Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam 1995

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam lần thứ 3
← Lần 2
(1995) ·
Lần 3 (1996) · Lần 4
(1997) →
Địa điểmHà Nội, Việt Nam
Thành lập1993
Sáng lậpHội điện ảnh Việt Nam
Kết thúc2003
Kế thừaGiải Cánh diều
Giải thưởng32
Ngày tổ chức1996
Ngôn ngữTiếng Việt
 Cổng thông tin Điện ảnh

Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam 1995 được tổ chức vào năm 1996 là lần thứ 3 Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam được trao thưởng độc lập sau khi tách khỏi Liên hoan phim Việt Nam.[1]

Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng điện ảnh lần 3 của Hội Điện ảnh Việt Nam giành cho các tác phẩm và công trình nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực điện ảnh. Trong lần trao thưởng này, giải thưởng cho mỗi thể loại bao gồm phim truyện, phim tài liệu và phim hoạt hình đều được chia thành 2 hạng mục giải thưởng cho phim nhựa và phim video. Có tất cả 32 giải thưởng đã được trao, trong đó có 8 giải A, 18 giải B, 5 giải khuyến khích và 1 giải giành cho phim nhựa đầu tay. Thể loại phim truyện và phim tài liệu đều có giải A và B cho mỗi hạng mục phim nhựa và phim video. Riêng thể loại phim hoạt hình không có giải A nào, chỉ có 3 giải B cho phim hoạt hình nhựa và duy nhất 1 giải khuyến khích cho phim hoạt hình video.[2]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Phim truyện[sửa | sửa mã nguồn]

Phim nhựa[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Sản xuất Nguồn
Giải A Thương nhớ đồng quê 1995 NSND Đặng Nhật Minh NHK & HODA Film [3]
Lưỡi dao 1995 Lê Hoàng Nguyên Hồ Hãng phim Giải Phóng [4][5]
Giải B Biệt ly trắng 1994 NSND Đào Bá Sơn Trầm Hương Hãng phim Giải Phóng [6]
Cây bạch đàn vô danh 1994 NSND Nguyễn Thanh Vân Nguyễn Quang Thân Hãng phim truyện Việt Nam [7][8]
Dã tràng xe cát biển Đông 1994 NSND Nguyễn Khánh Dư Nguyễn Thị Hồng Ngát [3][9]
Người yêu đi lấy chồng 1994 Vũ Châu Lê Ngọc Minh [3][10]
Hoa của trời 1995 Đỗ Minh Tuấn [11][12]
Bản tình ca trong đêm 1995 NSND Nguyễn Hữu Phần Trần Kim Thành [13][14]
Giải cho tác phẩm đầu tay Con thuyền bị đánh đắm 1995 Vũ Xuân Hưng Hãng phim truyện Việt Nam [15][16]

Phim video[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Sản xuất Nguồn
Giải A 12A và 4H 1995
  • Nguyễn Mỹ Linh
  • Nguyễn Thu Dung
Trung tâm Phim truyền hình Việt Nam [17]
Giải B Hồi ức một binh nhì 1995 NSƯT Trịnh Lê Văn Trung tâm Phim truyền hình Việt Nam [18][19]
Ảo ảnh giữa đời thường 1995 NSƯT Trần Lực [20][21]
Bản giao hưởng đêm mưa 1995 NSND Khải Hưng Đoàn Trúc Quỳnh [22][23]
Cuốn sổ ghi đời 1994 Nguyễn Hữu Luyện [24][25]
Giữa dòng 1995 NSƯT Trần Mỹ Hà Nguyễn Quang Sáng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh [26][27]

Phim tài liệu[sửa | sửa mã nguồn]

Phim nhựa[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Sản xuất Nguồn
Giải A Khoảnh khắc mùa xuân 1995
Trần Thanh Hiệp
ĐAQĐND & XPNK [28][29]
Giải B Vũ nữ Trà Kiệu 1995 NSND Đào Trọng Khánh Nguyễn Văn Nẫm HPTLKHTW [30][31]
Khai thác mật gấu 1994 Lại Văn Sinh [32][33]
Lớp trẻ 1995 NSƯT Văn Lê Cát Vũ HPGP [34]

Phim video[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Sản xuất Nguồn
Giải A Niềm vinh quang lặng lẽ 1995 NSƯT Văn Lê HPGP [35][36]
Chuyện từ góc công viên 1996 NSND Trần Văn Thủy HPTLKHTW [37][38]
Cuộc hội ngộ sau 30 năm 1996 NSND Lê Mạnh Thích NHK & HODA Film [39]
Thời gian vĩnh cữu 1995 NSƯT Trần Mỹ Hà Nguyễn Thị Minh Ngọc Trương Minh Phúc TFS [40]
Giải B Giữa muôn vàn xa nhớ HPTLKHTW
Giải khuyến khích Tội phạm trẻ, nỗi đau còn đó HPTLKHTW
Tòa án nào phán xét VTV
Vết thương không mảnh đạn 1995 NSƯT Lê Thuấn Minh Chuyên [41][42]
Điện ảnh Việt Nam – một chặng đường 1995 NSƯT Trịnh Lê Văn [43]

Phim hoạt hình[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Phim Năm Đạo diễn Biên kịch Quay phim Họa sĩ Nhạc sĩ Sản xuất Nguồn
Giải B Quỷ núi và tình yêu 1995 NSƯT Minh Trí Thái Chí Thanh Lê Đức Khôi NSND Phương Hoa Trọng Đài HPHHVN [44][45]
Phép lạ hồi sinh 1995 NSND Ngô Mạnh Lân Thanh Hà Phạm Ngọc Tuấn Hoàng Dương [46][47]
Con ong cái kiến 1996 Minh Uyển Lý Lan, Bình Ca Hữu Tuấn Minh Uyển Thanh Tùng HPGP [48]
Giải khuyến khích Muốn gì được nấy 1994 Dương Phấn Hữu Hạnh Mạnh Hà Thu Hà Trọng Đài HPHHVN [49]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 262.
  2. ^ Hội Điện ảnh Việt Nam (2020), tr. 66–67.
  3. ^ a b c Ngô Phương Lan (1998), tr. 350.
  4. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 645.
  5. ^ Phan Bích Hà (2003), tr. 31.
  6. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 313 & 650.
  7. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 747.
  8. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 334.
  9. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 774.
  10. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 874.
  11. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 262.
  12. ^ Đinh Tiếp (12 tháng 7 năm 2006). “Những đứa trẻ từ ngoài đời bước vào phim và từ phim bước ra cuộc đời”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2023.
  13. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 729.
  14. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 818.
  15. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 766.
  16. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 320.
  17. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 709.
  18. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 656.
  19. ^ Lê Minh Quốc (11 tháng 7 năm 2012). “Bạn tôi, Trịnh Lê Văn”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập 9 tháng 6 năm 2023.
  20. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 503.
  21. ^ Lê Thị Bích Hồng (25 tháng 12 năm 2020). “Trần Lực - người làm 'trở gió' sân khấu kịch - Thể thao & Văn hóa”. Báo Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2023.
  22. ^ Nguyên Khánh (3 tháng 7 năm 2020). “Ôn lại bầu trời kỷ niệm thời phim 'Mẹ chồng tôi', 'Xin hãy tin em'. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2021.
  23. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 509–510.
  24. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 591.
  25. ^ Tuấn Đạt (4 tháng 3 năm 2021). “Những vai diễn ấn tượng trong sự nghiệp đồ sộ của NSND Trần Hạnh”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2023.
  26. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010b), tr. 640.
  27. ^ Nguyễn Quang Sáng (15 tháng 4 năm 2009). “Quê hương và sáng tác của nhà văn”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  28. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 489.
  29. ^ Hải Giang (12 tháng 4 năm 2015). “Đề tài không bao giờ cũ...”. Báo Hànộimới. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2023.
  30. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 907.
  31. ^ Việt Hà (20 tháng 6 năm 2020). “NSND Đào Trọng Khánh: Người lưu giữ ký ức”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập 11 tháng 6 năm 2023.
  32. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 482.
  33. ^ Ma Văn Kỳ (5 tháng 9 năm 2013). "Hệ lụy". Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập 11 tháng 6 năm 2023.
  34. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 529.
  35. ^ Phạm Thùy Nhân (8 tháng 9 năm 2020). “Văn Lê đã về với thiên thu!”. Người Lao Động. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  36. ^ Vũ Liên (11 tháng 9 năm 2020). “Vĩnh biệt đạo diễn - NSƯT Văn Lê: Cây viết, nhà làm phim chuyên về đề tài chiến tranh và lịch sử”. Tạp chí Thế giới điện ảnh. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  37. ^ Nguyễn Hữu Vinh (16 tháng 2 năm 2023). “Phim "Phản bội" của đạo diễn Trần Văn Thủy: Lại thêm một "án oan"?”. Đài Á Châu Tự do. Lưu trữ bản gốc ngày 26 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2023.
  38. ^ Vân Thảo (29 tháng 3 năm 2016). “Những người đã gặp”. Thế giới Điện ảnh. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2023.
  39. ^ C.M.V (26 tháng 2 năm 2006). “Bộ Văn hóa Pháp tặng huy chương cho NSND Lê Mạnh Thích”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  40. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 788.
  41. ^ Tuy Hòa (5 tháng 5 năm 2023). “Nhà văn xây dựng bảo tàng tác phẩm hậu chiến tranh”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  42. ^ Vũ Ngọc Phương, Đỗ Xuân Duy & Phạm Bá Lữ (2004), tr. 433.
  43. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010d), tr. 375.
  44. ^ Vương Thế. “Nhà văn Thái Chí Thanh, Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam::Viết cho thiếu nhi phải đồng điệu, rung cảm cùng các em”. Báo Đồng Nai. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2023.
  45. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010c), tr. 889.
  46. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010c), tr. 886.
  47. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 498.
  48. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010c), tr. 850.
  49. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010c), tr. 879.

Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]