David và Bathsheba (phim)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vua David và bà Bathsheba
David and Bathsheba
Bích chương phim.
Đạo diễnHenry King
Sản xuấtDarryl F. Zanuck
Tác giảPhilip Dunne
Diễn viênGregory Peck
Susan Hayward
Raymond Massey
Kieron Moore
James Robertson Justice
Âm nhạcAlfred Newman
Edward Powell
Quay phimLeon Shamroy
Dựng phimBarbara McLean
Phát hành20th Century-Fox
Công chiếu
  • 10 tháng 8 năm 1951 (1951-08-10)
Độ dài
116 phút
Quốc gia Hoa Kỳ
Ngôn ngữTiếng Anh
Kinh phí$2.17 triệu[1]
Doanh thu$7.1 triệu (est. US/ Canada rentals)[2][3]

Truyện vua David và bà Bathsheba (tiếng Anh: David and Bathsheba) là một phim phỏng theo thánh kinh Cựu Ước do Henry King đạo diễn và phát hành năm 1951.

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Vua David vốn là rể của vua Saul, cưới nàng Michal. Hôn nhân này do chính vua Saul dàn xếp, khi ông thấy David được lòng dân chúng, ông đã toan tính nhờ tay quân Philistines đoạt mạng David, nhà vua muốn David lấy 100 bao qui đầu người Philistines làm sính lễ. Nhưng rồi hôn nhân chính trị này không có hạnh phúc.

Urigia là cận tướng trung tín và can trường của vua David, đã nhiều lần Urigia cứu mạng vua. Vợ của Urigia là nàng Bathsheba khả ái, nhưng hôn nhân của họ lại do cha Urigia xếp đặt và giữa hai người chưa nẩy nở ái tình trước hôn lễ. Vả, Urigia luôn đặt nặng trách nhiệm với vua David trên tình cảm riêng, thế nên cuộc hôn nhân này cũng không có hạnh phúc.

Hồi ấy, dân Do Thái đang có chiến tranh với dân Ammon. Một tối, vua David đang ở trên tầng thượng cung điện, chợt phát hiện nhà bên có người đàn bà tắm. Khi biết rằng đó là Bathsheba - vợ của Urigia, vua bèn sai quản gia mời nàng đến gặp. Và rồi, lề luật của dân Do Thái là người đàn bà hễ ngoại tình phải chịu tử hình bằng cách ném đá ngoài cổng thành. Vậy, đương khi chiến sự ác liệt - chiếm thành Rabba - vua David ngầm khiến Urigia vào nơi hiểm nguy để rồi phải chết...

Sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Gregory PeckSusan Hayward.

While Twentieth Century-Fox Film Corp. owned the rights to the 1943 book David written by Duff Cooper, the film is not based on that book. Zanuck also owned the rights to a 1947 Broadway play called "Bathsheba". Seeing the success of C. B. DeMille's Samson and Delilah, Zanuck commissioned Philip Dunne to write a script based on King David. Dunne conceived it as a modern-type play exploring the corruption of absolute power. The film is noticeably devoid of the epic battles and panoramas frequently seen in biblical movies.

Zanuck opted to use stars already under contract to 20th Century-Fox. The production of the film started on ngày 24 tháng 11 năm 1950 and was completed in January 1951 (with some additional material shot in February 1951). The film premiered in New York City August 14, and opened in Los Angeles August 30, before opening widely in September 1951.[4] It was shot entirely in Nogales, Arizona.

The musical score was by Alfred Newman, who, for the bucolic scene with the shepherd boy, used a solo oboe in the Lydian mode, drawing on long established conventions linking the solo oboe with pastoral scenes and the shepherd's pipe. To underscore David's guilt-ridden turmoil in the Mount Gilboa scene, Newman resorted to a vibraphone, which Miklós Rózsa used in scoring Peck's popular 1945 Spellbound, in which he played a no less disturbed patient suffering from amnesia.[5]

Diễn xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Phê bình[sửa | sửa mã nguồn]

Công luận[sửa | sửa mã nguồn]

The film earned an estimated $7 million at the US box office in 1951, making it the most popular movie of the year.[6]

The New York Times described the film as "a reverential and sometimes majestic treatment of chronicles that have lived three millenia.[7] It praises Dunne's screenplay and Peck's "authoritative performance", while noting the part largely overshadows the rest of the cast.

The film sparked protests in Singapore over what the Muslim community considered an unflattering portrait of David, considered an important prophet in Islam, as a hedonist susceptible to sexual overtures.[8]

Jon Solomon found the film's first half rather slow-paced, but gained momentum, and Peck "convincing as a once-heroic monarch who must face an angry constituency and atone for his sins." [9] He noted that this was different from other biblical epics in that the protagonist faced a religious and philosophical issue rather than the overdone military or physical crisis.

David and Diana Garland argue that, "Taking remarkable license with the story, the screen writers changed Bathsheba from the one who is ogled by David into David's stalker." They go on to suggest that "the movie David and Bathsheba, written, directed and produced by males, makes the cinematic Bathsheba conform to male fantasies about women."[10]

However, in giving Bathsheba a more active role, Adele Reinhartz found that "it reflects tensions and questions about gender identity in America in the aftermath of World War II, when women had entered the work force in large numbers and experienced a greater degree of independence and economic self-sufficiency....[Bathsheba] is not satisfied in the role of neglected wife and decides for herself what to do about it."[11] Susan Hayward was later quoted as having asked why the film was not called Bathsheba and David.[12]

Vinh danh[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ phim đã đoạt được 5 giải Academy Awards:[13]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Sheldon Hall, Epics, Spectacles, and Blockbusters: A Hollywood History Wayne State University Press, 2010 p 137
  2. ^ "All Time Domestic Champs", Variety, ngày 6 tháng 1 năm 1960 p 34
  3. ^ Aubrey Solomon, Twentieth Century-Fox: A Corporate and Financial History Rowman & Littlefield, 2002 p 223
  4. ^ “David and Bathsheba”. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2006.
  5. ^ Meyer, Stephen C., "Epic Sound: Music in Postwar Hollywood Biblical Films", pp.57-60, Indiana University Press, 2014 ISBN 9780253014597
  6. ^ 'The Top Box Office Hits of 1951', Variety, ngày 2 tháng 1 năm 1952
  7. ^ "A Biblical Tale is Unfolded", ngày 15 tháng 8 năm 1951
  8. ^ Aljunied, Syed Muhd Khairudin. Colonialism, Violence and Muslims in Southeast Asia, p.103, Routledge, 2009 ISBN 9781134011599
  9. ^ Solomon, Jon. The Ancient World in the Cinema, Yale University Press, 2001 ISBN 9780300083378
  10. ^ Garland, David E.; Garland, Diana R. “Bathsheba's Story: Surviving Abuse and Loss” (PDF). Baylor University. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2015.
  11. ^ Reinhartz, Adele. "David and Bathsheba", Bible and Cinema: Fifty Key Films, pp.79-80, Routledge, 2013 ISBN 9780415677202
  12. ^ Babington, Bruce and Evans, Peter William. "Henry King's 'David and Bathsheba (1951)'", Biblical Epics: Sacred Narrative in the Hollywood Cinema, Manchester University Press, 1993 ISBN 9780719040306
  13. ^ “NY Times: David and Bathsheba”. NY Times. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008.