Kiến trúc điện toán đám mây

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kiến trúc điện toán đám mây đề cập đến những thành phần và phần con cần thiết cho đám mây. Các thành phần này thường bao gồm một nền tảng phía người dùng (fat client, thin client, thiết bị di động), một nền tảng phía nhà cung cấp (máy chủ, lưu trữ), một đám mây điện toán phân bố và một mạng lưới (Internet, mạng nội bộ, Intercloud). Kết hợp những thành phần này tạo nên kiến trúc đám mây điện toán.

 Nền tảng đám mây client[sửa | sửa mã nguồn]

Kiến trúc đám mây bao gồm nền tảng "phía đầu" hay còn gọi là nền tảng phía người dùng hoặc đám mây client. Phía người dùng bao gồm "fat client" hoặc "thin client", "zero client", máy tính bảng và các thiết bị di động. Nền tảng phía người dùng tương tác với những đám mây lưu trữ dữ liệu qua một ứng dụng (trung gian), một trình duyệt web hoặc một phiên truy cập ảo.

"Zero client"[sửa | sửa mã nguồn]

"Zero client" khởi tạo mạng để thu thập các tập tin được yêu cầu cấu hình, sau đó tiết lộ nơi tập tin được lưu trữ.[1] Toàn bộ thiết bị "zero client" chạy qua mạng. Điều này dẫn đến một hạn chế duy nhất là nếu mạng bị rớt, các thiết bị sẽ vô hiệu.[2]

Đám mây lưu trữ[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu trữ trực tuyến là nơi mà dữ liệu được lưu trữ và có thể truy cập đến nhiều khách hàng. Đám mây lưu trữ thường được triển khai ở các cấu hình sau: đám mây công cộng, đám mây riêng tư, đám mây cộng động, đám mây lai.[3]

Để trở nên hiệu quả, những đám mây lưu trữ cần phải nhanh chóng, linh hoạt, khả năng mở rộng, multi-tenancy, và an toàn.[4]

Mô hình dịch vụ đám mây[sửa | sửa mã nguồn]

Phần mềm như một dịch vụ (SaaS)[sửa | sửa mã nguồn]

Phần mềm như một dịch vụ có bốn phương pháp phổ biến:[5][6]

  1. single instance
  2.  multi instance 
  3. multi-tenant
  4.  flex tenancy

Phát triển như một dịch vụ (DaaS)[sửa | sửa mã nguồn]

Dữ liệu như một dịch vụ (DaaS)[sửa | sửa mã nguồn]

Nền tảng như một dịch vụ (Paas)[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ sở hạ tầng như một dịch vụ (IaaS)[sửa | sửa mã nguồn]

Tài liệu đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Reese, G. (2009). Cloud Application Architectures: Building Applications and Infrastructure in the Cloud. Sebastopol, CA: O'Reilly Media, Inc. (2009). 
  • Rhoton, J. and Haukioja, R. (2011). Cloud Computing Architected: Solution Design Handbook. Recursive Limited, 2011. ISBN 0-9563556-1-7.
  •  Shroff, Dr. Gautam. Enterprise Cloud Computing: Technology, Architecture, Applications.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Madden, B. (ngày 19 tháng 5 năm 2012) (2010-05-19).
  2. ^ Segal, I. ""When Is Zero Client Not Zero Client?"
  3. ^ Mell, P.; Grance, T. (September 2011).
  4. ^ Sherbak, T.; Sweere, N. & Belapurkar, V. "Virtualized Enterprise Storage for Flexible, Scalable Private Clouds.
  5. ^ Wang, R. "Tuesday's Tip: Understanding The Many Flavors of Cloud Computing and SaaS".
  6. ^ "Understanding the Flex Tenancy Architecture by CITRIX".