của Anh với một loạt đề xuất cũng như hành động thúc giục Hy Lạp bầu cử trước tháng 3 năm 1946.
Themistoklis Sofoulis
Θεμιστοκλής Σοφούλης
(24 tháng 11 năm 1860 – 24 tháng 6 năm 1949)
22 tháng 11 năm 1945 – 4 tháng 4 năm 1946
133 ngày
Đảng Tự do
Panagiotis Poulitsas
Παναγιώτης Πουλίτσας
(9 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 1 năm 1968)
4 – 18 tháng 4 năm 1946
14 ngày
Không đảng phái Chính phủ tạm quyền.
Konstantinos Tsaldaris
Παναγιώτης Πουλίτσας
(9 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 1 năm 1968)
1946 18 tháng 4 năm 1946 – 24 tháng 1 năm 1947
281 ngày
Đảng Nhân dân Bổ nhiệm bởi Tổng giám mục Damaskinos với tư cách là người thắng cử trong cuộc bầu cử quốc hội năm 1946, ngày 2 tháng 10 năm 1946 được vua Georgios II bổ nhiệm trở lại.
Dimitrios Maximos
Δημήτριος Μάξιμος
(1884 – 15 tháng 11 năm 1970)
24 tháng 1 – 29 tháng 8 năm 1947
217 ngày
Đảng Nhân dân Là Thủ tướng không từ đại biểu quốc hội, đứng đầu chính phủ liên minh.
Konstantinos Tsaldaris
Παναγιώτης Πουλίτσας
(9 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 1 năm 1968)
29 tháng 8 – 7 tháng 9 năm 1947
9 ngày
Đảng Nhân dân
Themistoklis Sofoulis
Θεμιστοκλής Σοφούλης
(24 tháng 11 năm 1860 – 24 tháng 6 năm 1949)
7 tháng 9 năm 1947 – 24 tháng 6 năm 1949
1 năm, 290 ngày
Đảng Tự do Làm Thủ tướng trong 4 nhiệm kỳ liên tiếp , đứng đầu nội các liên hiệp giữa các đảng theo đường lối trung dung và cánh hữu.
Chính phủ Dân chủ Lâm thời (1947–1950)
Markos Vafeiadis
Μάρκος Βαφειάδης
(28 tháng 1 năm 1906 – 22 tháng 2 năm 1992)
24 tháng 12 năm 1947 – 7 tháng 2 năm 1949
1 năm, 45 ngày
Đảng Cộng sản Đứng đầu Chính phủ Dân chủ Lâm thời, chính phủ Cộng sản đối lập với chính phủ ở thủ đô Athens trong thời kỳ Nội chiến Hy Lạp. Bị đánh bại và thành lập chính phủ lưu vong từ 28 tháng 8 năm 1949.
Nikos Zachariadis
Νίκος Ζαχαριάδης
(27 tháng 4 năm 1903 – 1 tháng 8 năm 1973)
7 tháng 2 – 3 tháng 4 năm 1949
55 ngày
Đảng Cộng sản
Dimitrios Partsalidis
Νίκος Ζαχαριάδης
(27 tháng 4 năm 1903 – 1 tháng 8 năm 1973)
3 tháng 4 năm 1949 – Tháng 10 năm 1950
1 năm, 181 ngày
Đảng Cộng sản
Chính phủ Hy Lạp (ở Athens)
Alexandros Diomidis
Αλέξανδρος Διομήδης
(3 tháng 1 năm 1875 – 11 tháng 11 năm 1950)
30 tháng 6 năm 1949 – 6 tháng 1 năm 1950
190 ngày
Đảng Tự do Thủ tướng tạm quyền từ 24 tháng 6, đứng đầu nội các liên hiệp giữa các đảng theo đường lối trung dung và cánh hữu.
Ioannis Theotokis
Ιωάννης Θεοτόκης
(5 tháng 9 năm 1880 – 6 tháng 6 năm 1961)
6 tháng 1 – 23 tháng 3 năm 1950
76 ngày
Đảng Nhân dân Được nhà vua ủy quyền đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Sofoklis Venizelos
Σοφοκλής Βενιζέλος
(3 tháng 11 năm 1894 – 7 tháng 2 năm 1964)
1950 23 tháng 3 – 15 tháng 4 năm 1950
23 ngày
Đảng Tự do
Nikolaos Plastiras
Νικόλαος Πλαστήρας
(4 tháng 11 năm 1883 – 26 tháng 7 năm 1953)
15 tháng 4 – 21 tháng 8 năm 1950
128 ngày
Liên minh Trung tả Cấp tiến Quốc gia
Sofoklis Venizelos
Σοφοκλής Βενιζέλος
(3 tháng 11 năm 1894 – 7 tháng 2 năm 1964)
1951 21 tháng 8 năm 1950 – 27 tháng 10 năm 1951
1 năm, 67 ngày
Đảng Tự do
Nikolaos Plastiras
Νικόλαος Πλαστήρας
(4 tháng 11 năm 1883 – 26 tháng 7 năm 1953)
27 tháng 10 năm 1951 – 11 tháng 10 năm 1952
350 ngày
Liên minh Trung tả Cấp tiến Quốc gia
Dimitrios Kiousopoulos
Δημήτριος Κιουσόπουλος
(1892 – 20 tháng 1 năm 1977)
11 tháng 10 – 19 tháng 11 năm 1952
39 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Alexandros Papagos
Δημήτριος Κιουσόπουλος
(9 tháng 12 năm 1883 – 4 tháng 10 năm 1955)
1952 19 tháng 11 năm 1952 – 4 tháng 10 năm 1955
2 năm, 319 ngày
Đảng Mặt trận Hy Lạp Mất trong khi tại nhiệm.
Konstantinos Karamanlis
Κωνσταντίνος Καραμανλής
(8 tháng 3 năm 1907 – 23 tháng 4 năm 1998)
1956 6 tháng 10 năm 1955 – 5 tháng 3 năm 1958
2 năm, 150 ngày
Đảng Mặt trận Hy Lạp/Liên minh Cấp tiến Quốc gia
Konstantinos Georgakopoulos
Κωνσταντίνος Γεωργακόπουλος
(26 tháng 12 năm 1890 – 26 tháng 7 năm 1973)
5 tháng 3 – 17 tháng 5 năm 1958
73 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Konstantinos Karamanlis
Κωνσταντίνος Καραμανλής
(8 tháng 3 năm 1907 – 23 tháng 4 năm 1998)
1958 17 tháng 5 năm 1958 – 20 tháng 9 năm 1961
3 năm, 126 ngày
Liên minh Cấp tiến Quốc gia
Konstantinos Dovas
Κωνσταντίνος Δόβας
(26 tháng 12 năm 1890 – 26 tháng 7 năm 1973)
20 tháng 9 – 4 tháng 11 năm 1961
45 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Konstantinos Karamanlis
Κωνσταντίνος Καραμανλής
(8 tháng 3 năm 1907 – 23 tháng 4 năm 1998)
1961 4 tháng 11 năm 1961 – 17 tháng 6 năm 1963
1 năm, 215 ngày
Liên minh Cấp tiến Quốc gia
Panagiotis Pipinelis
Παναγιώτης Πιπινέλης
(21 tháng 3 năm 1899 – 19 tháng 7 năm 1970)
19 tháng 6 – 28 tháng 9 năm 1963
101 ngày
Liên minh Cấp tiến Quốc gia
Stylianos Mavromichalis
Στυλιανός Μαυρομιχάλης
(1899 – 29 tháng 10 năm 1981)
28 tháng 9 – 8 tháng 11 năm 1963
41 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Georgios Papandreou
Γεώργιος Παπανδρέου
(13 tháng 2 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1968)
1963 8 tháng 11 – 31 tháng 12 năm 1963
53 ngày
Liên minh Trung dung
Ioannis Paraskevopoulos
Ιωάννης Παρασκευόπουλος
(25 tháng 12 năm 1900 – 8 tháng 4 năm 1984)
31 tháng 12 năm 1963 – 18 tháng 2 năm 1964
49 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Georgios Papandreou
Γεώργιος Παπανδρέου
(13 tháng 2 năm 1888 – 1 tháng 11 năm 1968)
1964 18 tháng 2 năm 1964 – 15 tháng 7 năm 1965
1 năm, 147 ngày
Liên minh Trung dung
Georgios Athanasiadis-Novas
Γεώργιος Αθανασιάδης-Νόβας
(9 tháng 2 năm 1893 – 10 tháng 8 năm 1987)
15 tháng 7 – 20 tháng 8 năm 1965
36 ngày
Không đảng phái (thành viên cũ Đảng Liên minh Trung dung) Thất bại trong việc bỏ phiếu bất tín nhiệm nội các của mình trong sự kiện "Kẻ phản bội 1965"
Ilias Tsirimokos
Ηλίας Τσιριμώκος
(26 tháng 4 năm 1907 – 13 tháng 7 năm 1968)
20 tháng 8 – 17 tháng 9 năm 1965
28 ngày
Không đảng phái (thành viên cũ Đảng Liên minh Trung dung)
Stefanos Stefanopoulos
Στέφανος Στεφανόπουλος
(3 tháng 7 năm 1898 – 4 tháng 10 năm 1982)
17 tháng 9 năm 1965 – 22 tháng 12 năm 1966
1 năm, 96 ngày
Đảng Trung dung Tự do Dân chủ
Ioannis Paraskevopoulos
Ιωάννης Παρασκευόπουλος
(25 tháng 12 năm 1900 – 8 tháng 4 năm 1984)
22 tháng 12 năm 1966 – 3 tháng 4 năm 1967
102 ngày
Không đảng phái Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Panagiotis Kanellopoulos
Παναγιώτης Κανελλόπουλος
(13 tháng 9 năm 1883 – 26 tháng 11 năm 1957)
3 – 21 tháng 4 năm 1967
18 ngày
Liên minh Cấp tiến Quốc gia Đứng đầu chính phủ tạm quyền.
Chính phủ quân quản Hy Lạp (1967–1974)
Constantine Kollias
Κωνσταντίνος Κόλλιας
(1901 – 13 tháng 7 năm 1998)
21 tháng 4 – 13 tháng 12 năm 1967
236 ngày
Không đảng phái Bổ nhiệm sau sự thỏa hiệp của vua Konstantinos II và các tướng lĩnh quân đội. Bị các tướng lĩnh hạ bệ do có tham gia vào vụ đảo chính của vua Konstantinos II.
Georgios Papadopoulos
Γεώργιος Παπαδόπουλος
(5 tháng 5 năm 1919 – 27 tháng 6 năm 1999)
13 tháng 12 năm 1967 – 8 tháng 10 năm 1973
5 năm, 360 ngày
Quân đội Lên nắm quyền Thủ tướng sau vụ đảo chính bất thành ngày 13 tháng 12 năm 1967. Nền quân chủ Hy Lạp chấm dứt vào tháng 6 năm 1973 (trưng cầu dân ý ngày 29 tháng 7 cùng năm) và nền cộng hòa tổng thống được tuyên bố thành lập (ông tự tuyên bố mình trở thành tổng thống)
Spyros Markezinis
Σπυρίδων Μαρκεζίνης
(22 tháng 4 năm 1909 – 4 tháng 1 năm 2000)
8 tháng 10 – 25 tháng 11 năm 1973
48 ngày
Đảng Cấp tiến Bị hạ bệ sau cuộc đảo chính của Dimitrios Ioannidis.
Adamantios Androutsopoulos
Αδαμάντιος Ανδρουτσόπουλος
(20 tháng 8 năm 1919 – 10 tháng 11 năm 2000)
25 tháng 11 năm 1973 – 23 tháng 7 năm 1974
240 ngày
Không đảng phái Được bổ nhiệm bởi phe thân quân đội mới của Dimitrios Ioannidis

Đệ tam Cộng hòa Hy Lạp (1974 – nay)[sửa | sửa mã nguồn]

Tên
(Sinh – mất)
Chân dung Bầu cử Nhiệm kỳ làm việc Đảng Nội các
(Thành phần đảng)
Ghi chú
Nhận nhiệm sở Rời nhiệm sở Thời gian tại chức
Konstantinos Karamanlis
Κωνσταντίνος Καραμανλής
(8 tháng 3 năm 1907 – 23 tháng 4 năm 1998)
24 tháng 7 năm 1974 21 tháng 11 năm 1974 5 năm, 291 ngày Tân Dân chủ Chính phủ Liên hiệp
(NDEK–ND)
Chế độ độc tài quân sự sụp đổ, nền cộng hòa nghị viện được thiết lập trở lại, trưng cầu dân ý ngày 13 tháng 12 năm 1974. Hiến pháp mới được ban hành.
1974 21 tháng 11 năm 1974 28 tháng 11 năm 1977 K. G. Karamanlis V/VI
1978 28 tháng 11 năm 1977 10 tháng 5 năm 1980 K. G. Karamanlis VI/VII
Georgios Rallis
Γεώργιος Ράλλης
(26 tháng 12 năm 1918 – 15 tháng 3 năm 2006)
10 tháng 5 năm 1980 21 tháng 10 năm 1981 1 năm, 164 ngày Tân Dân chủ Rallis Kế nhiệm Karmanlis, người từ chức để trở thành Tổng thống.
Andreas Papandreou
Ανδρέας Παπανδρέου
(5 tháng 2 năm 1919 – 23 tháng 6 năm 1996)
1981 21 tháng 10 năm 1981 5 tháng 6 năm 1985 7 năm, 254 ngày PASOK A. Papandreou I Hiến pháp sửa đổi 1985 giới hạn thêm quyền lực của Tổng thống.
1985 5 tháng 6 năm 1985 2 tháng 7 năm 1989 A. Papandreou II
Tzannis Tzannetakis
Τζαννής Τζαννετάκης
(13 tháng 9 năm 1927 – 1 tháng 4 năm 2010)
Tháng 6
1989
2 tháng 7 năm 1989 12 tháng 10 năm 1989 102 ngày Tân Dân chủ Tzannetakis
(NDSyn)
Ioannis Grivas
Ιωάννης Γρίβας
(23 tháng 2 năm 1923 – 27 tháng 11 năm 2016)
12 tháng 10 năm 1989 23 tháng 11 năm 1989 42 ngày Không đảng phái Ioannis Grivas Tạm quyền Đứng đầu nội các tạm quền.
Xenophon Zolotas
Ξενοφών Ζολώτας
(26 tháng 4 năm 1904 – 10 tháng 6 năm 2004)
Tháng 11
1989
23 tháng 11 năm 1989 11 tháng 4 năm 1990 139 ngày Không đảng phái Nội các Liên hiệp Zolotas
(NDPASOKSyn)
Đứng đầu chính phủ liên hiệp. Nội các Liên hiệp này trở thành nội các tạm quyền vào ngày 13 tháng 2 năm 1990 do phần lớn các đại biểu rời khỏi nội các mới này.
Konstantinos Mitsotakis
Κωνσταντίνος Μητσοτάκης
(26 tháng 4 năm 1904 – 29 tháng 5 năm 2017)
1990 18 tháng 10 năm 1918 13 tháng 10 năm 1993 3 năm, 185 ngày Tân Dân chủ Mitsotakis Từ chức do George Sympilidis rời đảng, do đó nội các mất thế đa số ở Quốc hội.
Andreas Papandreou
Ανδρέας Παπανδρέου
(5 tháng 2 năm 1919 – 23 tháng 6 năm 1996)
1993 13 tháng 10 năm 1993 22 tháng 1 năm 1996 2 năm, 101 ngày PASOK A. Papandreou III Từ nhiệm vì sức khỏe yếu. Mất không lâu sau đó.
Konstantinos Simitis
Κώστας Σημίτης
(sinh 23 tháng 6 năm 1936)
22 tháng 1 năm 1996 25 tháng 9 năm 1996 8 năm, 255 ngày PASOK Simitis I Nhậm chức thay cho thủ tướng tiền nhiệm đang đau ốm. Hiến pháp sửa đổi năm 2001
1996 25 tháng 9 năm 1996 13 tháng 4 năm 2000 Simitis II
2000 13 tháng 4 năm 2000 10 tháng 3 năm 2004 Simitis III
Konstantinos A. Karamanlis
Κωνσταντίνος Α. Καραμανλής
(sinh 14 tháng 9 năm 1956)
2004 10 tháng 3 năm 2004 17 tháng 9 năm 2007 5 năm, 210 ngày Tân Dân chủ Konstantinos A. Karamanlis I Hiến pháp sửa đổi năm 2008
2008 17 tháng 9 năm 2007 6 tháng 10 năm 2009 Konstantinos A. Karamanlis II
Georgios A. Papandreou
Γεώργιος Α. Παπανδρέου
(sinh 16 tháng 6 năm 1952)
2009 6 tháng 10 năm 2009 11 tháng 11 năm 2011 2 năm, 36 ngày PASOK Georgios Papandreou Từ chức để mở đường thành lập nội các mới.
Lucas Papademos
Λουκάς Παπαδήμος
(sinh 11 tháng 10 năm 1947)
11 tháng 11 năm 2011 16 tháng 5 năm 2012 177 ngày Không đảng phái Lucas Papademos Liên minh Nội các
(NDPASOKLAOS[a])
Nội các mới được thành lập để xử lý cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp 2010 – 2012.
Panagiotis Pikrammenos
Παναγιώτης Πικραμμένος
(sinh 26 tháng 7 năm 1945)
Tháng 5
2012
16 tháng 5 năm 2012 20 tháng 6 năm 2012 45 ngày Không đảng phái Panagiotis Pikrammenos Tạm quyền Nội các tạm quyền được thành lập sau thất bại trong việc thành lập liên minh nội các.
Antonis Samaras
Αντώνης Σαμαράς
(sinh 23 tháng 5 năm 1951)
Tháng 6
2012
20 tháng 6 năm 2012 26 tháng 1 năm 2015 2 năm, 220 ngày Tân Dân chủ Antonis Samaras
(NDPASOKDIMAR[b]SNE[c])
Alexis Tsipras
Αλέξης Τσίπρας
(sinh 28 tháng 7 năm 1974)
Tháng 1
2015
26 tháng 1 năm 2015 27 tháng 8 năm 2015 213 ngày SYRIZA Tsipras I
(SYRIZAANELOP)
Được bầu vì các tuyên bố chống chính sách thắt lưng buộc bụng. Từ chức do bạo loạn với một số thành viên đảng SYRIZA chống thỏa thuận về gói cứu trợ thứ ba của Liên minh châu Âu cho chính phủ Hy Lạp đã đạt được vào ngày 12 tháng 7 năm 2015, mặc dù đã có trưng cầu dân ý về việc nhận gói cứu trợ trước đó.
Vassiliki Thanou-Christophilou
Βασιλική Θάνου-Χριστοφίλου
(sinh 3 tháng 11 năm 1950)
27 tháng 8 năm 2015 21 tháng 9 năm 2015 25 ngày Không đảng phái Thanou-Christophilou Tạm quyền Thống đốc Toà án Tối cao Hy Lạp. Đứng đầu nội các tạm quyền.
Alexis Tsipras
Αλέξης Τσίπρας
(sinh 28 tháng 7 năm 1974)
Tháng 9
2015
21 tháng 9 năm 2015 8 tháng 7 năm 2019 3 năm, 290 ngày SYRIZA Tsipras II
(SYRIZAANELOP)
Được tái đắc cử sau khi bị buộc phải từ nhiệm. Quốc hội chấp thuận thêm 50 ghế bầu cử, tuổi bầu cử giảm xuống còn 17 tuổi.
Kyriakos Mitsotakis
Κυριάκος Μητσοτάκης
(sinh 4 tháng 3 năm 1968)
2019 8 tháng 7 năm 2019 25 tháng 5 năm 2023 3 năm, 321 ngày Tân Dân chủ K. Mitsotakis I
Ioannis Sarmas
Ιωάννης Σαρμάς
(sinh 27 tháng 3 năm 1957)
Tháng 5
2023
25 tháng 5 năm 2023 26 tháng 6 năm 2023 32 ngày Không đảng phái Ioannis Sarmas Tạm quyền Thống đốc Tòa án Kiểm toán Hy Lạp. Đứng đầu nội các tạm quyền.
Kyriakos Mitsotakis
Κυριάκος Μητσοτάκης
(sinh 4 tháng 3 năm 1968)
Tháng 6
2023
26 tháng 6 năm 2023 Tại nhiệm 281 ngày Tân Dân chủ K. Mitsotakis II
  1. ^ Cho đến ngày 10 tháng 2 năm 2012
  2. ^ Cho đến ngày 21 tháng 6 năm 2013.
  3. ^ Cho đến ngày 10 tháng 6 năm 2014.
Ioannis SarmasKyriakos MitsotakisVassiliki Thanou-ChristophilouAlexis TsiprasAntonis SamarasPanagiotis PikrammenosLucas PapademosGeorge PapandreouKostas KaramanlisKonstantinos SimitisKonstantinos MitsotakisXenophon ZolotasIoannis GrivasTzannis TzannetakisAndreas PapandreouGeorgios RallisKonstantinos Karamanlis

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Oikonómou Anagnóstis (bằng tiếng Hy Lạp) ,Quỹ Nghiên cứu Quốc gia, Thư viện Quốc hội Hy Lạp.
  2. ^ “Ε΄ Εθνοσυνέλευση”. Ethnosyneléfseis kai Vouleftikó (bằng tiếng Hy Lạp).
  3. ^ Αρχεία της Ελληνικής Παλιγγενεσίας (bằng tiếng Hy Lạp). 22. Athens: Greek Parliament. 2008. tr. 217–218.
  4. ^ Μεγάλη Ελληνική Εγκυκλοπαίδεια (bằng tiếng Hy Lạp). Athens. 1934.
  5. ^ Tryfon E. Evangelidis, Ιστορία του Όθωνος Βασιλέως της Ελλάδος (1832-1862), Εν Αθήναις, 1894, p. 607.
  6. ^ Ιστορία του Ελληνικού Έθνους (bằng tiếng Hy Lạp). 13. Athens: Ekdotiki Athinon. 1977. tr. 228.
  7. ^ Ιστορία του Ελληνικού Έθνους (bằng tiếng Hy Lạp). 13. Athens: Ekdotiki Athinon. 1977. tr. 292–295.
  8. ^ Dakin, Douglas (1984). The unification of Greece, 1770-1923. Athens: MIET (NATIONAL BANK EDUCATIONAL INSTITUTE). tr. 424. ISBN 9789602501504.
  9. ^ Andreas, G. Dimitropoulos. ΟΙ ΕΛΛΗΝΙΚΕΣ ΚΥΒΕΡΝΗΣΕΙΣ 1843-2004. Athens. tr. 44.
  10. ^ Marc Terrades (2005). Le Drame de l'hellénisme. Ion Dragoumis (1878–1920) et la question nationale en Grèce au début du XXe siècle (bằng tiếng Pháp). L'Harmattan, 2005. tr. 235–236. ISBN 2-7475-7788-0.
  11. ^ Personnaz, Charles (2008). Giovanangeli, Bernard (biên tập). Venizélos. Le fondateur de la Grèce moderne (bằng tiếng Pháp) (ấn bản 1). tr. 76. ISBN 978-2758700111.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]